« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy: Những biến đổi của các hiện tượng thời tiết đã ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân xã Như Cố, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
- Người dân cũng đã biết vận dụng các kiến thức bản địa về kỹ thuật canh tác và sử dụng các giống cây trồng bản địa có tiềm năng (Dưa lê, chuối tây, gừng, khoai tây, đỗ xanh.
- để thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH).
- Ba mô hình nghiên cứu tại xã đã được người nông dân hưởng ứng nhiệt tình và đạt được kết quả cao: Mô hình cây khoai tây chịu rét, mô hình cây dưa lê chịu hạn, mô hình trồng xen chuối và gừng trên đất dốc.
- Các mô hình này không những đem lại lợi ích về mặt kinh tế cho người dân mà còn có ý nghĩa về mặt xã hội và môi trường, đảm bảo sự phát triển bền vững trong điều kiện BĐKH..
- Trước tình hình đó, ngoài những giải pháp về công nghệ thì những tri thức bản địa giúp người dân thích ứng được với biến đổi khí hậu là vô cùng quan trọng.
- Cộng đồng người dân ở Bắc Kạn nói riêng và miền núi phía Bắc Việt Nam nói chung có vốn kiến thức và kinh nghiệm truyền thống sản xuất nông nghiệp.
- Người dân đã biết sử dụng các giống cây trồng bản địa có tiềm năng, sử dụng kỹ thuật chăm bón từ nhiều đời nay để duy trì hoạt động sản xuất của mình trong điều kiện BĐKH.
- Nhiều mô hình cây trồng bản địa đã được triển khai trên toàn tỉnh.
- Tuy nhiên, để đánh giá được hiệu quả của các mô hình cây bản địa thì đề tài“Nghiên cứu một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa ở xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn” là thực sự cần thiết.
- Kết quả nghiên cứu là cơ sở để người dân tại các địa phương có cùng điều kiện áp dụng và triển khai, nâng cao hiệu quả kinh tế..
- Đề xuất được mô hình sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào kiến thức bản địa..
- Các hoạt động thích ứng của cộng đồng người dân địa phương để hạn chế tác động.
- Các kiến thức bản địa trong dự đoán biến đổi khí hậu và hoạt động thích ứng nào xuất phát từ kiến thức bản địa..
- Các loại cây trồng bản địa, kỹ thuật bản địa và kinh nghiệm của người dân trong SXNN thích ứng với BĐKH (giữ giống, làm đất, thời vụ, gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, cơ cấu cây trồng, mùa vụ vvv...).
- Lựa chọn mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH ở địa phương (loại cây trồng, giống, kỹ thuật canh tác? Đặc tính thích nghi, đặc điểm văn hóa, hiệu quả kinh tế, khả năng nhân rộng, nhu cầu thị trường, đối tượng hưởng lợi vvv...)..
- Công cụ này được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu này nhằm tìm ra những thông tin sâu về kiến thức bản địa, kinh nghiệm của người dân trong SXNN thích ứng với BĐKH.
- Phương pháp phân tích định tính được sử dụng để phân tích thực trạng nhận thức của người dân trong thích ứng với biến đổi khí hậu..
- Cây trồng/.
- Khoai Tây Hạn.
- Các hoạt động thích ứng BĐKH.
- Sử dụng cây trồng.
- thích ứng với BĐKH Kỹ thuật thích ứng BĐKH Một số hoạt động khác - Giống Khang Dân.
- Trong lâm nghiệp người dân chỉ mang cây con đi trồng sau khi trời mưa to, đất đã đủ ẩm để tránh hạn, đảm bảo cho cây sống tốt..
- Kiến thức bản địa trong sản xuất nông nghiệp tại xã Như Cố.
- Kiến thức bản địa được sử dụng để sản xuất một số cây trồng nông nghiệp chính.
- Cây trồng nông nghiệp và KTBĐ được sử dụng Kiến thức bản địa.
- Cây khoai tây.
- Cây dưa lê.
- Giống lúa Bao thai là giống truyền thống chủ đạo trong sản xuất lương thực của người dân nơi đây (Theo Phòng NN&PTNT huyện Chợ Mới thì giống này chiếm 97% diện tích trồng lúa tại các xã Như Cô)..
- Thảo luận nhóm cho thấy: Người dân xã Xã Như Cố chọn ưu tiên số 1 cho phát triển giống lúa Bao thai..
- Cây đỗ xanh, lạc địa phương là giống họ đậu bản địa cũng được người dân duy trì phát triển để tiêu dùng và mang bán.
- Giống chuối tây địa phương là giống bản địa, có chất lượng quả tốt, có thị trường tiêu thụ ổn định nên ngày càng được người dân phát triển.
- Người dân có mong muốn tiếp tục phát triển giống chuối này.
- Theo người dân cây gừng có độ thích ứng cao, dễ trồng, dễ chăm sóc, ít sâu bệnh, cho thu hoạch sau trồng từ 6-8 tháng và dễ bán.
- Các KTBĐ này ngày nay vẫn được người dân địa phương sử dụng kết hợp với thông tin dự báo thời tiết trên truyền hình để điều chỉnh các hoạt động trong sản xuất và sinh hoạt phù hợp với diễn biến của thời tiết, khí hậu.
- động sản xuất của người dân tại địa phương và có khả năng dự báo đúng một số HTTTX hay thiên tai xảy ra sau một thời gian khá dài giúp cho đồng bào có khả năng thích ứng tốt hơn..
- Một số mô hình cây trồng thích ứng với BĐKH dựa vào kiến thức bản địa được xây dựng tại xã Như Cố.
- Mô hình cây trồng thích ứng rét - Cây khoai tây.
- Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây khoai tây chịu rét.
- Mô hình khoai tây thích ứng rét sẽ sử dụng giống khoai tây Hà Lan có thịt củ màu vàng, kết cấu chặt, có vị đậm.
- Mô hình sẽ áp dụng tối đa các kinh nghiệm và kiến thức bản địa của người dân địa phương và chú ý đến những lưu ý về kỹ thuật trồng.
- Phù hợp với điều kiện đất đai, khả năng đầu tư của người dân:.
- Kỹ thuật canh tác và kỹ thuật để giống dựa vào kiến thức bản địa và kinh nghiệm của người dân.
- Tính thích ứng biến đổi khí hậu.
- Người dân địa phương có nhận thức rõ về tác động của BĐKH, cần thiết phải đa dạng hóa hoạt động sản xuất để giảm tác động của BĐKH..
- Người dân có nhu cầu phát triển cây khoai tây.
- Quỹ đất tại xã rất lớn (85ha) nên mô hình có khả năng nhân rộng - Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tại địa phương lớn.
- Khoai Tây là cây ưa lạnh.
- thu hoạch muộn (10/11), trong khi những cây trồng truyền thống như ngô, khoai lang không thể sinh trưởng, phát triển được, thì cây khoai tây tỏ ra có ưu thế và thích ứng hơn cả nên được xem là cây chịu lạnh cần được thử nghiệm mô hình và phát triển nhân rộng tại địa phương..
- Kiến thức bản địa sử dụng trong mô hình cây khoai tây thích ứng với rét.
- Tuy cây khoai tây không phải là giống cây trồng bản địa tại xã Như Cố, nhưng người dân đã từng trồng với quy mô nhỏ chủ yếu để tự phục vụ cho gia đình và có một số kinh nghiệm trong sản xuất cây khoai tây:.
- Khi rạch hàng trồng thay vì phải đập đất nhỏ cho tơi xốp, người dân đã tận dụng một lượng rơm rạ để độn phía dưới, rồi mới đặt củ lên, vừa tận dụng phân bón tại chỗ lại góp phần bảo vệ môi trường..
- Đối với những củ giống nhỏ người dân sử dụng cả củ để trồng, nhưng những củ to, người dân bổ nhỏ rồi chấm với tro bếp để hạn chế vi khuẩn thâm nhập, vừa tiết kiệm giống lại giảm chi phí..
- Khi tưới nước vào rãnh phải rút ngay sau 3 - 4 giờ để tránh củ thối - Khi trồng người dân rắc thêm vôi bột để hạn chế sâu bệnh.
- Mô hình cây trồng thích ứng chịu hạn - Cây dưa lê.
- Tiêu chí lựa chọn mô hình thích ứng cây dưa lê chịu hạn.
- Giống dưa lê sử dụng là giống siêu ngọt, hạt nhỏ (một loại giống địa phưương).
- Người dân địa phương nhận thức rõ về tác động của BĐKH, cần thiết phải đa dạng hóa hoạt động sản xuất để giảm tác động của BĐKH..
- Người dân có nhu cầu phát triển cây dưa lê, có thể tự để giống - Thời gian sinh trưởng ngắn, kịp giải phóng đất cho cây lúa vụ mùa.
- Kiến thức bản địa sử dụng trong mô hình cây dưa lê thích ứng chịu hạn.
- Nhìn chung người dân áp dụng theo quy trình kỹ thuật phổ biến hiện nay, tuy nhiên có một số đặc điểm kiến thức bản địa riêng của vùng:.
- Trong giai đoạn cây sinh trưởng, nếu có rệp muội người dân sử dụng tro bếp để trừ nên hạn chế được chi phí cho phòng trừ sâu bệnh và đảm bảo sản phẩm an toàn..
- Người dân thường dùng tro bếp hoặc lá xoan phơi khô để bảo quản hạt dưa lê, đặc biệt là hạt dưa lê làm giống, sử dụng tro bếp trộn với hạt dưa lê rồi cho vào chum vại, rắc phía trên 1 ít tro có thể đảm bảo tỉ lệ nảy mầm cao trong năm sau..
- Mô hình canh tác trên đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng ta.
- Tiêu chí lựa chọn mô hình canh tác trên đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng ta.
- Mô hình tổng hợp thể hiện sự thích ứng và sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các hệ thống cây trồng, các kỹ thuật canh tác ở các địa hình khác nhau của hệ thống sản xuất nông nghiệp đặc trưng của vùng trong thích ứng với tác động của BĐKH.
- Mô hình xác định là hệ thống canh tác thích ứng với các hiện tượng thời tiết xấu như hạn, rét và tính thất thường của thời tiết ở địa phương..
- Tiêu chí lựa chọn mô hình trồng chuối tây xen gừng ta.
- Tính thích ứng biến đổi khí.
- Đa dạng hóa sinh kế, tăng khả năng thích ứng BĐKH cho cộng đồng, giảm rủi ro trong sản xuất.
- Quỹ đất của xã chủ yếu đặc trưng địa hình đồi núi nên mô hình có khả năng nhân rộng cao.
- Có thể sử dụng một trong các hợp phần của mô hình ở địa hình, độ dốc khác nhau để thực hiện nếu không đủ điều kiện để thực hiện toàn bộ mô hình.
- Duy trì được tập quán canh tác và kiến thức bản địa.
- Kiến thức bản địa sử dụng trong mô hình canh tác trên đất dốc - Trồng chuối tây xen gừng - Cải tạo đất sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh do người dân tự sản xuất.
- Đánh giá hiệu quả của cả 3 mô hình 3.5.1.
- Mô hình cây khoai tây chịu rét.
- Cây khoai tây sinh trưởng và phát triển rất tốt, ít sâu bệnh, do đó mô hình cho năng suất khá cao..
- Trong vụ đông năm 2014, mô hình cây khoai tây giống Hà Lan thích ứng với rét được triển khai tại xã Như Cố với diện tích 8,1 ha đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
- Mô hình lồng ghép kiến thức bản địa với kỹ thuật tiên tiến của dự án.
- Trong quá trình thực hiện, dự án đã hướng dẫn người dân kỹ thuật ủ men vi sinh trong phân chuồng, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc… Nhìn chung, cây khoai tây sinh trưởng tốt, năng suất trung bình từ 15 đến 20tạ/ha.
- Mô hình trồng cây dưa lê chịu hạn.
- Giống dưa lê sử dụng trong mô hình là giống quả siêu ngọt.
- Mô hình trồng gừng xen chuối tây trên đất dốc.
- Giống gừng trong mô hình là cây gừng ta là cây địa phương, ưa bóng, nên trồng xen với chuối rất phù hợp, gừng được trồng vào vụ xuân và cho thu hoạch vào khoảng tháng 12..
- Bên cạnh đó, cây gừng cũng không mất nhiều công chăm sóc vì khi làm cỏ cho cây chuối tây người dân có thể kết hợp vun gốc cho cây gừng..
- sử dụng hóa chất trong nông nghiệp.
- Tình hình sử dụng thuốc BVTV trong mô hình khoai tây và dưa lê ở xã.
- Mô hình Khoai tây Dưa lê.
- Có sử dụng 8 19.
- Không sử dụng 32 21.
- Trong quá trình thực hiện mô hình trồng khoai tây, phân bón chủ yếu cho khoai tây là phân chuồng đã ủ hoai.
- Thời điểm vụ đông người dân khá nhàn rỗi, trong khi không có thu nhập và để có tiền trang trải cuộc sống, con cái học hành, một số nam giới người dân tộc thiểu số đi làm thuê,.
- Những biến đổi của các hiện tượng thời tiết trên đã ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân địa phương, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp..
- Tuy nhiên, người dân cũng đã biết vận dụng các kiến thức bản địa về kỹ thuật canh tác và sử dụng các giống cây trồng bản địa có tiềm năng để thích ứng với BĐKH.
- Các giống cây bản địa như chuối tây và gừng ta là một số trong nhiều cây bản địa có tiềm năng thích ứng BĐKH.
- Để nâng cao khả năng ứng phó của người dân với BĐKH, một số mô hình sản xuất thích ứng BĐKH đã được đề xuất gồm:.
- (ii) mô hình cây trồng thích ứng với hạn (dưa lê siêu ngọt) (iii) mô hình trồng xen canh chuối và gừng ta trên đất dốc.
- Lê Thị Hoa Sen và Lê Thị Hồng Phương (2009), BĐKH và thích ứng của người dân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, Dự án RDViet, Đại học Nông Lâm Huế.