« Home « Kết quả tìm kiếm

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TIỀM NĂNG ĐỘ PHÌ FCC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT TRỒNG LÚA TỈNH TRÀ VINH TỶ LỆ 1/100.000


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI TIỀM NĂNG ĐỘ PHÌ FCC TRONG ĐÁNH GIÁ ĐỘ.
- Mục tiêu của nghiên cứu chủ yếu ứng dụng hệ thống phân loại độ phì tự nhiên FCC (Sanchez, et al, 2005), được Võ Quang Minh cập nhật cho đất canh tác lúa ở ĐBSCL, để phân loại đất canh tác lúa ở tỉnh Trà Vinh.
- Nghiên cứu chủ yếu dựa trên các điểm khảo sát phân tích đất thực tế và bản đồ đất theo phân loại theo hệ thống WRB (1998).
- Việc chuyễn đổi từ bản đồ đất sang bản đồ độ phì FCC dựa trên sự quan hệ giứa các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán với một số đặc tính độ phì đất tỉnh Trà Vinh..
- Kết quả cho thấy đất canh tác lúa ở Trà Vinh gồm 3 nhóm đất chính, với 3 tầng chẩn đoán, 10 đặc tính chẩn đoán, và 2 vật liệu chẩn đoán.
- Đặc tính độ phì cũng như các yếu tố giới hạn cho canh tác lúa được xác định và đặt tên nhơ các điều kiện bổ sung a, a.
- Các khuyến cáo sử dụng đất phù hợp cho canh tác lúa dựa vào đặc tính độ phì đất cũng được khuyến cáo..
- Từ khóa: FCC, phân loại độ phì nhiêu đất, điều kiện bổ sung, canh tác lúa 1 GIỚI THIỆU.
- Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng, quá trình canh tác cho thấy năng suất lúa qua nhiều năm có xu hướng giảm mà lượng phân bón ngày càng tăng, chứng tỏ độ phì nhiêu trong đất đang có xu hướng giảm..
- Tỉnh Trà Vinh là một tỉnh có nhu cầu về lương thực cao, trong sản xuất nông nghiệp thường chưa chú ý tới sự suy thoái độ phì nhiêu của đất.
- Việc khai thác tiềm năng đất đai trong tỉnh với các mô hình thâm canh tăng vụ, đã làm thay đổi rất nhiều đặc tính đất.
- Điều đó cho thấy cần thiết phải đánh giá, phân loại các đặc tính độ phì nhiêu của đất, để có thể đề xuất các khuyến cáo sử dụng đất trên cơ sở độ phì cho canh tác lúa ở tỉnh Trà Vinh, nhằm hổ trợ các nhà nông nghiệp khuyến nông trong quản lý, khai thác tiềm năng đất đai hợp lý..
- (2003) đã đề xuất hệ thống phân loại khả năng độ phì FCC, đây là hệ thống sử dụng rất có hiệu quả dựa vào các đặc tính lý hóa học, hình thái phẫu diện đất, và xác định các trở ngại độ phì mà chúng hiện có đã ảnh hưởng đến quản lý nông nghiệp.
- Hệ thống được Võ Quang Minh (2005) ứng dụng, cập nhật và bổ sung cho đánh giá tiềm năng độ phì đất thâm canh lúa ở ĐBSCL.
- Tuy nhiên, do hệ thống đã xây dựng được áp dụng cho đất canh tác lúa ĐBSCL ở tỷ lệ 1/250.000 nên khi nghiên cứu ứng dụng cho cấp tỉnh với mức độ chi tiết hơn thì chắc chắn sẽ có các yếu tố cần phải bổ sung cho phù hợp với điều kiện tỉnh Trà Vinh tỷ lệ 1/100.000..
- Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm xác định và đánh giá các đặc tính độ phì đất canh tác lúa ở tỉnh Trà Vinh và chuyễn đổi chú giải bản đồ đất tỉ lệ 1/100.000 phân loại theo hệ thống WRB sanh bản đồ phân bố độ phì đất FCC và các khuyến cáo sử dụng.
- Làm cơ sở phục vụ cho khuyến cáo sử dụng đất trên cơ sở độ phì nhiêu của đất..
- Lấy mẫu mô tả phân tích các đặc tính lý hóa học và hình thái đến độ sâu 0-100m trên 25 điểm canh tác lúa trong tỉnh Trà Vinh.
- Phẫu diện được mô tả theo hướng dẫn của FAO (1976), phân tích xác định các thành phần cơ giới và các đặc tính lý hoá học như sa cấu pH, EC, %C, mgP 2 O 5 /100g, các cation trao đổi như K, Na, Ca, Mg, Al.
- Dựa trên các kết quả mô tả, phân tích các đặc tính lý hoá học, xác định loại độ phì của các điểm khảo sát theo hệ thống FCC, với các trở ngại và yếu tố giới hạn cho canh tác lúa và đề xuất các khuyến cáo sử dụng đất canh tác lúa..
- Ngoài ra xác định các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán của các phẫu diện khảo sát, sự tương quan với các đặc tính độ phì đất canh tác lúa, làm cơ sở cho việc chuyển đổi từ bản đồ đất tỉnh Trà Vinh phân loại theo WRB sang hệ thống phân loại FCC tỉ lệ 1/100.000..
- 3.1 Phân loại và đánh giá tiềm năng độ phì FCC cho một số điểm khảo sát đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Từ kết quả điều tra khảo sát mô tả phẫu diện và phân tích các đặc tính lý hóa học và dựa vào các yêu cầu của hệ thống phân loại FCC tại các điểm khảo sát trên toàn tỉnh cho thấy:.
- Tại các điểm ở huyện Càng Long hệ thống đã đánh giá được: Đất đều có sa cấu là sét (C), đất bị cố định lân cao (i), đất chua và chua ít (a, a.
- bị nhiễm mặn ít (s.
- Trên thực tế thì các điểm khảo sát có sự nhiễm mặn từ kênh rạch, một số điểm có phèn hoạt động có chứa muối Fe và muối Al cũng làm cho đất có nồng độ muối cao, thiếu lân vì trong đất có khả năng cố định lân cao đã được đánh giá trong hệ thống, có sự thiếu hụt các nguyên tố N, K, thiếu nước nhưng trong hệ thống chưa đánh giá được yếu tố này, đặc biệt đối với trở ngại thiếu N và yếu tố thiếu nước thì hệ thống đánh giá không có thể hiện..
- Tại các điểm ở huyện Cầu Ngang đều có sa cấu là sét (C), kèm theo các trở ngại như có khả năng cố định lân cao (i), bị mặn (s.
- Trên thực tế thì các điểm khảo sát có bị nhiễm ít, thiếu lân vì trong đất có khả năng cố định lân cao, có phèn đã được hệ thống đánh giá nhưng còn các yếu tố thiếu chất hữu cơ chưa được đánh giá còn lại các yếu tố mặn trong kênh rạch, thiếu.
- Thu thập các dữ liệu về đất, sử dụng đất có.
- Phân tích các đặc tính lý hóa học, sa cấu đến độ sâu 0-100m.
- Xác định loại độ phì FCC với các trở ngại và khuyến cáo sử dụng đất canh tác.
- Xác định các tầng, đặc tính và vật liệu chẩn đoán các phẫu diện, tim tương quan với các đặc tính độ phì,.
- Chuyển đổi chú giải bản đồ đất phân loại theo WRB sang phân loại độ phì FCC và các trở ngại, khuyến.
- cáo cho canh tác lúa..
- Vùng canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Tại các điểm ở huyện Duyên Hải đều có sa cấu là sét (C), riêng ở ấp 14, Long hữu, Duyên hải có sa cấu là cát (S) có các trở ngại chính như chua ít (a.
- Trên thực tế những vùng có sa cấu cát (S) thì thiếu chất dinh dưỡng, lại thiếu chất hữu cơ, đất bị nhiễm mặn, thiếu lân vì trong đất có khả năng cố định lân cao đã được hệ thống đánh giá nhưng còn yếu tố thiếu K, có phèn chưa được đánh giá còn lại các yếu tố thiếu N, thiếu nước chưa được thể hiện trong hệ thống..
- Tại các điểm ở huyện Trà Cú có sa cấu là sét (C) với trở ngại cố định lân cao (i), chua ít (a.
- Trên thực tế thì yếu tố thiếu lân đã được hệ thống đánh giá, yếu tố thiếu kali , có phèn không được đánh giá còn lại các yếu tố nhiễm mặn trong kênh rạch, thiếu nước, thiếu N chưa đựoc thể hiện trong hệ thống đánh giá..
- Tại các điểm ở huyện Cầu Kè có sa cấu là sét (C) với trở ngại do khả năng cố định lân cao (i)..
- Trên thực tế thì yếu thiếu lân đã được đánh giá trong hệ thống, có phèn nhẹ chưa được hệ thống đánh giá, còn lại còn lại các trở ngại như thiếu nước, thiếu N, nhiễm mặn trong kênh rạch chưa được thể hiện trong hệ thống để đánh giá..
- Tại các điểm ở huyện Châu Thành có sa cấu là sét (C) với các trở ngại nhiễm mặn ít (s.
- Trên thực tế thì yếu tố thiếu lân và có phèn đã được đánh giá trong hệ thống, thiếu kali, thiếu chất hữu cơ không được đánh giá còn lại các trở ngại như thiếu nước, thiếu N, nhiễm mặn trong kênh rạch chưa được hệ thống thể hiện nên không có chỉ tiêu đánh giá..
- Tại các điểm ở thị xã Trà Vinh đều có sa cấu là sét (C) có các trở ngại như, đất có khả năng cố định lân cao (i), chua ít (a.
- Trên cơ sở các đặc tính lý hóa học của các điểm khảo sát, xác định các đặc tính sa cấu và yếu tố giới hạn theo hệ thống FCC.
- Tuy nhiên, trong hệ thống phân loại độ phì FCC được Võ Quang Minh (2005) bổ sung cho đất thâm canh lúa ở ĐBSCL, có một số chỉ tiêu chưa được thể hiện hoặc chi tiết hoá trong điều kiện của tỉnh Trà Vinh.
- Do đó để đánh giá cho điều kiện của tỉnh cần có sự hiệu chỉnh cho hệ thống, như ở yếu tố giới hạn a khi có pH <.
- 5, a - khi có pH từ 5-6, cần hiệu chỉnh yếu tố a khi có pH <.
- Ngoài ra ở tầng đất mặt chỉ đánh giá độ mặn ở mức độ thấp s - nhưng trong thực tế ở Trà Vinh khi khảo sát có những vùng canh tác lúa bị nhiễm mặn giai đoạn ngắn trong kênh rạch vào mùa khô, với độ mặn có giá trị ECe >.
- Ngoài ra yếu tố giới hạn phèn hoạt động và tiềm tàng (c.
- xuất hiện ở độ sâu >50 cm, kết hợp với pH thấp cũng là yếu tố giới hạn về độ chua (a, a.
- Tổng hợp các trở ngại độ phì ở các tầng đất của các điểm khảo sát đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh được trình bày ở bảng 1..
- Bảng 1: Tổng hợp các trở ngại độ phì các điểm khảo sát trên đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh Stt Độ sâu Ký hiệu Diễn giải đặc tính trở ngại độ phì.
- i Khả năng cố định lân cao 50-100cm s Đất bị nhiễm mặn nhiều.
- s - Đất bị nhiễm mặn ít.
- Các đặc tính in đậm và nghiên là các đặc tính chưa được thể hiện trong hệ thống FCC của Sanchez et al.
- Qua đó cho thấy hệ thống khi được áp dụng cho đánh giá ở mức độ cấp tỉnh thì chưa thể hiện hết các đặc tính mà hệ thống cần phân loại và đánh giá chi tiết hơn, đồng thời cần bổ sung thêm một số đặc tính..
- 3.2 Phân loại độ phì tiềm năng đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh trên cơ sở bản đồ đất tỉ lệ 1/100.000.
- Trong hệ thống phân loại độ phì FCC được Võ Quang Minh (2005) bổ sung, có xác định mối quan hệ giữa một số tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán trong đất canh tác lúa với một số đặc tính, yếu tố giới hạn trong hệ thống FCC.
- Từ đó sẽ làm cơ sở cho việc sử dụng bản đồ phân bố đất với các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán để chuyển đổi xây dựng thành bản đồ phân bố một số đặc tính độ phì nhiêu đất và các trở ngại độ phì chính trên đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Bảng 2: Quan hệ giữa tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, vật liệu chẩn đoán với các đặc tính độ phì FCC trên đất canh tác lúa Tỉnh Trà Vinh.
- Stt Tầng, đặc tính và vật liệu chẩn đoán Đặc tính độ phì FCC 1 Tầng Sulfuric, có đặc tính EpiOrthi Thionic c.
- 2 Tầng sulfuric, có đặc tính EndoOrthi Thionic c - 3 Vật liệu Sulfidic, có đặc tính EpiProto Thionic f 4 Vật liệu Sulfidic, có đặc tính EndoProto Thionic f.
- 5 Tầng Salic, có đặc tính Epihyposalic s.
- 6 Có đặc tính Hyposalic, hoặc Endohyposalic s - 7 Tầng Sulfuric, có đặc tính EndoOrthi Thionic a - 8 Tầng Sulfuric, có đặc tính EpiOrthi Thionic a 9 Tầng Sulfuric, có đặc tính EndoOrthi Thionic p.
- 3.2.2 Phân loại độ phì đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh trên cơ sở chuyển đổi từ bản đồ đất (WRB) tỉ lệ 1/100.000.
- Trên cở sở các mối quan hệ trên, việc chuyển đổi chú giải bản đồi đất phân loại theo WRB sang hệ thống phân loại FCC được thực hiện.
- Loại độ phì chiếm diện tích lớn nhất là C có diện tích 43.044,5 ha, đất có sa cấu chủ yếu là sét (C) không có trở ngại nào tập trung ở huyện Càng Long, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải, Cầu Kè, Tiểu Cần và thị xã Trà Vinh..
- Thứ hai là loại độ phì Cs - có diện tích 30.268,4 ha chiếm 25,7%, loại độ phì này có sa cấu chủ yếu là sét (C), khả năng giữ nước cao, có yếu tố giới hạn chính là nhiễm mặn ít (s.
- tập trung ở các huyện Cầu Kè, Tiểu Cần, Châu Thành, Trà Cú, Cầu Ngang và Duyên Hải, chủ yếu là canh tác lúa 1 vụ và 2 vụ..
- Hình 2: Bản đồ phân bố tiềm năng độ phì đất canh tác lúa tỉnh Trà Vình (trên cơ sở chuyển đổi từ bản đồ đất phân loại theo WRB tỉ lệ 1/100.000).
- Kế đến là loại độ phì Cacs.
- có diện tích 12.362,5 ha chiếm 10,5%, là loại độ phì có sa cấu sét (C), có trở ngại chính là đất có bị chua (a), phèn hoạt động (c), nhiễm mặn ít (s.
- tập trung ở các huyện, Cầu Ngang, Châu Thành, Tiểu Cần, Duyên Hải và thị xã Trà Vinh, chủ yếu là canh tác lúa 2 vụ và 1 vụ..
- Thấp nhất là loại độ phì Cfs có diện tích 18,1 ha chiếm 0,02%, có sa cấu là sét (C), có trở ngại do mặn nhiều (s), có phèn tiềm tàng và có khả năng phóng thích độc chất Fe, Al khi khô (f).
- Được sử dụng để canh tác lúa 1 vụ và 2 vụ, chủ yếu ở các huyện Duyên Hải và Cầu Ngang..
- Ngoài ra các loại độ phì khác nằm trong khoảng từ 166,6 ha đến 9.333,0 ha, chiếm tỷ lệ từ 0,2% đến 8,0% phân bố ở hầu hết các huyện trong tỉnh..
- Bảng 4: Phân bố diện tích các loại độ phì đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh trên cơ sở chuyển đổi từ bản đồ đất phân loại theo WRB tỉ lệ 1/100.000.
- đoán Đặc tính chẩn đoán Vật liệu chẩn đoán.
- Loại độ phì FCC.
- Hình 3: Bản đồ phân bố các trở ngại, giới hạn chính cho canh tác lúa ở Trà Vinh.
- 3.3 Các trở ngại độ phì và khuyến cáo sử dụng đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Kết quả đánh giá độ phì đất FCC cho đất thâm canh lúa tỉnh Trà Vinh cùng các đề xuất các trở ngại và các khuyến cáo sử dụng đất canh tác lúa chủ yếu các yếu tố giới hạn về độ chua (a.
- Bên cạnh các yếu tố giới hạn đã được hệ thống bổ sung cho đất thâm canh lúa ở ĐBSCL, thì yếu tố mặn nhiều (s) và sa cấu cát (S) ở tầng mặt chưa được thể hiện, nhưng trong điều kiện tỉnh Trà Vinh do ảnh hưởng mặn trong kênh rach ở một gia đoạn vào mùa khô, nên cũng là yếu giới hạn quan trọng cần được luu ý để hoàn thiện cho hệ thống.
- Do đó, khi được sử dụng để đánh giá ở tỷ lệ 1/100.000 thì có thể bổ sung thêm vào hệ thống một số đặc tính như yếu tố mặn nhiều (s), sa cấu cát (S) ở tầng đất mặt, đối với ở tầng đất dưới (50-100 cm) có thể bổ sung thêm yếu tố giới hạn do chua (a) và chua ít (a.
- Bên cạnh đó, do điều kiện đất canh tác lúa ở Trà Vinh, yếu tố giới hạn do chua (a) cần được giới hạn ở pH <4 và (a.
- Mặt khác cần nghiên cứu thêm sự tương quan giữa các đặc tính, yếu tố giới hạn với các tầng, đặc tính chẩn đoán, để có thể dể dàng nhận diện đánh giá ngoài đồng.
- Ngoài ra, khi đánh giá cho cấp tỉnh hoặc huyện thì có thể nghiên cứu bổ sung thêm một số các trở ngại cho canh tác lúa như tình trạng thiếu nước khi đất có nhiều đố rỉ, nhiễm mặn trong kênh rạch ở mọt giai đoạn vào mùa khô, sự thiếu hụt N..
- Với các trở ngại chính được xác định, một số đề nghị các khuyến cáo quản lý, sử dụng đất cũng đã được đề nghị.
- Điều đó cho thấy hệ thống FCC được bổ sung đã.
- Hình 4: Biểu đồ diện tích các trở ngại trong canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Phân bố diện tích các trở ngại độ phì chính trên đất canh tác lúa tỉnh Trà Vinh.
- Loại trở ngại và yếu tố giới hạn.
- phân loại và đánh giá được những đặc tính độ phì nhiêu chính của đáat canh tác lúa của tỉnh, phục vụ cho việc quy hoạch bố trí sử dụng đất được hợp lý trên cơ sở quản lý độ phì đất..
- Tuy nhiên, việc xác định sự phân bố độ phì đất dựa vào các mối tương quan với các tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán còn nhiều hạn chế các đặc tính độ phì cơ bản chủ yếu của đất lúa, do chỉ có một số đặc tính độ phì có quan hệ với tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán, hoặc một số tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đoán chưa tìm được mối quan hệ với đặc tính độ phì..
- Từ kết quả đánh giá khả năng ứng dụng của hệ thống phân loại khả năng độ phì FCC được Võ Quang Minh bổ sung (2005) trên các điểm khảo sát và cơ sở bản đồ đất được chuyển đổi từ hệ thống WRB đã đánh giá được một cách tổng quát về độ phì đất tỉnh Trà Vinh đã góp phần rất lớn cho các nhà khuyến nông trong việc khuyến cáo sử dụng đất cho người dân, qua kết quả đánh giá cũng cho thấy được tầm nhìn của tương lai giúp cho các nhà quản lý định hướng được quy hoạch sử dụng đất, từ đó lập kế hoạch sử dụng đất thích hợp đáp ứng được nhu cầu thực tế của người dân và đóng góp phần lớn cho sự phát triển của xã hội..
- Khi được ứng dụng để đánh giá cho các tỷ lệ bản đồ, cần thiết nghiên cứu đặc tính độ phì, các trở ngại, các yếu tố giới hạn và các khuyến cáo sử dụng đất ở mức độ chi tiết tương ứng.
- Định hướng sở dụng đất phục vụ cho chuyển đổi cơ cấu kinh tế Nông- Lâm- Ngư Nghiệp tỉnh Trà Vinh đến năm 2010..
- Tài liệu khuyến cáo sử dụng giống lúa cho tỉnh Trà Vinh..
- Xây dựng hệ thống đánh giá độ phì nhiêu đất (FCC) cho vùng thâm canh lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long