« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên địa bàn thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Khái niệm chất lượng rau.
- Hiện trạng sản xuất rau, RAT thành phố Hà Nội.
- Đánh giá điều kiện sản xuất của dự án.
- Đánh giá việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn và cơ chế giám sát thực hiện..
- Đánh giá chất lượng sản phẩm của dự án.
- Ủy ban nhân dân VietGAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi của Việt Nam.
- Trong thời gian gần đây, sản xuất và tiêu thụ rau đang phải đối mặt với vấn đề hết sức nghiêm trọng, đó là sự mất an toàn trong các sản phẩm rau.
- Nghiên cứu điểm về hoạt động sản xuất và các qui trình kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau trồng tại Thọ Xuân, Đan Phượng, Hà Nội.
- Kiểm nghiệm và đánh giá khả năng áp dụng qui trình VietGap trong thực tế sản xuất rau ở một mô hình RST tại Hà Nội.
- Rau thường là rau được sản xuất theo phương pháp truyền thống không theo quy trình sản xuất của nghành.
- Hiện nay chưa có một định nghĩa chính thức về RHC, tuy nhiên có thể hiểu RHC là sản phẩm sản xuất theo nguyên lý của nông nghiệp hữu cơ.
- Quá trình này kiểm soát được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng, ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm không đạt chất lượng.
- Theo điều 27, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (2007) thì việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong sản xuất bao gồm các nội dung sau đây: a) Kiểm tra việc áp dụng yêu cầu quy định trong quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến điều kiện của quá trình sản xuất và các biện pháp quản lý nhà nước về chất lượng trong sản xuất.
- Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất 2.
- Áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo VietGAP.
- Hà Nội hiện có diện tích sản xuất rau trên 11.650 ha.
- Hiện tại, trên địa bàn Hà Nội có khoảng trên 40 chủng loại rau được sản xuất.
- năng suất rau được sản xuất theo quy trình sản xuất RAT đạt 19,5 tấn/ha/vụ.
- Toàn thành phố có 22 mô hình sản xuất gắn với tiêu thụ với tổng diện tích 90 ha.
- Hiệu quả sản xuất rau từng bước được cải thiện.
- Hình thức liên kết giữa từng cá nhân sản xuất và các thương lái tại địa phương.
- sản xuất cá thể nên gặp khó khăn trong việc xin cấp chứng nhận rau an toàn và khó xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm của mình.
- (2) dễ điều tiết kế hoạch sản xuất và ổn định được sản phẩm theo yêu cầu của thị trường.
- và (3) dễ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Hình thức sản xuất rau an toàn theo tổ đội: Do nhu cầu liên kết để giám sát chất lượng và đáp ứng yêu cầu của thị trường, các hộ nông dân đã cùng nhau tự lập ra tổ sản xuất.
- Do quy mô sản xuất nhỏ, có nhiều cá nhân tham gia nên khó thống nhất được quy trình giám sát chất lượng và liên kết với các tổ chức cấp chứng chỉ.
- Hình thức các HTX sản xuất rau an toàn.
- Khi có thị trường, các cá nhân tự sản xuất và bán hàng trực tiếp.
- Mô hình RST ứng dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn tại Việt Nam (VietGap) nhằm đảm bảo an toàn chất lượng cho sản phẩm..
- người trực tiếp sản xuất rau và RAT ở một số nơi trên địa bàn Hà Nội..
- Căn cứ đánh giá dựa theo quy định Quản lý sản xuất kinh doanh rau, quả và chè an toàn (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) và theo những hướng dẫn của VietGap.
- So sánh kết quả phân tích với các chỉ tiêu quy định của BNN 2008 về chất lượng đất với sản xuất rau an toàn, cũng như QCVN 03:2008 về chất lượng đất cho nông nghiệp cho thấy:.
- Như vậy, tất cả các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất đều đạt yêu cầu về chất lượng đất nông nghiệp (theo QCVN 03:2008) cũng như quy định đối với vùng sản xuất rau an toàn..
- BNN 2008: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nước tưới đối với vùng sản xuất RAT (Ban hành kèm theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày của Bộ trưởng BNN&PTNT).
- Như vậy, Xét theo điều kiện cấp chứng chỉ hiện nay, vùng sản xuất đạt tiêu chuẩn về kim loại nặng trong đất và nước, đủ điều kiện để sản xuất rau an toàn theo VietGap.
- Tuy nhiên, vùng sản xuất vẫn còn các mối nguy có thể ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, đó là.
- Tuy nhiên, phân bón sử dụng cho sản xuất là nhiều loại của nhiều hãng sản xuất khác nhau, mua theo nhiều đợt khác nhau.
- Để giải quyết vấn đề này, nhà sản xuất phân bón phải có trách nhiệm công bố chất lượng sản phẩm mình.
- Điều này đã được quy định trong thông tư số 36/2010/TT-BNNPTNT về quản lý kinh doanh, sản xuất và sử dụng phân bón.
- Sau sử dụng có biển cảnh báo nguy hiểm và biển cảnh báo thời gian cách ly cho từng lô sản xuất để tránh rủi ro.
- Quản lý rác thải Rác thải trong quá trình sản xuất được thu gom, đựng trong thùng kín.
- Quản lý kỹ thuật sản xuất Quy trình trồng rau của dự án được thực hiện theo quy trình trồng RAT do Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội ban hành.
- Đồng thời, việc đối chiếu một hồ sơ ghi chép quá dài cũng đã gây không ít khó khăn cho việc kiểm tra giữa người sản xuất với người lưu thông và sử dụng sản phẩm..
- Đánh giá về hồ sơ sản xuất theo VietGap (phụ lục 2) từ thực tế sử dụng.
- Bộ hồ sơ sản xuất được thiết kế bao gồm 13 mẫu ghi chép.
- Tuy trang bìa hồ sơ xác định là mẫu ghi chép cho vụ sản xuất nhưng qua các nội dung bên trong có thể thấy mẫu này được sử dụng cho từng lô sản xuất (nghĩa là từng đối tượng cây trồng và đợt sản xuất cụ thể).
- Trong một vụ trồng, đối với 1 loại cây trồng có rất nhiều lô sản xuất.
- Đánh giá về từng mẫu trong bộ hồ sơ - Mẫu 01: Đánh giá điều kiện sản xuất: mẫu này bao gồm các thông tin về chất lượng môi trường vùng sản xuất.
- Đối với vùng sản xuất mà đất trồng đạt tiêu chuẩn thì có thể bỏ qua mẫu này.
- hoặc với các hộ nông dân, trang trại tự sản xuất cây giống.
- Ngày sử dụng.
- Cách sử dụng.
- Nội dung cần sửa đổi, bổ sung Mẫu 01: Đánh giá điều kiện sản xuất.
- Việc ghi nhật ký được tiến hành đối với lô sản xuất để có thể cấp chứng chỉ theo lô.
- Đánh giá việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn và cơ chế giám sát thực hiện.
- Quy trình sản xuất thực hiện trong dự án là quy trình sản xuất RAT do Sở NN&PTNT Hà Nội ban hành.
- Sử dụng phân bón.
- Cách làm hiệu quả hơn là, ngoài khâu phân tích đánh giá chất lượng rau thành phẩm, cần thực hiện quá trình kiểm soát chất lượng rau từ các yếu tố đầu vào, quá trình sản xuất đến các sản phẩm đầu ra.
- Quy trình đánh giá và công nhận chất lượng rau tại Hà Nội Quy trình đánh giá và công nhận chất lượng rau an toàn ở Hà Nội theo nghiên cứu, tìm hiểu thực tế được thực hiện qua các bước sau: Bước 1 Nhà sản xuất (các cá nhân, tổ chức sản xuất rau) có nhu cầu được đánh giá và công nhận chất lượng rau theo VietGap sẽ tìm hiểu về chuẩn mực đánh giá và các chính sách do tổ chức chứng nhận VietGAP cho rau, quả, chè an toàn (tổ chức chứng nhận).
- Bước 3 Người sản xuất gửi hồ sơ xin đăng ký kiểm tra và chứng nhận đến tổ chức chứng nhận.
- Bước 4 Nhà sản xuất và tổ chức chứng nhận ký kết hợp đồng chứng nhận VietGAP Bước 5 Tổ chức chứng nhận tiến hành quá trình đánh giá.
- Hộ sản xuất rau nhỏ trong khi chi phí chứng nhận lớn.
- Kiểm soát, đánh giá chất lượng đối với cá thể sản xuất nhỏ lẻ là rất khó, vì vậy không tạo được niềm tin cho người tiêu dùng.
- Năm 2009, Hà Nội có 5 cán bộ chỉ đạo, giám sát sản xuất của Chi cục BVTV trên diện tích sản xuất rau theo quy trình an toàn là 2.105 ha [45].
- Theo tác giả, để mô hình nghiên cứu có thể nhân rộng trên địa bàn thành phố Hà Nội, cũng như phương pháp đánh giá tổng hợp chất lượng rau ứng dụng khả thi thì Hà Nội cần hình thành rộng rãi những mô hình liên kết trong sản xuất rau.
- hỗ trợ cơ sở thiết kế vùng sản xuất.
- lập kế hoạch sản xuất.
- hướng dẫn sử dụng các nguồn vật tư theo đúng quy trình sản xuất rau an toàn.
- Thường xuyên có mặt để hỗ trợ kỹ thuật khi cần và giám sát việc thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn của cơ sở sản xuất theo các quy trình, hướng dẫn kỹ thuật do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.
- Giám sát việc ghi chép nhật ký lô sản xuất.
- Công khai những nhà sản xuất được chứng nhận VietGap và những nhà sản xuất, phân phối vi phạm luật vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Phương pháp kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau trên cơ sở các hướng dẫn của VietGap, từ đánh giá điều kiện sản xuất, quá trình sản xuất đến thu hoạch sản phẩm và cơ chế kiểm soát chất lượng áp dụng trong nghiên cứu thí điểm mà tác giả đã trình bày trong luận văn này được cho là có tính khả thi cao trong bối cảnh sản xuất, tiêu thụ rau tại thành phố Hà Nội..
- Tăng cường năng lực cho cơ quan khuyến nông hướng tới việc thực hiện các quy trình kiểm soát, đánh giá tổng hợp chất lượng rau được sản xuất trên địa bàn thành phố.
- Xây dựng chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các cơ quan chịu trách nhiệm về triển khai, giám sát thực hiện công tác sản xuất và tiêu thụ rau trên địa bàn thành phố.
- Tô Kim Oanh (2001), Xây dựng và triển khai mô hình sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn Hà Nội, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội 13.
- Ghi chú: Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phân tích.
- HỒ SƠ SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI AN TOÀN.
- THEO VIETGAP (Ban hành kèm theo Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Tên tổ chức/cá nhân: Vụ sản xuất: Năm Phần thứ nhất THÔNG TIN CHUNG.
- Họ và tên tổ chức/cá nhân sản xuất:.
- Tháng và năm trồng: (Kèm bản đồ lô/thửa sản xuất) Phần thứ hai CÁC BIỂU MẪU GHI CHÉP Mẫu 1: Đánh giá điều kiện sản xuất.
- Chất lượng (5).
- Công thức sử dụng (6).
- Cơ sở sản xuất (3).
- Lượng sử dụng (mg, ml/m2) (7).
- Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất.
- Đã đánh giá nguy cơ ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý do vùng sản xuất có thể gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa?.
- Vùng sản xuất không có mối nguy về ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý đối với sản phẩm vượt quá mức giới hạn cho phép theo quy định..
- Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý về giống và gốc ghép tự sản xuất chưa?.
- Có chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm đất, nguồn nước trong vùng sản xuất không?.
- Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm nguồn đất, nước trong vùng sản xuất..
- Chất lượng nước tưới và nước sử dụng sau thu hoạch cho sản xuất đã đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành chưa?.
- Có thường xuyên kiểm tra việc thực hiện quy trình sản xuất và dư lượng hoá chất không?.
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy trình sản xuất và lấy mẫu kiểm tra dư lượng hoá chất trong sản phẩm tại phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc chỉ định.
- Người lao động làm việc trong vùng sản xuất có hồ sơ cá nhân không?.
- Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, quả vừa mới được phun thuốc chưa?.
- Có biển cảnh báo khu vực sản xuất mới được phun thuốc bảo vệ thực vật..
- Đã ghi rõ vị trí của từng lô sản xuất chưa?.
- Ghi rõ vị trí của từng lô sản xuất..
- Đối với nhà sản xuất gồm nhiều thành viên, việc xử lý kết quả kiểm tra được quy định như sau: a.
- Nhà sản xuất được đánh giá đạt một chỉ tiêu mức độ A khi 100% thành viên được kiểm tra tuân thủ đúng chỉ tiêu đó