« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tính bền vững của các mô hình canh tác có triển vọng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC CÓ TRIỂN VỌNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG.
- Chiến lược, mô hình canh tác, tính bền vững, tài nguyên đất đai, tỉnh Hậu Giang.
- Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định hiện trạng các mô hình canh tác và định hướng các loại cây trồng chủ lực của tỉnh, từ đó thực hiện đánh giá tính bền vững và so sánh thực tế giữa các mô hình canh tác để làm cơ sở đề xuất mô hình triển vọng cho quy hoạch nông nghiệp thời gian tới.
- Phần mềm Excel được sử dụng để tiến hành đánh giá tính bền vững bằng phương pháp cánh diều trên các kiểu sử dụng được chọn lọc, từ đó đề ra mô hình có triển vọng.
- Kết quả cho thấy có 5 mô hình gồm Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ, Cây ăn trái, Mía, Khóm được chọn để đánh giá tính bền vững.
- Mô hình đáp ứng tốt cả 3 mục tiêu phát triển bền vững là kinh tế, xã hội, môi trường là mô hình Khóm, Cây ăn quả, Lúa 2 vụ, Cơ cấu Mía có mục tiêu Kinh tế tốt, đạt được tốt mục tiêu Môi trường nhưng lại kém nhất về mục tiêu xã hội cần thêm sự hỗ trợ của các cấp chính quyền.
- Mô hình Lúa 3 vụ có hiệu quả cao về mặt xã hội và môi trường nhưng lại kém về kinh tế.
- Dựa trên đánh giá đa mục tiêu các mô hình sử dụng đất có triển vọng của tỉnh Hậu Giang, những cải tiến về chính sách tạo động lực cho sự phát triển bền vững lâu dài cần được nghiên cứu đề xuất..
- Nghiên cứu tính bền vững của các mô hình canh tác có triển vọng trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Là địa bàn có diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đa dạng về các mô hình canh tác và giàu tiềm năng cho phát triển kinh tế nông nghiệp;.
- Các số liệu liên quan đến nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu về hiện trạng canh tác các mô hình sử dụng đất, thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại địa bàn nghiên cứu, chính sách quy hoạch, phát triển nông nghiệp của tỉnh để xác định đặc điểm phát triển của nông nghiệp tỉnh Hậu Giang hiện nay..
- mô hình canh tác có triển vọng để đánh giá tính bền vững..
- của các mô hình sử dụng đất.
- Từ đó đánh giá được đời sống kinh tế - xã hội nông hộ..
- Xác định và phân tích chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - môi trường - nông nghiệp của tỉnh trong thời gian tới để chọn lọc mô hình canh tác có triển vọng..
- Xử lý số liệu điều tra thu thập được bằng phương pháp thống kê mô tả dùng phần mềm Microsoft Excel để tính toán, vẽ biểu đồ thể hiện tính bền vững của các mô hình canh tác..
- Tuy nhiên kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu không thể giải quyết được tất cả mọi mâu thuẫn.
- Mục tiêu của phương pháp là để đưa ra mô hình đáp ứng toàn vẹn cả 3 mục tiêu là kinh tế - xã hội - môi trường..
- Công thức tính điểm chuẩn của các mục tiêu:.
- Mục tiêu kinh tế: mục tiêu này được đánh giá qua tỷ suất lợi nhuận và thu nhập của kiểu sử dụng đất (LUT) được đánh giá theo công thức sau: (theo phương pháp biến đổi tỷ lệ để quy về giá trị 0-1)..
- Bảng 1 trình bày các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững cho tỉnh Hậu Giang..
- Bảng 1: Những tiêu chuẩn được chọn lọc để đánh giá phân tích đa mục tiêu dành cho địa bàn tỉnh Hậu Giang.
- Cấp độ đánh giá Mục tiêu đánh giá.
- Mục tiêu môi trường: được đánh giá bằng phương pháp định tính tương tự như mục tiêu xã hội.
- E(j) (là giá trị mong đợi của các mục tiêu..
- j là số lượng của mục tiêu cần xếp hạng..
- Điểm của mục tiêu xã hội được xác định bằng công thức:.
- Điểm mục tiêu môi trường được tính bằng công thức:.
- Điểm hiệu quả tổng hợp được tính theo công thức (3) dựa trên trọng điểm và điểm chuẩn hóa của các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường..
- Trong đó: Wi là điểm đánh giá mục tiêu thứ i..
- Sau đó, điểm hiệu quả tổng hợp của tất cả mục tiêu trong mô hình canh tác được biểu thị bằng biểu đồ Radar (cánh diều).
- 3.1 Hiện trạng sử dụng các loại đất và các mô hình sử dụng đất ở tỉnh Hậu Giang.
- 3.2 Chọn lọc các mô hình triển vọng để đánh giá tính bền vững.
- Từ kết quả điều tra kinh tế - xã hội nông hộ, căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất kết hợp với định hướng phát triển của địa phương, các yêu cầu về sinh thái của các kiểu sử dụng đất đã chọn ra 5 mô hình để đánh giá tính bền vững, trong đó gồm: Kiểu sử dụng đất (LUT) 1: Lúa 03 vụ (Đông Xuân – Hè Thu – Thu Đông), LUT 2: Lúa 02 vụ (Đông Xuân - Hè Thu), LUT 3: Cây ăn quả (Cam, xoài, quýt.
- 3.3 Đề xuất mô hình phát triển bền vững thông qua thực hiện đánh giá tính bền vững.
- 3.3.2 Kết quả đánh giá các kiểu sử dụng đất theo các mục tiêu.
- Mục tiêu kinh tế.
- Bảng 2: Phân tích các chỉ tiêu trong mục tiêu kinh tế của các kiểu sử dụng đất.
- Qua phân tích mục tiêu kinh tế so sánh giữa các mô hình cho thấy, mô hình Cây ăn trái có hiệu quả đồng vốn cao bằng 3,4 tức là bỏ ra một đồng vốn sẽ thu lại được hơn 3 đồng vốn, đánh giá là mô hình đạt hiệu quả cao nếu có sự đầu tư đúng mức và triển khai nhân rộng.
- Lúa 2 vụ là mô hình thu nhập, chi phí, lợi.
- nhuận và cả hiệu quả đồng vốn cao hơn, có lợi thế so sánh tốt hơn mô hình Lúa 3 vụ.
- Mô hình Mía có hiệu quả kinh tế khá tốt về cả tổng thu, lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn, chi phí lại thấp..
- Kết quả chuẩn hóa dữ liệu đánh giá trên mục tiêu kinh tế cho các kiểu sử dụng đất đai được trình bày ở bảng 3..
- Bảng 3: Kết quả chuẩn hóa đánh giá mục tiêu kinh tế cho các kiểu sử dụng đất đai ở tỉnh Hậu Giang Tiêu chuẩn Trọng điểm Kết quả so sánh, đánh giá giữa các kiểu sử dụng đất.
- Mô hình Khóm có điểm cao nhất về mục tiêu kinh tế vì các chỉ tiêu tổng thu, và lợi nhuận lớn hơn các mô hình khác mà được gán trọng điểm cao nên kết quả xử lý được sẽ cao hơn các mô hình còn lại..
- Dù yếu tố hiệu quả đồng vốn kết quả đánh giá thấp hơn so với các mô hình khác với lí do là tỷ suất giữa chi phí và lợi nhuận quá thấp, kết quả gán trọng số điểm lại nhỏ hơn tổng thu và lợi nhuận nên kết quả xử lý không bị ảnh hưởng nhiều đến mục tiêu kinh tế của mô hình.
- Những mô hình khác chênh lệch.
- nhau không lớn và được đánh giá thấp về mục tiêu kinh tế do khi so sánh với mô hình Khóm thì có mức tổng thu và lợi nhuận quá thấp trên cùng một đơn vị diện tích.
- Biểu đồ thể hiện tính bền vững mục tiêu kinh tế được trình bày ở hình 2.
- Xét về hiệu quả đồng vốn thì Cây ăn trái đạt điểm cao nhất, cho thấy đầu tư vào mô hình này có thể tạo nên lợi ích tối đa so với các mô hình còn lại.
- Kế đến là mô hình Mía với mức lợi nhuận cao so với chi phí bỏ ra nên có hệ số B/C tốt hơn các mô hình khác..
- Hình 2: Biểu đồ phân tích tính bền vững mục tiêu kinh tế của các mô hình sử dụng đất ở Hậu Giang b.
- Mục tiêu xã hội.
- Để đánh giá các chỉ tiêu cấp 2 của mục tiêu xã hội tiến hành tổng hợp ý kiến phỏng vấn người dân về biến động của các yếu tố của xã hội trong quá trình canh tác mô hình.
- Bảng 4: Kết quả phân tích về mục tiêu xã hội của các kiểu sử dụng đất đai (LUT) ở tỉnh Hậu Giang Chỉ tiêu Kết quả so sánh, đánh giá các kiểu sử dụng đất.
- Kết quả chuẩn hóa dữ liệu đánh giá trên mục tiêu xã hội cho các kiểu sử dụng đất đai được trình bày ở bảng 5..
- Bảng 5: Kết quả chuẩn hóa đánh giá mục tiêu xã hội cho các kiểu sử dụng đất đai ở tỉnh Hậu Giang Tiêu chuẩn Trọng.
- Kết quả so sánh, đánh giá giữa các kiểu sử dụng đất.
- Qua phân tích mục tiêu xã hội cho thấy, mô hình Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ được đánh giá cao về mục tiêu xã hội so với các mô hình còn lại do đáp ứng tốt các chỉ tiêu cấp 2 của mục tiêu xã hội.
- Biểu đồ thể hiện tính bền vững mục tiêu xã hội được trình bày ở hình 3..
- Hình 3: Biểu đồ phân tích tính bền vững mục tiêu xã hội các mô hình sử dụng đất ở Hậu Giang c.
- Mục tiêu môi trường.
- Để đánh giá các chỉ tiêu cấp 2 của mục tiêu môi trường tiến hành tổng hợp ý kiến phỏng vấn người dân về biến động của các yếu tố môi trường qua quá trình canh tác lâu dài.
- Kết quả phân tích, đánh giá các tiêu chí của mục tiêu môi trường sau khi chuyển đổi từ định tính sang định lượng được thể hiện ở bảng 6:.
- Bảng 6: Kết quả phân tích về mục tiêu môi trường của các kiểu sử dụng đất đai (LUT) ở tỉnh Hậu Giang Chỉ tiêu Kết quả so sánh, đánh giá các kiểu sử dụng đất.
- Dựa trên trọng điểm được gán ban đầu cho từng chỉ tiêu, thực hiện chuẩn hóa dữ liệu thành điểm đánh giá của mỗi mô hình cho mục tiêu môi trường..
- Kết quả chuẩn hóa dữ liệu đánh giá trên mục tiêu môi trường cho các kiểu sử dụng đất đai được trình bày ở bảng 7..
- Bảng 7: Kết quả chuẩn hóa đánh giá mục tiêu môi trường cho các kiểu sử dụng đất đai ở tỉnh Hậu Giang.
- Qua kết quả xử lý có thể thấy đánh giá về tính bền vững cho mục tiêu môi trường đối với mô hình Lúa 2 vụ là tốt nhất, kế đến là Mía.
- Mô hình Lúa 2 vụ xét về mặt khoa học đã đảm bảo tốt về mặt môi trường, qua đánh giá của nông hộ càng cho thấy đây là mô hình bền vững về yếu tố môi trường và cần được quan tâm.
- Mô hình tác động xấu đến môi trường là Cây ăn trái và Khóm với điểm đánh giá lần lượt là 8,8743 và 8,2079.
- Hai mô hình này được cho là đánh giá sử dụng lượng phân thuốc rất lớn và năm sau cao hơn năm trước.
- Hình 4: Biểu đồ phân tích tính bền vững mục tiêu môi trường các mô hình sử dụng đất ở Hậu Giang.
- hình Cây ăn trái, kế đến là mô hình Khóm, các mô hình còn lại là gần như tương đương nhau.
- Biểu đồ thể hiện tính bền vững mục tiêu môi trường được trình bày ở hình 4..
- Xét trong mục tiêu kinh tế, đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu thì mô hình Khóm đạt cao nhất trong các mô hình được xét.
- Mục tiêu xã hội và môi trường cũng ở mức cao, cao hơn so với mục tiêu kinh tế nhưng lại không tốt bằng các mô hình khác.
- Đây là mô hình đạt tính bền vững cao nhất.
- Kết quả tổng hợp đánh giá đa mục tiêu trên 5 mô hình được tình bày trong bảng 8.
- Bảng 8: Tổng hợp đánh giá tính bền vững trên 5 mô hình có triển vọng ở Hậu Giang.
- cả 3 mục tiêu của các mô hình với nhau, từ đó chọn ra mô hình có triển vọng đảm bảo phát triển bền vững.
- Biểu đồ tổng hợp đánh giá đa tiêu chí trên 5 mô hình có triển vọng được thể hiện ở hình 5:.
- Hình 5: Tổng hợp đánh giá tính bền vững trên 5 mô hình có triển vọng Phân tích trên chỉ tiêu cấp 1 gồm 3 mục tiêu kinh.
- tế, xã hội, môi trường đồng thời với 5 mô hình canh tác có triển vọng, cho thấy mô hình đạt cân bằng và tối ưu giữa cả 3 mục tiêu là cơ cấu Khóm.
- Điểm đánh giá từng mục tiêu không cao như các kiểu sử dụng khác nhưng lại gần bằng nhau, đạt sự ổn định giữa 3 yếu tố.
- Cơ cấu Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ, Cây ăn trái có mục tiêu xã hội và môi trường đảm bảo nhưng lại kém về.
- mục tiêu Kinh tế cần có bước cải thiện hiệu quả Kinh tế của mô hình.
- Cơ cấu Mía có mục tiêu kinh tế tốt hơn so với các mô hình khác, đạt được tốt mục tiêu môi trường nhưng lại kém nhất về mục tiêu xã hội cần thêm sự hỗ trợ của các cấp, chính quyền, tổ chức.
- Dựa trên đánh giá đa mục tiêu các mô hình sử dụng đất có triển vọng của tỉnh Hậu Giang, có thể rút ra các mô hình sử dụng đất bền vững theo thứ tự là mô hình Khóm, Cây ăn trái, Lúa 2 vụ, Mía , Lúa 3 vụ..
- Dựa vào định hướng các sản phẩm phát triển nông nghiệp của tỉnh Hậu Giang đã chọn ra 5 mô hình để đánh giá tính bền vững là Lúa 3 vụ, Lúa 2 vụ, Cây ăn trái, Mía, Khóm.
- Bằng phương pháp đánh giá tính bền vững cho thấy thứ tự các mô hình bền vững là mô hình Khóm, Cây ăn trái, Lúa 2 vụ, Mía , Lúa 3 vụ.
- Mô hình Khóm đạt sự cân bằng giữa các mục tiêu nhưng lại không cao chỉ ở mức khá (kinh tế: 8.0.
- Các mô hình canh tác khác, không đảm bảo được toàn vẹn 3 mục tiêu, chủ yếu kém về mục tiêu kinh tế so với mô hình Khóm.
- Mô hình Mía hạn chế về cả kinh tế và xã hội.
- Đề xuất triển khai mô hình phát triển bền vững nhất là Khóm.
- các mô hình còn lại cần có biện pháp nâng cao các mặt hạn chế, khiếm khuyết của mỗi mô hình để đáp ứng cả 3 mục tiêu kinh tê - xã hội - môi trường.
- Hiệu quả kinh tế xã hội các mô hình canh tác triển vọng trên vùng đất phèn tại xã Vĩnh Thắng, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
- Xác định các yếu tố kinh tế - xã hội và môi trường ảnh hưởng đến việc lựa chọn mô hình canh tác trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu.
- Đánh giá hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong và ngoài mô hình cánh đồng lớn ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
- Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
- Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long