« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẠCH LẤU (MASTACEMBELUS ARMATUS)


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ CHẠCH LẤU (MASTACEMBELUS ARMATUS).
- Nghiên cứu được tập trung vào đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản cá Chạch lấu.
- Mẫu cá Chạch lấu được thu 30 con/ tháng..
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng cá Chạch lấu là loài ăn động vật với côn trùng (40,6.
- Tuyến sinh dục của cá phát triển qua 6 giai đoạn (I-IV).
- Hệ số thành thục trung bình của cá Chạch lấu cái là 3,63%, ở cá đực là 0,21%.
- Từ khóa: cá Chạch lấu, Mastacembelus armatus, dinh dưỡng, sinh học sinh sản.
- Theo đánh giá của những người dân nuôi cá ở tỉnh Đồng Tháp thì Cá Chạch Lấu (Mastacembelus armatus) là loài có triển vọng phát triển.
- Cá Chạch lấu tên khoa học là Mastacembelus armatus Lacepède), có tên đồng danh là Mastacembelus favus Hora, 1923 (Rainboth, 1996).
- Với những đặc tính trên thì cá Chạch lấu là đối tượng nuôi rất phù hợp với điều kiện ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)..
- Hiện nay, phần lớn giống cá Chạch lấu được khai thác và thu gom từ thủy vực tự nhiên với chất lượng và số lượng không đảm bảo theo yêu cầu kỹ thuật.
- Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải nhanh chóng nghiên cứu những đặc điểm sinh học cá Chạch lấu trong tự nhiên ở điều kiện ĐBSCL nhằm làm cơ sở để nghiên cứu sinh sản nhân tạo và hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá Chạch lấu, cung cấp con giống với số lượng và chất lượng đảm bảo cho hộ nuôi và bảo vệ nguồn lợi tự nhiên loài cá.
- Đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus)” được tiến hành nhằm mục tiêu: cung cấp những dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học cá Chạch lấu làm cơ sở để nghiên cứu biện pháp kỹ thuật kích thích sinh sản nhân tạo cá Chạch lấu ở vùng ĐBSCL..
- Mẫu cá Chạch lấu được thu chủ yếu ở Hồng Ngự - Đồng Tháp từ các ghe câu, ghe cào.
- Quan sát và mô tả hệ thống ống tiêu hóa của cá Chạch lấu bằng mắt thường.
- 2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá Chạch lấu.
- Nghiên cứu các giai đoạn thành thục của cá Chạch lấu theo thang 6 bậc của Xakun và Butskaia (1968)..
- Xác định kích cỡ thành thục, mùa vụ sinh sản, hệ số thành thục, sức sinh sản tuyệt đối, mối quan hệ giữa chiều dài và khối lượng cá Chạch lấu.
- 3.1 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng cá Chạch lấu 3.1.1 Hình thái giải phẫu hệ thống ống tiêu hóa.
- Kết quả quan sát đặc điểm hình thái ống tiêu hóa cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus) cho thấy: Miệng cá Chạch lấu có thể co duỗi được, rạch miệng kéo dài gần tới mắt.
- Dạ dày cá Chạch lấu.
- Hình 1: Miệng cá Chạch lấu Hình 2: lược mang cá Chạch lấu.
- Tỷ lệ giữa chiều dài ống tiêu hóa với chiều dài cơ thể cá Chạch lấu là .
- Vì vậy, có thể kết luận rằng cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus) thuộc loài cá ăn động vật và chủ động tìm mồi.
- Kết quả phân tích thức ăn bằng phương pháp tần số xuất hiện của 60 mẫu cá Chạch lấu thu ngoài tự nhiên cho thấy tần số xuất hiện của côn trùng trong dạ dày cá Chạch lấu là cao nhất (75.
- Hình 3: Tần số xuất hiện các loại thức ăn của cá Chạch lấu.
- Kết hợp quan sát hệ thống tiêu hóa và tần số xuất hiện các loại thức ăn trong dạ dày của cá có thể kết luận rằng, cá Chạch lấu là loài cá ăn động vật và thức ăn ưa thích của chúng là côn trùng, cá và giáp xác.
- xác hơn về tính ăn của cá Chạch lấu thì việc phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa cá Chạch lấu bằng phương pháp khối lượng là thật sự cần thiết..
- Điều này cho thấy cá con và côn trùng là loại thức ăn quan trọng của cá Chạch lấu..
- Hình 4: Khối lượng các loại thức ăn trong dạ dày cá Chạch lấu.
- Hình 5: Phổ dinh dưỡng cá Chạch lấu.
- Hình 5 cho thấy côn trùng vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất (40,6%) trong ống tiêu hóa cá Chạch lấu kế đến là cá nhỏ (23,9.
- Kết hợp quan sát hình thái giải phẫu ống tiêu hóa, số liệu phân tích thức ăn trong ống tiêu hóa của cá theo các phương pháp trên, kết hợp với tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài cơ thể cá Chạch lấu là 0,62, có thể khẳng định được rằng cá Chạch lấu là loài cá ăn động vật và côn trùng, cá và giáp xác là thức ăn ưa thích của cá Chạch lấu..
- 3.2 Đặc điểm sinh học sinh sản cá Chạch lấu 3.2.1 Phân biệt giới tính cá Chạch lấu.
- Khi chưa thành thục rất khó phân biệt cá Chạch lấu đực và cái bằng các chỉ tiêu hình thái bên ngoài.
- Đến khi thành thục và vào mùa sinh sản thì có thể dễ dàng phân biệt cá Chạch lấu đực và cái bằng các chỉ tiêu hình thái bên ngoài..
- Hình 6: Hình thái cá Chạch lấu đực và cái.
- Đối với cá cái: Cá Chạch lấu cái thành thục thường có chiều dài thân ngắn hơn cá đực.
- Tỷ lệ chiều dài thân (cm) và khối lượng (kg) của cá Chạch lấu cái thành thục là trong khi tỷ lệ này ở cá đực là .
- Đối với cá đực: Cá Chạch lấu đực thành thục thường có chiều dài thân thon, dài hơn cá cái.
- Cá Chạch lấu đực có màu sắc sậm hơn cá cái, lỗ sinh dục tròn, hơi lõm, có màu hơi hồng..
- 3.2.2 Đặc điểm tuyến sinh dục cá Chạch lấu.
- Sự phát triển noãn sào cá Chạch lấu được chia làm 6 giai đoạn sau:.
- Đặc điểm noãn sào cá Chạch lấu.
- Điều này chứng tỏ cá Chạch lấu là loài đẻ nhiều lần trong năm, noãn sào của cá ở giai đoạn IV nhưng có rất nhiều noãn bào ở các giai đoạn khác nhau (Xakun và Buskaia, 1968)..
- Noãn sào cá Chạch lấu giai đoạn này đang sẵn sàng cho quá trình rụng trứng..
- Đặc điểm tinh sào cá Chạch lấu.
- 3.2.3 Kích cở thành thục lần đầu của cá Chạch lấu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chiều dài trung bình của cá Chạch lấu thành thục lần đầu là 29 ± 8,42 cm (n = 255).
- Trong khi đó chiều dài trung bình của cá đực thành thục là cm (n = 125), cá cái thành thục là cm (n = 130)..
- 3.2.4 Biến động giai đoạn thành thục của cá Chạch lấu theo thời gian.
- Biến động giai đoạn thành thục là một chỉ tiêu rất quan trọng sinh sản nhân tạo và nuôi cá.
- Biến động giai đoạn thành thục sinh dục của cá Chạch lấu cái.
- Kết quả nghiên cứu biến động giai đoạn thành thục sinh dục của cá Chạch lấu theo thời gian được trình bày ở (Hình 7)..
- Hình 7: Biến động giai đoạn thành thục sinh dục cá Chạch lấu cái.
- Hình 7 cho thấy, vào tháng 12 không có cá Chạch lấu cái có tuyến sinh dục giai đoạn IV, chủ yếu cá thu được có tuyến sinh dục ở giai đoạn II (80,4.
- Tỷ lệ cá Chạch lấu cái có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV bắt đầu xuất hiện từ tháng 1 với tỷ lệ rất thấp là 3,33% và tăng dần ở các tháng tiếp theo.
- Cá Chạch lấu cái có tuyến sinh dục giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao ở các tháng 5, 6 và 7 lần lượt là 46,7.
- Tháng 8 cá Chạch lấu cái có tuyến sinh dục giai đoạn IV bắt đầu giảm nhanh chóng chỉ đạt tỷ lệ rất thấp (10%) và hoàn toàn không bắt gặp cá Chạch lấu cái có tuyến sinh dục ở giai đoạn IV vào tháng 9..
- Từ những ghi nhận trên cho thấy cá Chạch lấu có mùa vụ sinh sản là tháng 5 đến tháng 7 hằng năm.
- Cá Chạch lấu cũng giống như hầu hết các loài cá ở vùng ĐBSCL thường thành thục sinh dục vào các tháng 5, 6 và 7.
- Biến động giai đoạn thành thục sinh dục của cá Chạch lấu đực.
- Hình 8: Biến động giai đoạn thành thục sinh dục cá Chạch lấu đực..
- Tỷ lệ cá đực thành thục tăng dần vào các tháng tiếp theo, vào tháng 4 (53,3.
- Tỷ lệ cá thành thục cao nhất là tháng 5 và 6 đạt 93,3%, đến tháng 8 thì giảm xuống còn 40%.
- Cá Chạch lấu đực thành thục sớm hơn (tháng 4) so với cá Chạch lấu cái (tháng 5)..
- Điều này, giống một số loài cá khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long: cá kết đực thành thục sớm hơn cá cái 1 tháng là tháng 4 (Nguyễn Văn Triều, 2006), cá Chạch sông đực đạt tỷ lệ thành thục cao vào tháng 3 trong khi cá cái thì vào tháng 4 (Nguyễn Quốc Đạt, 2007)..
- Như vậy, cá Chạch lấu thành thục vào tháng 4 đến tháng 8 hàng năm, nhưng tập trung nhất vào tháng 5 và 6.
- Đến tháng 9 thì gần như mùa vụ sinh sản của cá Chạch lấu đã kết thúc, cá chuyển sang tích lũy dinh dưỡng để chuẩn bị cho mùa sinh sản năm sau.
- Cá Chạch lấu có mùa vụ sinh sản gần giống như một số loài cá vùng ĐBSCL như cá kết (M.
- bleekeri) thành thục vào tháng 5-7 (Nguyễn Văn Triều, 2006), cá Chạch sông (M.
- siamensis) thành thục từ tháng 4-8 (Nguyễn Quốc Đạt, 2007).
- 3.2.5 Biến động hệ số thành thục của cá Chạch lấu theo thời gian.
- Hình 9 cho thấy, hệ số thành thục của cá Chạch lấu cái thấp nhất là vào tháng 12 (0,1.
- Hệ số thành thục của cá Chạch lấu cái đạt cực đại vào tháng 6 (3,57%) và tháng 7 (3,61.
- Vào tháng 8 thì hệ số thành thục của cá bắt đầu giảm (3,17%) và giảm rất mạnh vào tháng 9 chỉ đạt 1,27%..
- Tương tự như cá Chạch lấu cái, hệ số thành thục của cá Chạch lấu đực cũng thấp nhất vào tháng 12 (0,02.
- Hệ số thành thục của cá Chạch lấu đực thấp hơn rất nhiều so với hệ số thành thục của cá cái.
- Vào các tháng 6 và 7 hệ số thành thục của cái Chạch lấu đực và cái đều đạt cực đại, tuy nhiên trong khi cá cái khoảng 3,61% thì cá đực chỉ đạt khoảng 0,21%..
- Hình 9: Biến động hệ số thành thục cá Chạch lấu theo thời gian.
- Qua phân tích biến động của hệ số thành thục kèm và giai đoạn thành thục của cá Chạch lấu, có thể khẳng định ở vùng ĐBSCL cá Chạch lấu chỉ có 1 mùa vụ sinh sản là vào các tháng 5-7 hàng năm.
- Trong khi đó cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus) ở vùng Muzaffarnagar của Ấn Độ có 2 mùa sinh sản trong năm là tháng 6,7 và mùa còn lại là tháng 11 (Gupta, 2006)..
- 3.2.6 Tương quan chiều dài và khối lượng cá Chạch lấu.
- Mối tương quan chiều dài và khối lượng của cá Chạch lấu (Mastacembelus armatus) thể hiện qua phương trình hồi qui y = 0,01x 3,2744 .
- Điều này cho thấy sự tương quan chặt chẽ giữa chiều dài và khối lượng của cá Chạch lấu với số mẫu n=386, chiều dài trung bình là cm tương ứng với khối lượng g (11,7.
- Hình 10: Tương quan chiều dài và khối lượng cá Chạch lấu.
- 3.2.7 Sức sinh sản của cá Chạch lấu.
- Sức sinh sản tuyệt đối của cá Chạch lấu dao động trong khoảng từ trứng/cá.
- Ở cá Chạch sông thì có sự tương quan giữa kích thước và khối lượng cơ thể với sinh sản của cá.
- Tuy nhiên ở cá Chạch lấu thì không thấy rõ sự tương quan này..
- Sức sinh sản của cá Chạch lấu là tương đối lớn từ 11.209 đến 45.631 trứng/cá thể, trong khi sức sinh sản của một số loài sống ở sông khác như cá kết (M.
- bleekeri) là trứng/cá cái (Nguyễn Văn Triều, 2006), cá Chạch sông (M.
- Cá Chạch lấu là loài ăn động vật với côn trùng, cá và giáp xác là những thành phần chính trong dạ dày cá.
- Côn trùng chiếm tỷ lệ cao nhất trong ống tiêu hóa của cá Chạch lấu (40,6.
- Mùa vụ sinh sản của cá Chạch lấu là mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm, nhưng chủ yếu tập trung vào tháng 6 và 7..
- Hệ số thành thục trung bình của cá Chạch lấu cái vào mùa sinh sản là 3,61%.
- trong khi trung bình ở cá Chạch lấu đực là 0,21%.
- Phương trình tương quan chiều dài và khối lượng của cá y = 0,01x 3,2744 , R 2 =0,9233..
- Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo cá Chạch sông (Macrognathus siamensis).
- Xác định giai đoạn thành thục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá