« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu khả năng bổ cập nước dưới đất từ nước mưa trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG BỔ CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỪ NƯỚC MƯA TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG.
- 2 Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Quản lý Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
- Bổ cập nước dưới đất, Dĩ An, nước mưa, quản lý, tỷ lệ thấm Keywords:.
- Nghiên cứu nhằm điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất và tính toán lượng nước bổ cập tự nhiên cho nước dưới đất trong giai đoạn 2013-2017 trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
- Các phương pháp được sử dụng gồm thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn, phân tích và xử lý số liệu, tính lượng mưa bổ cập theo Bindeman (1963).
- Kết quả nghiên cứu cho thấy hiện trạng khai thác nước dưới đất tương ứng 84.855,38 m 3 /ngày và cao hơn lượng bổ cập tự nhiên 1,21 lần.
- Theo đó, lượng bổ cập cao nhất vào năm 2013 và thấp nhất là năm 2017.
- Trong giai đoạn lượng nước bổ cập cho nguồn nước dưới đất giảm với trung bình 12.485 m 3 /ngày.
- Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ thấm trên tổng lượng mưa ở địa bàn thị xã Dĩ An cũng có xu hướng suy giảm đáng kể.
- Nghiên cứu khả năng bổ cập nước dưới đất từ nước mưa trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương..
- Hiện nay, trên địa bàn thị xã có hàng nghìn giếng có độ sâu từ vài mét đến trên 100 m khai thác nước dưới đất (NDĐ) chủ yếu trong các tầng chứa nước Pleistocen giữa – trên, Pleistocen dưới, Pliocen giữa, Pliocen dưới phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt và sản xuất (Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam, 2016).
- Đây là dấu hiệu cho thấy việc khai thác nước dưới đất vượt mức báo động so với lượng bổ cập tự nhiên.
- Vì vậy, nghiên cứu khả năng bổ cập nước dưới đất từ nước mưa trên địa bàn thị xã Dĩ An ở Bình Dương là cấp thiết và đáp ứng nhu cầu thiết thực..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và khu vực nghiên cứu Khu vực nghiên cứu: Thị xã Dĩ An (Hình 1) có tổng diện tích đất tự nhiên là 60,1 km 2 và chiếm 2,2% diện tích tự nhiên tỉnh Bình Dương (Cục thống kê Bình Dương, 2017).
- Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tầng chứa nước trong.
- khu vực nghiên cứu được phân chia thành 05 tầng,.
- bao gồm tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh).
- tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen [giữa – trên] qp 3 .
- tầng chứa nước lỗ hổng.
- tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen giữa (n 2 2.
- tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới (n 2 1.
- Trong đó, lượng bổ cập nước dưới đất cho tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp 1 ) và Pliocen giữa (n 2 2.
- 2.2 Phương pháp nghiên cứu.
- Các phương pháp được sử dụng gồm thu thập số liệu sơ cấp - thứ cấp, khảo sát thực địa, điều tra phỏng vấn, phân tích - xử lý số liệu, tính lượng mưa bổ cập theo Bindeman (1963) và tham vấn ý kiến chuyên gia..
- Sử dụng công thức Yamane (1967) để xác định cỡ mẫu nghiên cứu: n = N/(1+N×e 2.
- N: quy mô tổng thể nghiên cứu.
- Phương pháp tính lượng nước mưa bổ cập:.
- Lượng nước bổ cập được lựa chọn theo phương pháp do Bindeman (1963) đề ra và đã được sử dụng khá phổ biến trong việc tính toán lượng nước mưa bổ cập trong các báo cáo quy hoạch tài nguyên nước (Phan Văn Trường, 2012.
- Lượng nước bổ cập cho các tầng chứa nước hay còn được gọi là trữ lượng động được tính toán theo công thức: Q BC = F×W m.
- Trong đó, F là diện tích lộ của tầng chứa nước (m 2.
- Bằng việc quan trắc động thái NDĐ tại vùng nghiên cứu có thể thành lập mối quan hệ giữa mực nước và thời gian dưới dạng đồ thị đường cong gồm nhiều đỉnh, mỗi đỉnh ứng với một đợt cung cấp nước mưa cho NDĐ (Hình 2).
- Hệ số nhả nước trọng lực của các tầng chứa nước.
- Trong đó, k là hệ số thấm của đất đá tầng chứa nước bở rời.
- Nghiên cứu về tỷ lệ thấm khu vực Dĩ An Để dự báo tỷ lệ thấm, công thức tính toán tỷ lệ thấm được tính bằng phần trăm giữa lượng nước bổ cập từ nước mưa so với lượng mưa như sau:.
- Trong đó, Q BC là: lưu lượng nước mưa bổ cập vào tầng chứa nước (m 3 /ngày).
- 3.1 Đặc điểm và hiện trạng khai thác sử dụng nước dưới đất.
- Dựa vào cấu trúc địa chất, thành phần thạch học, độ chứa nước của đất đá và các tài liệu nghiên cứu địa chất, địa chất thủy văn khu vực Bình Dương (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, 2007;.
- 2015), các tầng chứa nước trong khu vực nghiên cứu được phân chia như sau: tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh).
- tầng chứa nước lỗ hông các trầm tích Pleistocen [giữa – trên].
- tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen dưới (qp 1.
- và tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới (n 2 1.
- Đây là tầng nước có áp lực, có quan hệ thủy lực với các tầng chứa nước nằm kề và nguồn bổ cập chủ yếu thấm từ các tầng chứa nước nằm kề..
- Kết quả điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất của doanh nghiệp và các hộ gia đình được thể hiện trong Bảng 1..
- Bảng 1: Hiện trạng khai thác, sử dụng nước dưới đất các doanh nghiệp và hộ gia đình.
- Tầng chứa nước Số lượng Số giếng khoan Lưu lượng khai thác (m 3 /ngày) Tỷ lệ.
- HGĐ – Hộ gia đình Dựa trên tỷ lệ phần trăm của kết quả điều tra hiện trạng khai thác nước dưới đất từ 96 doanh nghiệp và 100 hộ gia đình, nghiên cứu tính được tổng số giếng khoan đang khai thác và lưu lượng nước khai thác.
- trong các tầng chứa nước trên toàn địa bàn thị xã..
- Bảng 2 trình bày thống kê hiện trạng khai thác nước dưới đất trong các hộ gia đình và doanh nghiệp trên toàn địa bàn thị xã Dĩ An..
- Bảng 2: Hiện trạng khai thác nước dưới đất trên địa bàn thị xã Dĩ An Tầng.
- chứa nước.
- Tổng số lượng giếng khoan đang khai thác trên địa bàn là 35.011 giếng với lưu lượng khai thác trong các tầng chứa nước là 84.855,38 m 3 /ngày.
- Trong đó, chủ yếu khai thác ở các tầng chứa nước qp 1 , n 2 2 , với số lượng là 33.865 giếng, tương ứng với lưu lượng khai thác 76.656,38 m 3 /ngày.
- 3.2 Kết quả đánh giá lượng nước bổ cập Diễn biến mực nước dưới đất.
- Báo cáo quan trắc động thái nước dưới đất ở Bình Dương cho thấy mực nước hai tầng qp 1 và n 2 2.
- Tầng chứa nước qp 1 , chênh lệch giữa mực nước cao nhất và mực nước thấp nhất trong từng năm dao động khoảng 2,17–4,71 m (Hình 3).
- Trong tầng chứa nước n 2 2 , chênh lệch giữa mực nước cao nhất và mực nước thấp nhất trong từng năm dao động khoảng 1,76–5,24 m..
- Chính lượng nước mưa tăng đột biến dẫn đến lượng bổ cập tăng cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu.
- Đây là dấu hiệu tốt của việc phục hồi mực nước dưới đất trên địa bàn thị xã Dĩ An.
- Kết quả tính toán lượng bổ cập tự nhiên Kết quả tính toán lượng bổ cập cho các phần diện tích lộ tại tầng chứa nước qp 1 và tầng n 2 2 được tổng hợp và trình bày trong Bảng 3..
- Bảng 3: Kết quả tính lượng bổ cập tại các tầng chứa nước Năm ∆H (m) ∆Z (m) Hệ số nhả nước.
- Như vậy, tổng lượng bổ cập tự nhiên từ trên xuống trên toàn khu vực nghiên cứu chính bằng tổng.
- lượng bổ cập tại vùng diện tích lộ của tầng qp 1 và tầng n 2 2 .
- Kết quả tính toán cụ thể lượng bổ cập tự nhiên trên vùng nghiên cứu được thể hiện ở Hình 4..
- Hình 4: Kết quả tính lượng bổ cập tự nhiên trên vùng nghiên cứu.
- Do diện tích phân bố của tầng chứa nước n 2 2 nhỏ (chiếm 3,3% diện vùng nghiên cứu) nên lượng bổ cập trong tầng n 2 2 nhỏ hơn nhiều so với tầng qp1 (chiếm 76,01% diện tích vùng nghiên cứu).
- Lượng bổ cập trung bình trong giai đoạn nghiên cứu ở mức.
- 95.977 m 3 /ngày với kết quả bổ cập cao nhất năm 2013 và thấp nhất năm 2017 (Hình 5).
- Nhìn chung, trong giai đoạn lượng bổ cập tự nhiên có xu hướng giảm (trung bình mỗi năm giảm 12.485 m 3 /ngày)..
- Hình 5: Biểu đồ lượng bổ cập tự nhiên cho nước dưới đất Trong giai đoạn lượng bổ cập tuân.
- Đặc biệt từ năm tốc độ đô thị hóa tăng nhanh (tăng 11%) kèm theo lượng mưa trong năm giảm đã dẫn đến lượng bổ cập giảm 30.150 m 3 /ngày.
- Các năm lượng mưa tiếp tục giảm song đô thị hóa chỉ tăng nhẹ (tăng 1%) nên lượng bổ cập có giảm nhưng không đáng kể (giảm 8.134 m 3 /ngày – thấp hơn lượng giảm trung bình trong giai đoạn).
- Năm 2017, lượng mưa giảm 1,4 lần so với năm 2016 đã kéo theo lượng bổ cập giảm 49.175 m 3 /ngày (tương ứng giảm 1,7 lần)..
- Đồng thời, đây cũng là năm được đánh giá có lượng bổ cập thấp nhất trong giai đoạn nghiên cứu.
- Điều này cho thấy việc phát triển mở rộng hệ thống giao thông, các khu dân cư đã làm lượng bổ cập tự nhiên suy giảm đáng kể.
- Như vậy, trong giai đoạn 2014-2017 quá trình đô thị hóa của thị xã Dĩ An ở mức cao, lượng bổ cập phụ thuộc vào lượng mưa, số ngày mưa và các biện pháp quản lý của cơ quan nhà nước.
- bổ cập tự nhiên trong giai đoạn nghiên cứu có xu hướng giảm, lượng khai thác nước dưới đất vẫn ở mức cao (lượng nước khai thác là 84.855,38 m 3 /ngày – cao hơn lượng bổ cập tự nhiên năm 2017 là 14.492 m 3 /ngày).
- 3.3 Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ thấm khu vực Dĩ An.
- Tỷ lệ thấm trong giai đoạn nghiên cứu dao động trong khoảng và cao nhất vào năm 2013 (đạt 38,25.
- Năm 2013 có lượng mưa không cao, tốc độ đô thị hóa thấp và vẫn còn nhiều bề mặt thấm (thảm thực vật, đất trống, đồng ruộng) nên việc bổ cập nước tự nhiên diễn ra khá tốt.
- Ngoài ra, nghiên cứu ước lượng.
- Các giá trị dự báo chỉ thị và báo động việc suy giảm tỷ lệ thấm cũng như giảm lượng bổ cập tự nhiên nếu như không có các nhóm biện pháp kịp thời gia tăng bề mặt thấm nước..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy lượng nước khai thác trong các tầng chứa nước trên địa bàn thị xã cao hơn lượng bổ cập tự nhiên.
- Trong giai đoạn lưu lượng bổ cập trung bình hằng năm có xu hướng giảm.
- Kết quả dự báo năm 2025, lượng bổ cập vào khoảng 71.110 m 3 /ngày và thấp hơn nhu cầu khai thác nước dưới đất khoảng 37.815 m 3 /ngày.
- (iii) đầu tư một số công trình bổ cập nhân tạo nước dưới đất đặc biệt là những khu vực có hiện tượng sụt giảm nhanh mực nước dưới đất.
- (iv) thúc đẩy hoạt động truyền thông, thường xuyên kiểm tra, giám sát các công trình đang khai thác sử dụng nước dưới đất..
- Kết quả của đề tài cho thấy diễn biến (xu hướng) của lượng nước bổ cập trên địa bàn thị xã Dĩ An trong giai đoạn phát triển công nghiệp hoá – đô thị hoá giai đoạn 2013–2017.
- Qua đó, cung cấp cơ sở khoa học và bức tranh tổng thể về hiện trạng tài nguyên nước dưới đất tại thị xã dưới tác động của quá trình phát triển.
- Kết quả nghiên cứu còn là tài liệu hữu ích cho các nghiên cứu tiếp theo.
- hạn chế của nghiên cứu không tính toán lượng bổ cập nguồn nước mặt từ các sông suối trên địa bàn nghiên cứu.
- Ngoài ra, để tăng độ tin cậy của nghiên cứu cần tiến hành quan trắc và theo dõi số liệu mực nước hằng năm.
- Tác động thay đổi lượng mưa đến biến động bổ cập nước dưới đất tầng nông - trường hợp nghiên cứu tỉnh Hậu Giang..
- Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận.
- Đặc điểm phân bổ và sự hình thành trữ lượng nước dưới đất vùng cát ven biển tỉnh Quảng Bình.
- Nghiên cứu đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất bằng phương pháp mô hình số.
- Điều tra hiện trạng, quy hoạch và xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý tài nguyên nước dưới đất tỉnh Bình Dương.
- Báo cáo Phân vùng khai thác nước dưới đất khu vực phía Nam Bình Dương.
- Báo cáo tổng kết đề tài Điều chỉnh, xác định bổ sung vùng cấm và hạn chế khai thác nước dưới đất tỉnh Bình Dương.
- Báo cáo kết quả quan trắc động thái nước dưới đất năm 2016 và năm 2017.
- Báo cáo kết quả quan trắc động thái nước dưới đất năm 2016 và 2017