« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu thu hoạch và sử dụng SCD (Single cell detritus) từ rong câu (Gracilaria tenuistipitata) làm thức ăn cho động vật ăn lọc


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định phương pháp thích hợp để thu hoạch tế bào đơn (single cell detritus, SCD) từ rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) và đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng SCD làm thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của Artemia franciscana-một đối tượng ăn lọc.
- Artemia được nuôi với 7 nghiệm thức thức ăn, trong đó, nghiệm thức đối chứng là thức ăn tôm sú số 0, 6 nghiệm thức còn lại gồm SCD-N, SCD-L và SCD-Y với các mức thay thế 100% và 50%.
- SCD-Y hoặc kết hợp 50% SCD và 50% thức ăn tôm sú đã dẫn đến sự tăng trưởng tốt, tỷ lệ sống tương đối cao, cũng như ảnh hưởng tích cực đến quá trình thành thục sinh sản của A.
- Nghiên cứu thu hoạch và sử dụng SCD (Single cell detritus) từ rong câu (Gracilaria tenuistipitata) làm thức ăn cho động vật ăn lọc.
- Tác giả thu được kết quả là thành phần đạm trong thức ăn SCD đã tăng lên 2 lần sau khi vi khuẩn bám dính và phát triển trên các hạt SCD và có thể sử dụng làm thức ăn cho Artemia từ giai đoạn ấu trùng.
- Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy SCD có thể là một giải pháp để thay thế tảo tươi trong quá trình nuôi các đối tượng thủy sản có đặc điểm ăn lọc (filter feeder).
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá kết quả thu hoạch SCD từ rong câu chỉ (Gracilaria tenuistipitata) bằng 3 phương pháp khác nhau và ảnh hưởng của các loại SCD này đến tăng trưởng, tỷ lệ sống của Artemia franciscana- một loài giáp.
- xác có đặc điểm ăn lọc không chọn lựa các hạt thức ăn có kích thước <50 µm.
- Nếu SCD có thể thu hoạch từ một số loài rong biển ở Việt Nam và có ảnh hưởng tốt đối với sinh trưởng, sinh sản của Artemia thì loại thức ăn này có khả năng được sử dụng trên các đối tượng ăn lọc khác, góp phần chủ động thức ăn trong quá trình ương giống hoặc nuôi thương phẩm thay vì phải phụ thuộc hoàn toàn vào tảo tươi như trước đây..
- 2) Nghiệm thức 2 (SCD-L): bột rong biển được ngâm và lắc trong nước ngọt khoảng 2 giờ, lên men với Lactobacillus acidophilus (sản phẩm thương mại, mật độ 10 9 CFU/g), sau đó lọc qua rây.
- 3) Nghiệm thức 3 (SCD-Y): bột rong biển được ngâm và lắc trong nước ngọt khoảng 2 giờ, ủ với nấm men bánh mì (Saccharomyces cerevisiae), sau đó lọc qua rây..
- Nhưng sau Bước 2, nghiệm thức SCD-L được bổ sung vi khuẩn L.
- Các yếu tố môi trường trong dung dịch SCD như giá trị pH, hàm lượng TAN và N-NO 2 - được kiểm tra vào ngày 1, 10 và 14 của quá trình thí nghiệm bằng bộ test SERA (Đức)..
- 2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của SCD đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Artemia.
- Artemia được cho ăn 7 loại thức ăn khác nhau (tương ứng với 7 nghiệm thức) và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần như sau: 1) Thức ăn tôm sú số 0 (Đối chứng, F).
- 5) 50% thức ăn tôm sú và 50% S-N (F+S-N).
- 6) 50% thức ăn tôm sú và 50%.
- 7) 50% thức ăn tôm sú và 50% S-Y (F+S-Y)..
- 2.2.2 Chuẩn bị thức ăn cho Artemia.
- Sản phẩm SCD-N được thu hoạch vào ngày đầu tiên ngay sau khi quá trình lắc kết thúc, dung dịch SCD-N được ly tâm và sấy khô ở nhiệt độ 60 o C..
- Sản phẩm SCD-L và SCD-Y được ly tâm và sấy khô vào ngày thứ 7 sau quá trình ủ với vi khuẩn hoặc nấm men..
- Thức ăn tôm sú số 0 (Công ty Grobest) là loại chứa 40-42% đạm, được ngâm trong nước mặn 30.
- 2.2.3 Quá trình nuôi Artemia thí nghiệm Trứng Artemia được ấp nở với nước có độ mặn 30‰ và tỷ lệ 1 g trứng/1 Lít nước biển.
- (đã được xử lý với chlorine 30 ppm, sục khí mạnh trong 3-5 ngày và lọc qua túi lưới 5 µm trước khi cho vào bình nuôi Artemia), sục khí và chiếu sáng được cung cấp liên tục trong quá trình nuôi Artemia thí nghiệm.
- Ngày thứ nhất, Artemia ở tất cả các nghiệm thức được cho ăn tảo Chaetoceros calcitrans với mật độ 50.000 tế bào/mL và tăng lên 100.000 tb/mL vào ngày thứ 2..
- Kể từ ngày thứ 3, Artemia được cho ăn theo 7 loại nghiệm thức ăn nêu trên.
- Liều lượng thức ăn được sử dụng theo khẩu phần ăn tiêu chuẩn cho 1 con Artemia được tính theo khối lượng khô từ 0,0154 mg/con ngày thứ nhất đến 0,2215 mg/con vào ngày thứ 14 của quá trình nuôi (Nguyễn Văn Hòa, 1993).
- Lượng thức ăn được cân, sau đó hòa tan với nước có độ mặn tương ứng với môi trường nuôi và cho ăn bằng micropipette.
- Việc siphon rút cặn và thay nước trong mỗi keo nuôi Artemia được thực hiện vào các ngày của quá trình thí nghiệm..
- 2.2.5 Thu thập số liệu về sinh trưởng và tỷ lệ sống của Artemia.
- Chiều dài Artemia: Thu mẫu 30 con ấu trùng Artemia mới nở vào ngày đầu tiên và lấy ngẫu nhiên 5 con/keo của từng nghiệm thức để đo chiều dài vào ngày thứ 3, 7, 10 và 14 của quá trình nuôi..
- Tỷ lệ sống của Artemia được xác định vào ngày thứ 14 của quá trình nuôi dựa vào số con còn sống ở mỗi keo theo công thức:.
- Tỷ lệ Artemia bắt cặp và con cái mang trứng được thu vào ngày 14 của quá trình thí nghiệm và được tính theo các công thức như sau:.
- Tỷ lệ bắt cặp: 2 100.
- Tỷ lệ con cái mang trứng:.
- 2.2.6 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các số liệu thu thập từ các nghiệm thức.
- Phương pháp phân tích ANOVA một nhân tố trong phần mềm SPSS 22.0 được áp dụng để so sánh sự khác biệt giữa các giá trị trung bình của các nghiệm thức bằng phép thử Duncan với p<0,05..
- Nghiệm thức.
- Nghiệm thức SCD-N có hàm lượng TAN cao nhất vào ngày thứ mg/L) và giảm đáng kể vào ngày thứ mg/L).
- Ngày thứ 10 của quá trình bảo quản, SCD-N có hàm lượng N-NO 2 - cao nhất mg/L) và tăng đáng kể vào ngày thứ mg/L).
- Hàm lượng NO 2 - ở hai nghiệm thức còn lại rất thấp và không có sự khác biệt giữa SCD-L và SCD-Y (p>0,05)..
- Nghiệm thức TAN (mg/L) N-NO 2 - (mg/L).
- 3.1.2 Mật độ SCD (hạt/mL).
- Trong khi đó, mật độ SCD-L và SCD-Y tăng dần trong 7 ngày đầu và giảm dần trong 7 ngày cuối của quá trình thí nghiệm (Bảng 3).
- Cụ thể, SCD-L và SCD- Y đều đạt mật độ cao nhất ở ngày thứ 7 của quá trình bảo quản, lần lượt ở mức và hạt/mL..
- Bảng 3: Mật độ SCD (hạt/mL) trong các nghiệm thức theo thời gian bảo quản.
- Ngày Nghiệm thức.
- Sản phẩm SCD-L và SCD-Y trong nghiên cứu này chỉ được tạo ra từ quá trình lên men của vi khuẩn Lactobacillus hoặc nấm men S.
- cerevisiae sau khi quá trình lắc kết thúc, do đó quá trình phân mảnh có thể đã bị hạn chế và kết quả làm cho mật độ SCD đạt thấp hơn..
- Kết quả này cao hơn hẳn mật độ của 3 loại SCD-N, SCD-L và SCD-Y đạt được vào ngày thứ 7 của quá trình lên men tương ứng là và 3.010.000 hạt/mL.
- Hàm lượng NO 2 - từ mức 0,0 mg/L đã tăng dần trong quá trình bảo quản.
- Mật độ hạt trong các nghiệm thức SCD-L và SCD-Y đạt cao nhất vào ngày thứ 7 của quá trình bảo quản, do đó SCD-L và SCD-Y cần được thu hoạch và bảo quản để sử dụng làm thức ăn cho các đối tượng thủy sản ăn lọc vào ngày thứ 7.
- 3.2 Ảnh hưởng của SCD đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của Artemia.
- Giá trị pH trong 7 ngày đầu ở tất cả các nghiệm thức đều ổn định, dao động trong khoảng 8,7-9,0.
- Vào ngày thứ 14, pH ở các nghiệm thức đều giảm dao động từ 8,0-8,5 và không khác biệt có ý nghĩa (p>0,05).
- Hàm lượng TAN trong 3 ngày đầu không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05).
- Sự khác biệt xuất hiện từ ngày 7 đến ngày thứ 14 của quá trình thí nghiệm, trong đó nghiệm thức F+SCD-Y luôn có hàm lượng TAN cao nhất và các nghiệm thức còn lại có hàm lượng TAN đạt thấp hơn (Bảng 4).
- Mặc dù vào ngày 10 và 14, nghiệm thức F+SCD-Y có hàm lượng TAN ≥ 3,0 mg/L nhưng Artemia vẫn phát triển bình thường.
- Bảng 4: Hàm lượng TAN (mg/L) trong các nghiệm thức nuôi Artemia.
- STT Nghiệm thức Ngày.
- Trong 7 ngày đầu của thí nghiệm, hàm lượng N-NO 2 - của các nghiệm thức không có sự khác biệt (p>0,05).
- Hầu hết các nghiệm thức có hàm lượng N-NO 2 - đạt mức an toàn (<.
- Bảng 5: Biến động hàm lượng N-NO 2 - (mg/L) trong các nghiệm thức nuôi Artemia.
- 3.2.2 Chiều dài, tỷ lệ sống và sinh sản của Artemia.
- bằng tảo Chaetoceros sp., Artemia ở các nghiệm thức phát triển bình thường và chiều dài không có sự khác biệt (p>0,05).
- Chiều dài Artemia có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p<0,05) kể từ ngày thứ 7 trở đi và cũng từ giai đoạn này, chiều dài Artemia ở nghiệm thức SCD-N và SCD-L không khác biệt (p>0,05) và luôn thấp nhất trong các nghiệm thức.Vào ngày thứ 7, chiều dài Artemia ở nghiệm thức SCD-Y và F+SCD-N đạt trung bình từ mm đến mm.
- Artemia thuộc các nghiệm thức gồm đối chứng, F+SCD-L, F+SCD-Y có chiều dài cao nhất, dao động từ mm đến mm.
- nhất thuộc nghiệm thức đối chứng mm) thấp hơn giá trị mm mà Nguyễn Thị Kim Phượng và Nguyễn Văn Hòa (2013) đã nghiên cứu nuôi Artemia với 100% thức ăn tôm sú số 0..
- Chiều dài Artemia ở nghiệm thức F+SCD-L tương đối cao hơn so với các nghiệm thức còn lại mm).
- Bảng 6: Chiều dài của Artemia (mm) trong các nghiệm thức theo thời gian nuôi.
- Vào ngày thứ 14, chiều dài của Artemia ở nghiệm thức F+SCD-L là mm, đạt cao nhất trong các nghiệm thức còn lại.
- thức ăn tôm và 50% tảo Chaetoceros vào ngày thứ 10 là mm, cao hơn kết quả của thí nghiệm này.
- Artemia ở nghiệm thức đối chứng đã tăng trưởng chậm lại từ ngày thứ 10 trở đi và chiều dài đạt tương đối thấp vào cuối quá trình thí nghiệm khi so sánh với các nghiệm thức khác có thể do hàm lượng NO 2 - trong nghiệm thức đối chứng cao hơn các nghiệm thức còn lại và vượt mức an toàn nên có thể đã gây độc và ức chế khả năng lột xác của Artemia.
- Chiều dài Artemia đạt khá cao ở nghiệm thức SCD-Y mm) và F+SCD- N mm).
- Như vậy có thể thấy với khẩu phần 100% SCD-Y hoặc kết hợp SCD với thức ăn tôm sú theo tỷ lệ 50:50 về khối lượng đã mang đến sự tăng trưởng tốt cho Artemia..
- Tỷ lệ sống.
- Kết quả Bảng 7 cho thấy Artemia được nuôi với thức ăn kết hợp giữa SCD-Y và thức ăn tôm sú đạt tỷ lệ sống cao nhất .
- nhưng Artemia cho ăn SCD-N có tỷ lệ sống thấp nhất .
- Artemia ở nghiệm thức SCD-Y có tỷ lệ sống đạt mức trung bình so với các nghiệm thức còn lại .
- Vấn đề được đặt ra là nấm men hay mảnh vụn tế bào rong biển đã quyết định giá trị dinh dưỡng của sản phẩm SCD-Y khi sử dụng làm thức ăn cho Artemia.
- (1990), tỷ lệ sống của Artemia khi được nuôi với nấm men (S.
- cerevisiae) vào ngày thứ 8 của quá trình thí nghiệm là tỷ lệ này có thể lên đến khi Artemia được nuôi với nấm men đã tách bỏ vách tế bào, các tác giả cũng nhận định Artemia gặp khó khăn trong việc tiêu hóa nấm men sống còn nguyên vách tế bào.
- (1999), tỷ lệ sống của Artemia được nuôi bằng tảo Chaetoceros vào ngày thứ 10 là 67,4%.
- Tỷ lệ này xấp xỉ với tỷ lệ sống của Artemia được nuôi với khẩu phần kết hợp giữa SCD và thức ăn tôm sú, hoặc 100% thức ăn tôm sú hoặc 100% SCD-Y (từ 67-68.
- Như vậy, từ các kết quả nghiên cứu này có thể nhận định việc cho Artemia ăn SCD ủ với nấm men hoặc khẩu phần kết hợp giữa SCD và thức ăn tôm sú đã dẫn đến việc nâng cao tỷ lệ sống của Artemia..
- STT Nghiệm thức Tỷ lệ sống.
- Tỷ lệ bắt cặp.
- Tỷ lệ con cái mang trứng.
- Số liệu (TB±std) có chữ cái khác nhau trong cùng một cột cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) Tỷ lệ bắt cặp.
- Khi cho ăn SCD-Y, Artemia có hiện tượng bắt cặp sớm nhất vào ngày thứ 13 của quá trình thí nghiệm, tỷ lệ bắt cặp của Artemia ở các nghiệm thức đối chứng, SCD-N và SCD-L rất thấp trong khi tỷ lệ này đạt cao hơn ở các nghiệm thức SCD- Y.
- Tỷ lệ bắt cặp của Artemia trong nghiên cứu này đạt tương đối thấp hơn so với kết quả trong nghiên cứu của Ngô Thị Thu Thảo và Nguyễn Thị Ngoan (2014) khi các tác giả nuôi Artemia với khẩu phần là tảo Chaetoceros tuy nhiên vẫn cho thấy khả năng SCD được Artemia sử dụng làm thức ăn phục vụ cho sinh trưởng và quá trình sinh sản..
- Tỷ lệ con cái mang trứng được ghi nhận ở các nghiệm thức SCD-Y và các nghiệm thức cho ăn SCD+thức ăn tôm sú với kết quả dao động từ 1,42.
- 1,39% đến các nghiệm thức còn lại không có con cái mang trứng.
- Như vậy, thức ăn 100% SCD-Y và sự kết hợp giữa SCD với thức ăn tôm sú theo tỷ lệ 50:50 về khối lượng đã ảnh hưởng tốt đến khả năng sinh sản của A.
- Tác giả thu được kết quả là thành phần đạm trong thức ăn SCD đã tăng lên 2 lần sau khi vi khuẩn bám dính và phát triển trên các hạt SCD do đó đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng của ấu trùng Artemia khi sử dụng làm thức ăn.
- Saccharomyces cerevisiae có thể đã phân mảnh rong tốt hơn, tạo điều kiện cho nấm men và vi khuẩn phát triển, gia tăng khả năng tiêu hóa và hàm lượng chất dinh dưỡng khi sử dụng làm thức ăn cho Artemia.
- Kết quả này cũng hứa hẹn khả năng ứng dụng SCD làm thức ăn trên các đối tượng động vật thân mềm ăn lọc ở giai đoạn ương giống và nuôi vỗ..
- cerevisiae có mật độ hạt cao nhất và quá trình thu hoạch sản phẩm SCD này đạt hiệu quả cao hơn so với sử dụng vi khuẩn Lactobacillus..
- cerevisiae hoặc kết hợp SCD với thức ăn tôm sú số 0 với tỷ lệ 50:50 về khối lượng cho kết quả tốt về tỷ lệ sống và khả năng sinh sản của Artemia..
- Ảnh hưởng của khẩu phần thức ăn lên sinh trưởng và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu)