« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ thay thế thức ăn viên bằng cà rốt (Daucus carota) thích hợp cho tăng trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng (Liotopenaeus vannamei) (TTCT) nuôi theo công nghệ biofloc.
- (ii) thay thế 10%.
- (iii) 20% và (iv) 30% thức ăn viên bằng cà rốt.
- Sau 60 ngày nuôi, khối lượng tôm ở các nghiệm thức dao động 8,2-9,0 g và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- khác biệt có ý nghĩa so nghiệm thức đối chứng (56,3% và 0,8 kg/m 3.
- nhưng không khác biệt so với hai nghiệm thức còn lại..
- Tương tự, chi phí thức ăn cho 1 kg tôm thương phẩm thấp nhất ở nghiệm thức thay thế đồng/kg), khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (64.653 đồng/kg) nhưng khác biệt không ý nghĩa (p>0,05) so với nghiệm thức thay thế 10% và 20%.
- Bên cạnh đó, màu sắc tôm nuôi ở các nghiệm thức có bổ sung cà rốt đậm hơn so với nghiệm thức đối chứng, nhưng thành phần sinh hóa của tôm nuôi khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức..
- Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ biofloc.
- Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về việc sử dụng củ cà rốt làm thức ăn cho tôm thẻ chân trắng.
- Chính vì thế, “Nghiên cứu sử dụng cà rốt (Daucus carota) thay thế thức ăn viên trong nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeuus vannamei) theo công nghệ biofloc” được thực hiện nhằm xác định lượng cà rốt thay thế thức ăn viên thích hợp cho sự tăng trưởng và chất lượng của tôm thẻ chân trắng nuôi theo công nghệ biofloc..
- Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức thay thế thức ăn viên bằng cà rốt, các nghiệm thức được bố trí hoàn ngẫu nhiên và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, các nghiệm thức thí nghiệm gồm:.
- Lượng thức ăn cho tôm ăn được điều chỉnh 15 ngày/lần (dựa vào khối lượng tôm của từng bể).
- Đối với các nghiệm thức có thay thế thức ăn viên bằng cà rốt thì thức ăn viên được cho ăn 3 lần/ngày (7 h 00, 10 h 30 và 14 h 00) và cà rốt 1 lần/ngày lúc 17 h 30.
- Hệ số thức ăn (FCR.
- Tổng lượng thức ăn cho tôm ăn (thức ăn viên + cà rốt.
- Khi kết thúc thí nghiệm, tôm ở các nghiệm thức được thu 9 con/bể để đánh giá cảm quan (9 người được chọn để tham gia đánh giá cảm quan)..
- Tôm được sắp theo nghiệm thức và đánh giá sự khác biệt giữa các nghiệm thức thông qua chỉ tiêu màu sắc và mùi của tôm ngay sau khi thu hoạch và sau khi luộc.
- 7 điểm: mùi tôm nghiệm thức đối chứng.
- Các số liệu thu thập được tính trung bình và độ lệch chuẩn bằng phần mềm Excel, sau đó so sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức theo phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố bằng phép thử Duncan thông qua phần mềm SPSS 18.0 ở mức ý nghĩa (p<0,05)..
- Cường độ ánh sáng trung bình vào lúc 6 giờ ở các nghiệm thức dao động từ 302 – 370 Lux, 9 giờ Lux), 12 giờ Lux), 15 giờ Lux) và 18 giờ biến động từ Lux.
- cường độ ánh sáng trong cùng một thời gian ở các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bảng 1: Cường độ ánh sáng (Lux) trung bình ở các nghiệm thức.
- Đơn vị tính: Lux Thay thế cà rốt.
- Trung bình nhiệt độ ở các nghiệm thức vào buổi sáng dao động từ o C, buổi chiều dao động o C và không có sự khác biệt đáng kể ở các nghiệm thức (Bảng 2).
- đến tăng trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR).
- Tương tự, pH trung bình giữa nghiệm thức dao động từ khác biệt không đáng kể và pH trong ngày tương đối ổn định (chênh lệch giữa sáng và chiều nhỏ hơn 0,5).
- Bảng 2: Nhiệt độ và pH ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm.
- Thay thế cà rốt.
- 3.1.3 Hàm lượng TAN, nitrite và độ kiềm Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng TAN trung bình ở các nghiệm thức dao động trong khoảng mg/L, nitrite từ .
- phát triển của tôm.
- Nhìn chung, hàm lượng nitrit, TAN, độ kiềm ở các nghiệm thức luôn nằm trong khoảng thích hợp..
- Bảng 3: Hàm lượng TAN, nitrite và độ kiềm ở các nghiệm thức Thay thế cà rốt.
- Hình 1 cho thấy, thể tích biofloc (FVI) trung bình ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian nuôi, FVI ở các nghiệm thức sau ngày tương ứng là 0,2 - 0,4 mL/L.
- 9,33-10,83 mL/L và 14-15mL/L và trong cùng một thời gian thì FVI giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Khi bắt đầu nuôi, dinh dưỡng trong các nghiệm thức chưa nhiều nên FVI rất thấp dao động từ 0,2-0,4 mL/L.
- Hình 1: Thể tích biofloc ở các nghiệm thức trong 60 ngày nuôi.
- Đối chứng Thay thế 10%.
- Thay thế 20%.
- Thay thế 30%.
- Bảng 4 thể hiện hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở các nghiệm thức trong quá trình nuôi dao động từ µg/L và cùng một thời điểm nuôi thì hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Hàm lượng chlorophyll-a ở các nghiệm thức tương đối thấp do hệ thống bể nuôi được bố trí dưới mái che (phủ 1 lớp lưới lan trên bề mặt bể hạn chế tôm thất thoát ra ngoài và che bạt cách bể 1,5 m để hạn chế nước mưa và ánh nắng trực tiếp.
- Bảng 4: Hàm lượng chlorophyll-a trung bình ở các nghiệm thức.
- Đơn vị tính : µg/L Thay thế cà rốt.
- Trung bình mật độ vi khuẩn tổng ở các nghiệm thức được thể hiện ở Bảng 5, mật độ vi khuẩn tổng ban đầu khi bố trí thí nghiệm là 70x10 7 CFU/mL, sau đó tăng dần theo thời gian nuôi và ở cùng một thời gian nuôi thì mật độ vi khuẩn tổng của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Mật độ vi khuẩn tổng của các nghiệm thức dao động 265x x10 3 CFU/mL..
- Trong đó, mật độ vi khuẩn ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt là thấp nhất 1.265x x10 3 CFU/mL.
- Đơn vị tính : 10 3 CFU/mL Thay thế cà.
- Thay thế cà.
- Trong thời gian nuôi, mật độ vi khuẩn Vibrio giữa các nghiệm thức dao động từ 0,7x10 3 đến 79,5x10 3 CFU/mL.
- Trong thí nghiệm này, mật độ vi khuẩn ở các nghiệm thức chênh lệch không lớn, chỉ có nghiệm thức thay thế 10% cà rốt sau 45 ngày nuôi mật độ vi khuẩn Vibrio và tỷ lệ Vibrio/vi khuẩn tổng là cao nhất (48,5x10 3 CFU/ml.
- Sau 60 ngày nuôi mật số vi khuẩn vibrio ở nghiệm thức thay thế 10% tiếp tục tăng cao 79,5x10 3 CFU/mL (tỷ lệ vi khuẩn Vibrio/vi khuẩn tổng đạt 0,23.
- Đồng thời, nghiệm thức đối chứng cũng tăng cao đến 44x10 3 CFU/mL(tỷ lệ vi khuẩn Vibrio/vi khuẩn tổng đạt 0,11%)..
- Tôm có chiều dài ban đầu 3,49 cm, sau 60 ngày nuôi chiều dài trung bình của tôm ở các nghiệm thức dao động từ cm.
- tương ứng với tốc độ tăng trưởng về chiều dài là cm/ngày và ngày, trong đó, nghiệm thức thay thế 30% cà rốt có tốc độ tăng trưởng về chiều dài là thấp hơn (0,12 cm/ngày và 1,82%/ngày) so với nghiệm thức đối chứng (0,12 cm/ngày và 1,89%/ngày), thay thế 10% cà rốt (0,13 cm/ngày và 1,89 %/ngày), thay thế 20% cà rốt (0,12 cm/ngày và 1,87 %/ngày).
- Tuy nhiên, không có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Sau 60 ngày nuôi khối lượng của tôm ở các nghiệm thức dao động từ g/con.
- Trong đó, ở nghiệm thức thay thế cà rốt 10% thì tôm đạt khối lượng lớn nhất (9,04 g/con), tốc độ tăng trưởng về khối lượng (0,15 g/con/ngày.
- %/ngày) và tôm có khối lượng thấp nhất là nghiệm thức thay thế cà rốt 30% (8,18g và tốc độ tăng trưởng về khối lượng 0,13g/ngày.
- Tuy nhiên, khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức thay thế 20% cà rốt và nghiệm thức đối chứng.
- Điều này chứng tỏ, TTCT có khả năng sử dụng tốt củ cà rốt làm thức ăn thay thế mà không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng..
- 3.3 Tỷ lệ sống, sinh khối và chi phí thức ăn 3.3.1 Tỷ lệ sống và sinh khối của tôm sau 60 ngày nuôi.
- Sau 60 ngày nuôi, tỷ lệ sống trung bình của tôm ở các nghiệm thức dao động từ tương ứng với sinh khối của tôm là kg/m 3 (Bảng 10).
- Trong đó, nghiệm thức thay thế 30% cà rốt có tỷ lệ sống và sinh khối đạt cao nhất (86,67%.
- 1,06 kg/m 3 ) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nghiệm thức đối chứng (56,3%;.
- 0,75 kg/m 3 ) nhưng không khác biệt so với các nghiệm thức thay thế 10% cà rốt (65,56%.
- 0,89 kg/m 3 ) và nghiệm thức thay thế 20% cà rốt (66,67%.
- Kết quả nghiên cứu đã thể hiện việc sử dụng cà rốt làm thức ăn thay thế cho thức ăn viên trong nuôi TTCT sẽ đạt hiệu quả cao về tỷ lệ sống và sinh khối.
- (2014b), việc sử dụng rong bún và rong mền làm thức ăn cho.
- Sau 60 ngày lượng thức ăn viên của các nghiệm thức dao động từ kg tôm và lượng cà rốt dao động từ kg tôm.
- FCR (tính theo khối lượng khô, bao gồm cả thức ăn viên và cà rốt) trung bình của các nghiệm thức dao động từ .
- FCR thấp nhỏ nhất là ở nghiệm thức thay thế 30% lượng thức ăn viên bằng cà rốt (1,03) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng (1,92), nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức thay thế 10% cà rốt (1,48) và 20% cà rốt (1,43).
- Nguyên nhân ở nghiệm thức thay thế cà rốt 30% có hệ số thức ăn thấp có thể TTCT sử dụng protein, khoáng vi lượng và đa lượng trong cà rốt hiệu quả nhằm tăng cường và ngăn ngừa một số bệnh về đường tiêu hóa (Lê Doãn Diên, 2004).
- Tương tự, giá thành thức ăn cho 1 kg tôm tăng trọng ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt thì giá thành thấp nhất (49.702 đồng/kg tôm), cao nhất là nghiệm thức đối chứng (64.653 đồng/kg tôm) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nhưng không khác biệt so với nghiệm thức thay thế cà rốt 10 và 20%..
- Bảng 11: Lượng thức ăn và chi phí thức ăn cho 1 kg tôm tăng trọng Thay thế cà rốt.
- Lượng thức ăn.
- viên /kg tôm Lượng thức ăn cà.
- rốt /kg tôm FCR Chi phí thức ăn (đồng/kg tôm).
- cà rốt là 91,4.
- giá thức ăn viên 30.000 đồng/kg và cà rốt 20.000 đồng/kg.
- thì ở các nghiệm thức khác nhau không ý nghĩa thống kê (Bảng 12 và Hình 4).
- Tương tự, khi tôm được hấp chín thì màu sắc của tôm ở tất cả các nghiệm thức có sử dụng cà rốt làm thức ăn đều có màu đỏ đậm hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng.
- Về mùi và vị của tôm ở tất cả các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bảng 12: Đánh giá cảm quan về màu sắc và mùi vị của tôm Thay thế cà rốt.
- Hình 4: Màu của tôm (A: tôm sống và B: tôm luộc chín) ở thí nghiệm thay thế thức ăn viên bằng cà rốt 3.4.2 Thành phần sinh hóa và độ dai của tôm.
- Bảng 13 cho thấy, khi thay thế thức ăn viên bằng cà rốt thì thành phần hóa học (ẩm độ, protein, lipid và khoáng) và độ dai của tôm thí nghiệm ở.
- các nghiệm thức thay thế khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Bảng 13: Thành phần sinh hóa (tính theo khối lương tươi) và cấu trúc của tôm Thay thế cà rốt.
- Nhìn chung, từ kết quả đánh giá về khối lượng, tỷ lệ sống, sinh khối, FCR và giá thành thức ăn của 1 kg tôm thương phẩm giữa các nghiệm thức thay thế 10%, 20% và 30% cho thấy việc thay thế 30%.
- lượng thức ăn viên bằng cà rốt là tối ưu nhất trong thí nghiệm này vì ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt cho tỷ lệ sống (86,67.
- nghiệm thức thay thế 30% cà rốt, là nghiệm thức thay thế lượng cà rốt nhiều nhất được đặt ra trong thí nghiệm này.
- Tóm lại, khi sử dụng cà rốt để thay thế thức ăn viên trong nuôi TTCT cho thấy, tỷ lệ sống của tôm nuôi tăng dần theo lượng cà rốt được thay thế và đạt cao nhất ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt (86,67.
- khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức A.
- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng về khối lượng của tôm ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt nhỏ nhất (8,18 g/con.
- 0,13 g/ngày) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
- Tôm nuôi ở nghiệm thức đối chứng, thay thế 10 và 20% cà rốt lớn hơn tôm nuôi ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt, nguyên nhân do tỷ lệ sống của tôm nuôi ở các nghiệm thức này (bao gồm các nghiệm thức đối chứng, thay thế 10 và 20% cà rốt) đạt thấp hơn (mật độ nuôi giảm) nên tốc độ tăng trưởng của tôm nhanh hơn.
- Ngược lại, sinh khối của tôm nuôi đạt cao nhất ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt đạt cao nhất (1,06 kg/m 3 ) so với các nghiệm thức còn lại.
- Bên cạnh đó, chi phí thức ăn cho 1 kg tôm tăng trọng ở nghiệm thức thay thế 30% cà rốt là thấp nhất (49.702 đồng) so với các nghiệm thức còn lại..
- Khi sử dụng cà rốt để thay thế 30% lượng thức ăn viên trong nuôi TTCT theo công nghệ biofloc cho kết quả tốt về tỷ lệ sống, sinh khối, giảm chi phí thức ăn và đồng thời màu sắc của tôm thương phẩm được cải thiện..
- Cần tiếp tục nghiên cứu khả năng thay thế thức ăn công nghiệp bằng cà rốt ở mức cao hơn 30%.