« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu đo lường mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên - nghiên cứu trường hợp Học viện Quốc tế, Bộ Công an


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ĐO LƢỜNG MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC NGÔN NGỮ VỚI THÀNH TÍCH.
- HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN - NGHIÊN CỨU.
- Mục đích nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu.
- Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU .
- 8 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước.
- 1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực ngôn ngữ trong mối quan hệ với năng lực nhận thức.
- 8 1.1.2 Các nghiên cứu về năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập.
- 1.2.1 Khái niệm năng lực.
- 1.2.2 Khái niệm về ngôn ngữ.
- 1.2.3 Khái niệm năng lực ngôn ngữ.
- 1.2.4 Khái niệm thành tích học tập.
- 1.3 Mối quan hệ giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập.
- CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1 Tổng thể và mẫu nghiên cứu.
- 2.1.1 Đặc điểm học tập của sinh viên Học viện quốc tếError! Bookmark not defined..
- 2.1.2 Quy trình nghiên cứu.
- 2.1.3 Mẫu nghiên cứu.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- 3.1 Thực trạng năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập của sinh viên Học viện quốc tế.
- 3.2 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập chung .
- 3.3 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập của các môn cơ sở.
- 3.4 Tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập các môn nghiệp vụ.
- 3.5 Mức độ ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ đến thành tích học tập của sinh viên.
- 3.5.1 Mức độ ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ chung (VCI) đến thành tích học tập chung.
- 3.5.2 Mức độ ảnh hưởng của các hệ số thành phần của năng lực ngôn ngữ chung (VCI) đến thành tích học tập từng môn họcError! Bookmark not defined..
- Chất lượng đào tạo được phản ánh thông qua thành tích học tập của sinh viên.
- Thành tích học tập của sinh viên cho biết năng lực, khả năng và các yếu tố cần thiết của một người học, là chỉ số rõ nhất và quan trọng nhất để hiểu về sinh viên đó..
- Năng lực ngôn ngữ phản ánh mức độ thành thạo của cá nhân đối với ngôn ngữ.
- Một người có năng lực ngôn ngữ cao thường nhạy cảm với ngữ nghĩa của từ, có kĩ năng.
- Ngoài ra, khả năng ngôn ngữ còn được xem là một trong những thành tố quan trọng của năng lực nhận thức cá nhân và trí tuệ kết tinh (Crystallized intelligence)..
- Chính vì vậy, năng lực ngôn ngữ của người học là một năng lực quan trọng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích học tập mà còn ảnh hưởng tới chất lượng công việc sau này của mỗi cá nhân..
- Mục tiêu đào tạo của Học viện Quốc tế là sinh viên phải am hiểu kiến thức xã hội, giỏi về nghiệp vụ, ngoại ngữ và đủ năng lực đấu tranh chống tội phạm có yếu tố nước ngoài với những âm mưu và phương thức, thủ đoạn che giấu hành vi phạm tội rất tinh vi, xảo quyệt.
- Để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo như vậy, năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện là một yếu tố cần phải hình thành và năng lực này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới thành tích học tập.
- Do vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đo lường mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên - nghiên cứu trường hợp Học viện Quốc tế, Bộ Công an” là vấn đề có tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn.
- Đề tài nghiên cứu thành công sẽ giúp cho Học viện Quốc tế thấy rõ (i) thực trạng về năng lực ngôn ngữ của người học.
- (ii) mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập, (iii) ảnh hưởng của năng lực ngôn ngữ trong việc hình thành phẩm chất nghề nghiệp, chuyên môn, từ đó có.
- những kế hoạch để tác động cần thiết để làm tăng hiệu quả học tập của sinh viên cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường..
- Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện..
- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ góp phần xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực ngôn ngữ của người học để sử dụng trong tương lai..
- Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này để có thể khám phá thêm, làm rõ hơn nữa về mối tương quan này để giúp nâng cao chất lượng đào tạo..
- Đề tài nhằm giúp nhận diện thực trạng năng lực ngôn ngữ của người học;.
- nhận thức được mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ tới thành tích học tập, từ đó giúp Học viện đưa ra những định hướng, kế hoạch đào tạo và nâng cao năng lực ngôn ngữ cho sinh viên, đồng thời bản thân sinh viên sẽ tự rèn luyện cho mình..
- Đánh giá thực trạng về năng lực ngôn ngữ của sinh viên;.
- Xác định và phân tích mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên;.
- Thông qua nghiên cứu về mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập, tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp Học viện và sinh viên có định hướng cải thiện, nâng cao năng lực ngôn ngữ, thành tích học tập cho sinh viên..
- Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi Học viện Quốc tế.
- tiến hành nghiên cứu thực trạng năng lực ngôn ngữ và mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên khối đại học chính quy, tiến hành nghiên cứu thành tích học tập chung năm học cả năm, học kỳ I, học kỳ II) và thành tích học tập một số môn học (các môn cơ sở và chuyên ngành)..
- Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu.
- Câu hỏi 1: Thực trạng năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc tế hiện nay?.
- Câu hỏi 2: Mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ và thành tích học tập của sinh viên Học viện Quốc tế thể hiện như thế nào?.
- 5.2 Giả thuyết nghiên cứu.
- Năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc tế còn hạn chế ở một số khía cạnh so với điểm chuẩn năng lực ngôn ngữ của sinh viên quốc tế..
- Điểm năng lực ngôn ngữ của sinh viên Học viện Quốc tế càng cao thì thành tích học tập chung (cả năm, học kỳ I, học kỳ II) và thành tích học tập một số môn học (các môn cơ sở và chuyên ngành) của sinh viên càng tốt và ngược lại..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu.
- Sinh viên đại học chính quy đang học tập tại Học viện Quốc tế..
- 6.2 Đối tượng nghiên cứu.
- Thực trạng năng lực ngôn ngữ và mối tương quan giữa năng lực ngôn ngữ với thành tích học tập của sinh viên Học viện Quốc tế..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- 7 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Tác giả tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: các bài báo, các đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan.
- Đây là phương pháp chính được sử dụng trong luận văn nhằm thu thập thông tin định lượng để đánh giá năng lực ngôn ngữ của người học (chuyển ngữ và sử dụng các câu hỏi trong bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực trí tuệ người lớn của Wechsler – Wechsler Adult Intelligence Scale 4 th edition phần Tư duy ngôn ngữ - Verbal Comprehension Index với 3 tiểu trắc nghiệm chính là Tìm sự tương đồng.
- Chương 1: Tổng quan và cơ sở lý luận của nghiên cứu.
- Chương 2: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu.
- TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGHIÊN CỨU.
- 1.1 Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nƣớc..
- Các nhà nghiên cứu cũng khẳng định rằng NLNN là một trong những chỉ báo quan trọng của năng lực nhận thức..
- Năng lực nhận thức là khả năng nhận biết đúng sự vật, sự việc với một lượng thông tin tối thiểu về các sự vật, sự việc đó.
- Năng lực nhận thức được đánh giá bằng tỷ lệ giữa lượng thông tin mà sự vật, sự việc cung cấp cho hệ thần kinh với toàn bộ thông tin về sự vật, sự việc đó.
- Tỷ lệ này càng thấp thì năng lực nhận thức càng cao.
- Những yếu tố cần xác định khi đánh giá năng lực nhận thức bao gồm: khả năng ghi nhớ được thể hiện trên các mặt: tốc độ ghi nhớ, lĩnh vực ghi nhớ, hình thức ghi nhớ, lượng thông tin về sự vật, sự việc được ghi nhớ.
- Có 8 cấp độ của năng lực nhận thức, bao gồm:.
- Ngôn ngữ ngoài chức năng là công cụ của tư duy thì còn có ảnh hưởng quan trọng tới toàn bộ hoạt động nhận thức của con người..
- Ngôn ngữ tham gia vào quá trình tri giác, giúp cho các cảm giác thành phần được tổ hợp lại thành một chỉnh thể, một hình tượng trọn vẹn gắn liền với một ý nghĩa, một tên gọi cụ thể.
- Ngôn ngữ làm cho các quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng và làm cho sự vật hiện tượng được tri giác trở nên khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn..
- Ngôn ngữ cũng tham gia tích cực vào quá trình ghi nhớ và gắn bó chặt chẽ với quá trình đó làm cho sự ghi nhớ, gìn giữ và nhận lại, nhớ lại của con người có chủ định, có ý nghĩa.
- Ngôn ngữ chính là một phương tiện để ghi nhớ, là một hình thức để lưu giữ những kết quả cần nhớ.
- Nhờ ngôn ngữ con người có thể chuyển hẳn những thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con người..
- Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ tới tư duy của con người.
- Tư duy sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ để tư duy, chính điều này làm tư duy của con người khác về chất so với tư duy của con vật – con người có tư duy trừu.
- Trần Lan Anh (2009), Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Anh, Getinet Haile (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập ở Hoa Kỳ: Phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra, Kinh tế học giáo dục..
- Trịnh Thế Anh (2013), Đánh giá năng lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm được đào tạo theo học chế tín chỉ tại trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Tạp Chí Ngôn ngữ và đời sống.
- Nguyễn Chí Hoà, (2014), Nâng cao năng lực giao tiếp cho người học tiếng việt, Báo cáo của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG Hà Nội..
- Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy trường Đại học Nông lâm TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên..
- Nguyễn Cao Minh, Đặng Hoàng Minh (2011), Báo cáo tổng kết đề tài nhánh: Thích nghi bộ trắc nghiệm đánh giá năng lực trí tuệ người lớn của Wechsler – phiên bản lần thứ 4 trong đề tài độc lập cấp Nhà Nước mã số ĐTĐL.2007G/53 cấp cho GS.TS.
- Trần Thành Nam (2014), Nghiên cứu tương quan giữa điểm số trí tuệ đo bằng trắc nghiệm WISC-IV phiên bản Việt và thành tích học tập của học sinh lớp 8, ĐHGD-ĐHQGHN..
- Đào Hoài Nam, Phân tích dữ liệu nghiên cứu bằng Spss, http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?t=553.
- Huỳnh Xuân Nhựt, Lê Thị Thu Liễu (2009), Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học - cao đẳng, http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/205-thc-trng- anh-gia-kt-qu-hc-tp-ca-sinh-vien-i-hc-cao-ng-phn-1.
- Nguyễn Quý Thanh (2007), Nhận thức, thái độ và thực hành của sinh viên với phương pháp học tập tích cực, Đề tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lưu Nhuận Thanh (2004),Các trường phái ngôn ngữ học phương tây,1998.
- Nguyễn Anh Thuấn, Tám cấp độ năng lực nhận thức của con người, http://www.thuviengiadinh.com/giao-duc/tai-lieu-day-hoc/tam-cap-do-nang- luc-nhan-thuc-cua-con-nguoi#axzz3oQNVECUN.
- Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với phần mềm SPSS, NXB Thống kê..
- Nguyến Quốc Việt, 2009, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng năng lực hành nghề của học sinh trong các cơ sở dạy nghề, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 36.