« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em mồ côi tại trung tâm nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI TRUNG TÂM NUÔI DƢỠNG TRẺ EM MỒ CÔI.
- Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101.
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CTXH : Công tác xã hội.
- TEMC: Trẻ em mồ côi.
- Hiện thực hóa chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống cơ sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em trong đó có nhóm trẻ em mồ côi được hình thành rộng khắp trên cả nước.
- Hình thức hoạt động của cơ sở bảo trợ xã hội gồm cơ sở bảo trợ xã hội công lập, cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập và các mô hình chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng.
- Tuy vậy, mạng lưới cơ sở bảo trợ xã hội vẫn chưa thể đáp ứng kịp thời sự gia tăng nhanh chóng về số lượng đối tượng trẻ em cần được bảo vệ.
- Ngoài ra, các mô hình hoạt động đó có phải là mô hình công tác xã hội đối với trẻ em hay không hay thuần túy là những mô hình nuôi dưỡng nặng tính nhân đạo, từ thiện, cán bộ, nhân viên làm việc tại các cơ sở bảo trợ xã hội đó có phải là những nhân viên CTXH chuyên nghiệp hay không là những vấn đề cần phải được làm rõ..
- Nhằm làm sáng tỏ những băn khoăn trên, tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu mô hình công tác xã hội đối với trẻ mồ côi tại trung tâm nuôi dưỡng Hà Cầu – Hà Đông – Hà Nội.
- “Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – Những cơ sở xã hội và thách thức” là bài viết đồng tác giả Nguyễn Hồng Thái và Phạm Đỗ Nhật Thắng đã tìm hiểu mô hình chăm sóc trẻ em dựa vào cộng đồng.
- Nhân viên xã hội.
- Trẻ em mồ côi tại trung tâm 5.
- Trưng cầu ý kiến của trẻ em kết hợp phỏng vấn sâu cán bộ, nhân viên tại trung tâm nuôi dưỡng và cán bộ bảo trợ xã hội nhằm làm sáng tỏ mô hình CTXH với TEMC.
- Năng lực của nhân viên xã hội tại trung tâm nuôi dưỡng còn hạn chế do đó cần phải nâng cao trình độ nhận thức và kỹ năng CTXH với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trong đó có TEMC..
- Mục đích: Sử dụng bảng hỏi phỏng vấn sâu nhằm lấy ý kiến của cán bộ, nhân viên và trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng về hoạt động của mô hình nuôi dưỡng TEMC, vai trò, trách nhiệm của họ như những nhân viên xã hội.
- Trẻ em.
- Trẻ em mồ côi.
- Mô hình.
- Mô hình sư phạm - xã hội.
- Trên cơ sở nhận thức tiếp theo mà xây dựng quan hệ tương hỗ giữa thân chủ và người cán bộ xã hội.
- Ngoài ra, Trung tâm còn nằm trong hệ thống kinh tế - xã hội phường Hà Cầu, quận Hà Đông..
- Chẳng hạn, việc tiến hành thu thập thông tin, chúng tôi đã thực hiện các nhóm đối tượng khác nhau: nhóm trẻ em mồ, nhóm cán bộ, nhân viên tại Trung tâm, cán bộ bảo trợ xã hội.
- Trẻ em Trẻ em.
- còn thực hiện báo cáo tình hình hoạt động của Trung tâm với Phòng lao động, xã hội Quận Hà Đông và công tác đối ngoại với các tổ chức tài trợ khác..
- Chẳng hạn, nhân viên xã hội tại TTND không đáp ứng vai trò nhà tham vấn trong những tình huống khủng hoảng ở trẻ em (những trường hợp này thường xảy ra khi trẻ em chuyển từ môi trường sống là gia đình sang môi trường sống tập trung).
- Ngày Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư số 04/2011/LĐTBXH-TT quy định tiêu chuẩn chăm sóc tại cơ sở bảo trợ xã hội.
- Đối với cơ sở bảo trợ xã hội có nhiệm vụ phục hồi chức năng thì phải có cán bộ và trang thiết bị phục hồi chức năng cho đối tượng..
- Cơ sở bảo trợ xã hội bảo đảm cung cấp cho đối tượng được học văn hoá (đối với người có khả năng học tập).
- Cung cấp giáo dục chính quy hoặc không chính quy trong các trường công lập, dân lập hoặc các cơ sở bảo trợ xã hội..
- Có cơ hội tham gia vào các hoạt động tôn giáo và xã hội;.
- Môi trường và khuôn viên của cơ sở bảo trợ xã hội bảo đảm các điều kiện sau:.
- Có khu đất để tăng gia, sản xuất phục vụ cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày tại cơ sở bảo trợ xã hội;.
- Có tường rào và đèn chiếu sáng nhằm đảm bảo sự an toàn cho cơ sở bảo trợ xã hội;.
- Cổng cơ sở bảo trợ xã hội có biển ghi tên và địa chỉ rõ ràng;.
- Cơ sở vật chất của cơ sở bảo trợ xã hội bảo đảm có:.
- 1.2.2.Một số tiêu chuẩn áp dụng đối với nhân viên xã hội.
- Nắm vững chức trách, nhiệm vụ của cộng tác viên công tác xã hội;.
- Tổ chức phối hợp hiệu quả với các cơ quan, đơn vị liên quan trong quá trình thực hiện nhiệm vụ về công tác xã hội..
- Trên đây là những tiêu chuẩn quy định đối với cơ sở bảo trợ xã hội và nhân viên xã hội liên quan đến bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại cộng đồng nói chung và cơ sở bảo trợ xã hội nói riêng.
- Một số đặc điểm về kinh tế - xã hội trên địa bàn Hà Nội.
- Nền kinh tế - xã hội phát triển cho phép Hà Nội tập trung nhiều nguồn lực để thực hiện các mục tiêu bảo vệ trẻ em, trong đó, đa dạng hóa cơ sở bảo trợ xã hội, hoạt động bảo vệ trẻ em theo chiều sâu là bước đi cần thiết..
- Truyền thông, giáo dục, vận động xã hội.
- Hà Nội là một trong những địa bàn đi đầu trong cả nước về số lượng các cơ sở bảo trợ xã hội cả hình thức công lập và dân lập.
- Các cơ sở bảo trợ xã hội tại Hà Nội mang nhiều tên gọi khác nhau như: Trung tâm, mái ấm, nhà trẻ, làng trẻ em, trường.
- Tính chung trên địa bàn Thành phố, Hà Nội có đến 63.5% số cơ sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt số cơ sở dành cho các đối tượng cần chăm sóc khác.
- Trong tổng số các cơ sở bảo trợ xã hội dành cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, có đến 82.4% cơ sở bảo trợ xã hội công lập, trong khi chỉ có 17.6% [5].
- số cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập.
- Tuy nhiên, tỷ lệ số số cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập ở đây chưa tính đến nhiều cơ sở mang tính bảo trợ xã hội.
- Dù là hoạt động dưới hình thức công lập hay ngoài công lập, các cơ sở bảo trợ xã hội đã góp phần không nhỏ vào hoạt động bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn Thành phố..
- Như vậy, việc phân bố cơ sở bảo trợ xã hội chưa thật sự tương xứng xét về tiêu chí dân cư.
- Tuy nhiên, dân cư thành thị tuy nhỏ hơn dân cư nông thôn nhưng lại nguy cơ cần đến trợ giúp của các cơ sở bảo trợ xã hội cao hơn.
- Trung tâm Nuôi dưỡng trẻ em mồ côi Hà Cầu được thành lập vào ngày là cơ sở bảo trợ xã hội ngoài công lập chịu sự quản lý của Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội.
- Các em có thể có nguy cơ cao về thất học, đi lang thang, lây nhiễm tệ nạn xã hội… nếu không có sự trợ giúp từ Trung tâm..
- Mô hình TTND trẻ em mồ côi là nơi trợ giúp các đối tượng trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện tốt nhất để các em được sống, học tập, lao động và hòa nhập đầy đủ vào cộng đồng xã hội.
- Số lượng và trình độ cán bộ, nhân viên tại Trung tâm chưa đáp ứng yêu cầu về nhân sự đối với một cơ sở bảo trợ xã hội.
- Mô hình CTXH đối với TE mồ côi tại trung tâm nuôi dƣỡng Ở nước ta hiện nay, cơ sở bảo trợ xã hội cho trẻ em được thành lập trên tất cả tỉnh, thành phố.
- Sự ra đời của các trung tâm bảo trợ xã hội TEMC xuất phát từ tấm lòng thiện nguyện của cá nhân, tổ chức đối với những đứa trẻ có hoàn cảnh không cha, mẹ, người thân không có khả năng nuôi dưỡng.
- Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội, đặc biệt là sự phát triển, lan tỏa rất nhanh của CTXH ở Việt Nam, các cơ sở bảo trợ xã hội.
- Xây dựng môi trường sống thân thiện, an toàn, lành mạnh là một trong những tiêu chí hàng đầu của cơ sở bảo trợ xã hội.
- PVS số 4, nam, 12 tuổi Chăm sóc sức khỏe cho trẻ em là vấn đề được ưu tiên hàng đầu ở mỗi gia đình và xã hội.
- Do đó, các tổ chức, cá nhân trong toàn xã hội đều dành sự quan tâm đặc biệt cho giáo dục trẻ em..
- Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội..
- Đây chính là những cơ sở pháp lý quan trọng đánh giá kết quả và hạn chế của cơ sở bảo trợ xã hội nói chung và TTND TEMC Hà Cầu nói riêng..
- tiêu chuẩn về nhân viên xã hội tại cơ sở bảo trợ.
- Tóm lại, hoạt động bảo vệ trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi tại trung tâm bảo trợ xã hội dành cho trẻ em đã đạt được những kết quả cụ, thể bên cạnh đó còn tồn tại một số hạn chế nhất định..
- Nhận thức của nhân viên xã hội tại cơ sở bảo trợ về CTXH Nhận thức đúng và đầy đủ về mô hình CTXH có ý ngh a rất quan trọng đối với cán bộ xã hội làm việc tại các cơ sở bảo trợ xã hội.
- Đối với nhu cầu của trẻ, nhân viên xã hội hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng của các em đang sinh sống tại trung tâm.
- Trên thực tế hoạt động và phát triển của các cơ sở bảo trợ xã hội đòi hỏi các bên liên quan phải có những hoạt động kết nối, chia sẻ nguồn lực, kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau, cùng nhau phát triển.
- Mô hình CTXH với TEMC tại TTND góp phần trợ giúp các em có hoàn cảnh khó khăn, tạo điều kiện tốt nhất để các em được sống, học tập, lao động và hòa nhập đầy đủ vào cộng đồng xã hội.
- Với hoạt động trị liệu, CTXH can thiệp, hỗ trợ giúp cho trẻ em có thể tự giải quyết các vấn đề của chính mình và có khả năng tự thực hiện tốt các chức năng, vai trò trong các mối quan hệ xã hội.
- Hoạt động phát triển tạo điều kiện cả về thể chất, tinh thần và cơ hội cho trẻ hòa nhậptoàn diện vào xã hội..
- 2) Nâng cao nhận thức và kỹ năng nghề CTXH cho đội ngũ nhân viên xã hội tại TTND.
- Đối với miền Bắc, các cơ sở bảo trợ xã hội dưới nhiều tên gọi khác nhau như TTND, mái ấm tình thương, làng trẻ em SOS, trường giáo dưỡng.
- Về phía quản lý nhà nước, nhiều cơ sở bảo trợ xã hội được thành lập như.
- Nếu như các cơ sở bảo trợ xã hội được thành lập bởi Nhà nước hoạt động ổn định từ nguồn ngân sách thì những mô hình tự phát luôn phải vận động tài trợ từ các tổ chức, cá nhân khác.
- Tuy nhiên, các mô hình tự phát lại có tính đa dạng và linh hoạt trong phương thức can thiệp, trợ giúp TEMC hơn những cơ sở bảo trợ xã hội do Nhà nước cấp kinh phí..
- Vấn đề được đề cập đến ở đây là nhãn quan, hay sự nhìn nhận về mô hình CTXH đối với TEMC tại TTND với tư cách là một thiết chế xã hội, được cộng đồng xã hội thừa nhận..
- Mô hình CTXH đối với TEMC hướng TEMC tham gia đầy đủ, thực chất và có trách nhiệm vào đời sống xã hội..
- Nhìn chung, cộng đồng xã hội hiện nay còn rất mơ hồ về CTXH nói chung và mô hình CTXH đối với TEMC nói riêng..
- Cán bộ xã hội là những kinh nghiệm của họ trong quá trình làm việc và môi trường triển khai mô hình CTXH.
- Đây chính là thời điểm “chín muồi” để lan tỏa những tri thức và hoạt động của mô hình CTXH đối với TEMC tại TTND tới đông đảo cộng đồng xã hội.
- Về đối tượng có năng lực tham gia vào việc xây dựng nhãn quan mô hình CTXH đối với TEMC tại TTND, như trên đã phân tích, trước hết là đội ngũ cán bộ xã hội làm việc tại TTND.
- trong cộng đồng xã hội.
- Nâng cao nhận thức và kỹ năng nghề CTXH cho đội ngũ nhân viên xã hội tại TTND.
- Triển khai mô hình CTXH đối với TEMC tại TTND không chỉ là những hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng đơn thuần mà là bồi dưỡng, rèn luyện, tập cho các em những yếu tố cần thiết để các em có thể tự thực hiện các chức năng xã hội của mình..
- Mục tiêu cuối cùng của mô hình CTXH với TEMC tại TTND là trẻ em phát triển toàn diện và hòa nhập bền vững vào cộng đồng xã hội.
- Song một yếu tố hết sức quan trọng khác đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nói chung và TEMC nói riêng là cơ hội tiếp cận và tham gia vào cộng đồng xã hội..
- Các mô hình này được xây dựng và triển khai xuất phát từ đặc thù của đơn vị cũng như nhu cầu xã hội.
- Trong khi đó, việc ra đời của các mô hình CTXH dân lập, trước hết, xuất phát từ nhu cầu và đòi hỏi của thực tiễn xã hội.
- động của một bộ phận mô hình CTXH chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội..
- Công tác hồi gia và hòa nhập xã hội cho TEMC tại các Trung tâm nuôi dưỡng khi đến tuổi trưởng thành chưa được chú trọng đúng mức.
- Triển khai có hệ thống và đồng bộ các hoạt động nuôi dưỡng (phát triển thể chất), giáo dục (nâng cao nhận thức), rèn luyện (đạo đức, kỷ luật, ý thức lao động) và kỹ năng hội nhập cộng đồng xã hội..
- Do đó, Bộ Lao động Thương binh xã hội không đầu tư cho các trung tâm bảo trợ xã hội mà từng bước xây dựng các trung tâm CTXH..
- Kết nối xã hội và thúc đẩy hòa nhập cộng đồng.
- Trung tâm hỗ trợ các em tham gia các mạng lưới sinh hoạt hoặc các phong trào hoạt động xã hội như thế nào?.
- Hiện nay,chị đang thực hiện một nghiên cứu về mô hình Công tác xã hội đối với trẻ em tại Trung tâm nuôi dưỡng.
- Trung tâm.
- Kết nối xã hội và hòa nhập cộng đồng 4.1.
- Nguyễn Hồng Thái, Phạm Đỗ Nhật Thắng (2005), Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng – những cơ sở xã hội và thách thức, Tạp chí Xã hội học, số 04, tr.92-97