« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu sự phát triển cơ thể sinh viên khóa 43 Trường Đạihọc Sư phạm TDTT Hà Nội từ năm 2010 đến 2013


Tóm tắt Xem thử

- Tuy nhiên những nghiên cứu dọc về hình thái - thể lực của sinh viên sư phạm Thể dục thể thao giai đoạn từ 18 đến 21 tuổi chưa nhiều..
- Những nghiên cứu trên thế giới.
- Những nghiên cứu tại Việt Nam.
- Theo nghiên cứu này, ở giai đoạn từ 20-24.
- Các số liệu về vòng ngực trung bình trong nghiên cứu của các tác giả cũng không hoàn toàn giống nhau [dẫn theo 22]..
- Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về hình thái - thể lực của học sinh, sinh viên Việt Nam khá phong phú.
- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- 2.1.ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU.
- Đặc điểm của đối tượng khảo sát trong nghiên cứu.
- Đối tượng được khảo sát trong nghiên cứu là sinh viên hệ đại học khóa 43 Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.
- Tất cả các sinh viên trong nghiên cứu đều khỏe mạnh, không có dị tật bẩm sinh..
- Phân bố của đối tượng nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Các chỉ tiêu nhân trắc trong nghiên cứu - Các chỉ tiêu hình thái:.
- Phƣơng pháp nghiên cứu các chỉ tiêu về sinh lý.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1.Các chỉ tiêu hình thái - thể lực.
- Hình 3.1 cho thấy sự tăng trưởng chiều cao của sinh viên trong nghiên cứu tuân theo tuổi và theo tính quy luật tăng trưởng.
- Khi so sánh với nghiên cứu của Mai Văn Hưng [22], Vũ Thị Thanh Bình [2, 3], Trịnh Văn Minh [31] thì chiều cao của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi đều cao hơn (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- So sánh với nghiên cứu của Nguyễn Đình Chung [9] trên sinh viên Đại học TDTT I thì chiều cao nam ở hai trường tương đương nhau, nữ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nữ sinh viên Đại học TDTTT I (Chiều cao trung bình của nam sinh viên Đại học TDTT I là cm và của nữ là cm).
- Chiều cao và mức tăng trưởng chiều cao của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả về chiều cao trong điều tra thể chất người Việt Nam của Viện Khoa học TDTT năm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- So sánh chiều cao của sinh viên trong nghiên cứu với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- Trong nghiên cứu.
- Bảng 3.2 cho thấy chiều cao và mức tăng trưởng chiều cao của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu qua từng năm đều cao hơn so với chiều cao nam và nữ sinh viên thuộc nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001..
- Nam trong nghiên cứu.
- So sánh chiều cao của nam trong nghiên cứu so với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- Chiều cao của nam sinh viên qua từng năm trong nghiên cứu đều cao hơn so với kết quả chiều cao nam sinh viên trong điều tra của Viện khoa học TDTT.
- Chiều cao của nam sinh viên năm 2010 (18 tuổi), năm 2011 (19 tuổi) trong nghiên cứu của chúng tôi lần lượt là cm cm, cao hơn so với chiều cao nam nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001 là cm cm..
- Nữ trong nghiên cứu.
- So sánh chiều cao của nữ trong nghiên cứu so với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- Tương tự nam sinh viên, chiều cao và mức tăng trưởng chiều cao của nữ trong nghiên cứu cũng cao hơn so với chiều cao nữ sinh viên ở nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT.
- Chiều cao của nữ sinh viên năm 2010 (18 tuổi), năm 2011 (19 tuổi), trong nghiên cứu của chúng tôi lần lượt là cm cm, cao hơn so với chiều cao nữ thuộc nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001 là cm cm.
- Nếu so sánh chiều cao trung bình của sinh viên trong nghiên cứu vào năm 2010 (18 tuổi) với tiêu chuẩn của thanh niên Việt Nam 18 tuổi trong.
- Chiều cao trung bình của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so chiều cao trung bình trong nghiên cứu của một số tác giả, trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001 và cao hơn so với “Tiêu chí phát triển.
- Kết quả nghiên cứu cân nặng của sinh viên K43 Trường ĐHSP TDTT Hà Nội được trình bày trong bảng 3.3..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong giai đoạn 2010-2013 cân nặng của sinh viên trong nghiên cứu tuân theo quy luật tăng trưởng cân nặng của người Việt Nam, tuy nhiên mức tăng cân nặng trung bình của nam cao hơn của nữ (khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05).
- So sánh cân nặng của nữ giai đoạn 18-21 tuổi theo một số tác giả Nhìn chung, cân nặng của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với sinh viên cùng nhóm tuổi trong nghiên cứu của Mai Văn Hưng [22], Trịnh Văn Minh [31].
- So sánh cân nặng của sinh viên trong nghiên cứu với cân nặng của sinh viên K30 Trường ĐHSP TDTT Hà Nội (trước đây là Cao đẳng Sư phạm Thể dục thể thao TWI) trong nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Bình [2] thì cân nặng của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi.
- Cân nặng trung bình của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so với kết quả về cân nặng trong điều tra thể chất người Việt Nam của Viện khoa học TDTT năm 2001 (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- Bảng 3.4 cho thấy cân nặng và mức tăng cân nặng của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu qua từng năm đều cao hơn so với cân nặng của nam và nữ sinh viên thuộc nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001 [48]..
- Cân nặng và mức tăng cân nặng của nam trong nghiên cứu qua từng năm đều cao hơn nhiều so với cân nặng của sinh viên ở nhóm tuổi tương ứng trong điều tra thể chất của Viện khoa học TDTT.
- Cũng giống như chiều cao, mức tăng cân nặng của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhiều so với kết quả cân nặng trong nghiên cứu của Mai Văn Hưng [22], Trịnh Văn Minh [31], Vũ Thị Thanh Bình [2, 3].
- Kết quả đo VNHVHS của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi được trình bày trong bảng 3.5..
- Vòng ngực hít vào hết sức của nam 18-21 tuổi theo nghiên cứu của một số tác giả.
- Vòng ngực hít vào hết sức của nữ 18-21 tuổi theo nghiên cứu của một số tác giả.
- Nhìn chung, VNHVHS và mức tăng trưởng VNHVHS của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả khác trên cùng một nhóm tuổi.
- Có thể kết luận, VNHVHS của sinh viên trong nghiên cứu tăng dần từ năm 2010 đến 2013.
- VNHVHS trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của một số tác giả nhưng thấp hơn so với VNHVHS của sinh viên trường Đại học TDTT I..
- Khi so sánh với nghiên cứu của Trần Sinh Vương [50], Trịnh Văn Minh [11], chúng tôi thấy VNTRHS của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn hẳn.
- Kết quả độ giãn nở ngực của sinh viên trong nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.7..
- Độ giãn nở ngực trung bình của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu phù hợp với độ giãn nở ngực trung bình của thanh niên Việt Nam.
- VNTRHS và VNHVHS của cả nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu đều cao hơn so với trong nghiên cứu của các tác giả.
- Độ giãn nở ngực trung bình của sinh viên trong nghiên cứu với nam là cm và nữ là cm cho thấy khả năng hô hấp khá tốt..
- VNTB của sinh viên trong nghiên cứu cũng tuân theo quy luật phát triển của VNHVHS và VNTRHS, VNTB tăng dần từ năm 2010 đến 2013 với mức tăng trung bình của nam là 2,06 cm và của nữ là 1,34 cm..
- Cũng giống như kết quả VNHVHS và VNTRHS, VNTB của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so với kết quả VNTB trong nghiên cứu của Trịnh Văn Minh [11], Mai Văn Hưng [22]..
- Vòng ngực trung bình của nữ 18-21 tuổi theo một số tác giả Có thể kết luận, VNTB của sinh viên trong nghiên cứu tăng dần từ năm 2010 đến 2013.
- VNTB của nam cao hơn của nữ, VNTB và mức tăng trưởng VNTB của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu VNTB của Trịnh Văn Minh [11], Mai Văn Hưng [22] trên cùng một nhóm tuổi..
- Kết quả nghiên cứu vòng cánh tay phải co của sinh viên được trình bày ở bảng 3.9..
- Như vậy có thể thấy, kích thước VCTPC ở cả nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu vẫn có sự tăng trưởng với mức tăng trung bình hàng năm của nam là 0,79 cm và của nữ là 0,59 cm.
- Kết quả nghiên cứu về chỉ số Pignet của sinh viên được trình bày trong bảng 3.10..
- Chỉ số Pignet của sinh viên giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của một số tác giả.
- Kết quả nghiên cứu BMI của sinh viên được trình bày trong bảng 3.12..
- Dựa trên tiêu chuẩn phân loại ở bảng 2.2 có thể thấy, BMI của sinh viên nam và nữ trong nghiên cứu đều thuộc loại bình thường.
- BMI giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của một số tác giả Giới.
- Kết quả nghiên cứu lực bóp tay thuận của sinh viên được trình bày trong bảng 3.14..
- LBTT của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn LBTT sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân trong nghiên cứu của Giang Thị Khánh Vân [46] nhưng thấp hơn LBTT của sinh viên Đại học TDTT I trong nghiên cứu của Nguyễn Kim Xuân [51]..
- LBTT của sinh viên trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả LBTT của sinh viên trong điều tra thể chất người Việt Nam của Viện khoa học TDTT năm khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <.
- So sánh LBTT của sinh viên trong nghiên cứu với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- Bảng 3.15 cho thấy LBTT của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu qua từng năm đều vượt trội hơn hẳn so với LBTT của nam và nữ sinh viên thuộc nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001..
- So sánh lực bóp tay thuận của nam trong nghiên cứu với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- LBTT của nam sinh viên qua từng năm trong nghiên cứu đều cao hơn hẳn so với điều tra của Viện khoa học TDTT.
- LBTT của nam sinh viên năm 2010 (18 tuổi), năm 2011 (19 tuổi) trong nghiên cứu của chúng tôi lần lượt là:.
- So sánh lực bóp tay thuận của nữ trong nghiên cứu với kết quả điều tra của Viện khoa học TDTT năm 2001.
- Tương tự nam sinh viên, LBTT và mức tăng LBTT của nữ trong nghiên cứu cũng cao hơn hẳn so với LBTT của nữ sinh viên ở nhóm tuổi tương ứng trong điều tra của Viện khoa học TDTT.
- LBTT của sinh viên nữ năm 2010.
- (18 tuổi), năm 2011 (19 tuổi), trong nghiên cứu của chúng tôi lần lượt là:.
- LBTT của nữ trong nghiên cứu cao hơn nhiều so với nữ sinh viên trong điều tra của Viện khoa học TDTT là do nữ trong nghiên cứu khi thi tuyển đầu vào Trường ĐHSP TDTT Hà Nội đã phải đạt chuẩn về thể lực nhất định..
- So sánh LBTT của sinh viên trong nghiên cứu vào năm 2010 (18 tuổi) với tiêu chuẩn của thanh niên Việt Nam 18 tuổi trong “Tiêu chí phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn Đề án 641) [42] thì LBTT của sinh viên nam trong nghiên cứu tại thời điểm năm 2010 cao hơn mục tiêu phát triển thể lực nam thanh niên Việt Nam năm 2020 (LBTT nam năm 2020 là 45 kg và năm 2030 là 48 kg), với nữ sinh viên LBTT xấp xỉ đạt mục tiêu phát triển thể lực nữ thanh niên Việt Nam năm 2030 (LBTT nữ năm 2020 là 30 kg và năm 2030 là 34 kg)..
- Có thể kết luận, LBTT của sinh viên trong nghiên cứu vẫn có sự tăng trưởng qua từng năm với mức tăng trung bình hàng năm của nam là 1,44 kg và nữ là 1,24 kg.
- LBTT và mức tăng trưởng LBTT của sinh viên trong nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu lực cơ lưng của sinh viên được trình bày trong bảng 3.16..
- Có thể kết luận, trong giai đoạn 2010-2013 LCL của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu vẫn có sự tăng trưởng với mức tăng LCL trung bình hàng năm của nam là 2,98 kg và của nữ là 1,59 kg.
- Kết quả nghiên cứu về tần số tim của sinh viên nam và nữ theo từng năm được trình bày trong bảng 3.17..
- Kết quả tần số tim của sinh viên trong nghiên cứu cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của Lê Hữu Hưng trên sinh viên Đại học TDTT I [20, 21].
- Có thể kết luận, tần số tim của sinh viên trong nghiên cứu giảm dần qua từng năm với mức giảm trung bình hàng năm của nam là 2,40 nhịp và của nữ.
- Kết quả nghiên cứu huyết áp tâm thu của sinh viên theo từng năm và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.18..
- Kết quả huyết áp tâm thu của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so với huyết áp tâm thu của sinh viên Đại học TDTT I trong nghiên cứu của Lê Hữu Hưng [20, 21]..
- Kết quả nghiên cứu huyết áp tâm trương của sinh viên theo từng năm và theo giới tính được trình bày trong bảng 3.19..
- Kết quả huyết áp tâm trương của sinh viên trong nghiên cứu cao hơn so với huyết áp tâm trương của sinh viên Đại học TDTT I trong nghiên cứu của Lê Hữu Hưng [20, 21]..
- Các chỉ tiêu hình thái của sinh viên nam và nữ trong nghiên cứu đều tăng dần từ năm 2010 đến năm 2013.
- Huyết áp của nam và nữ sinh viên trong nghiên cứu khá ổn định, mặc dù có dao động nhẹ.
- Nguyễn Đình Chung (2007) “Nghiên cứu một số chỉ tiêu hình thái của sinh viên trường Đại học Thể dục thể thao I”, Tạp chí khoa học thể thao, (2), Tr.
- Chiều cao đứng (cm) của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- Cân nặng (kg) của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- VNTB (cm) của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- VNHVHS (cm) của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- Chỉ số Pignet của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- Chỉ số BMI của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau ( X.
- Huyết áp của thanh niên Việt Nam giai đoạn 18-21 tuổi theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau (mmHg).
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU