« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ bio-floc ở các mức nước khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) THEO CÔNG NGHỆ BIO-FLOC Ở CÁC MỨC NƯỚC KHÁC NHAU.
- Rearing white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) following bio-floc technology at different water column levels Từ khóa:.
- Tôm thẻ chân trắng, bio- floc, mức nước, tỷ lệ sống, tăng trưởng.
- The study aimed to investigate the effects of water column levels on bio-floc formation in tank, survival rate and growth performance of white leg shrimp postlarvae.
- Cassava and soybean powder, two sources of carbohydrate, were used to facilitate bio-floc forming at C/N ratio above 12.
- Nghiên cứu nhằm tìm ra mức nước thích hợp trong bể ương ứng dụng công nghệ bio- floc đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)..
- Nghiên cứu gồm 3 nghiệm thức ở các mức nước khác nhau lần lượt là (i) 40 cm, (ii) 60 cm và (iii) 80 cm.
- thời gian ương là 28 ngày, sử dụng 2 nguồn bột mì và bột đậu nành để tạo bio-floc với tỉ lệ C/N >12.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ vi khuẩn Vibrio và vi khuẩn tổng giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Thể tích bio-floc ở mức nước 80 cm ml/L) cao nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 40 cm và 60 cm.
- Khối lượng của tôm sau 28 ngày nuôi ở mức nước 40 cm g) thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 80 cm g).
- Tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối của tôm ở mức nước 80 cm khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) so với mức nước 40 cm và 60 cm.
- Tỷ lệ sống của tôm cao nhất ở mức nước 80 cm (94,3 ± 1.
- và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mức nước 40 cm (86 ± 4,7.
- nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p>0,05) so với mức nước 60 cm .
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở mức nước 80 cm thì khả năng hình thành bio-floc, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm tốt nhất..
- Hiện nay, công nghệ bio-floc được nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi tôm rất phổ biến, bio-floc bao gồm nhiều sinh vật, vi khuẩn dị dưỡng, nguyên sinh động vật.
- Ích lợi chính của bio-floc là làm giảm được hàm lượng TAN, và NO 2 - trong môi trường nuôi nên có thể hạn chế việc sử dụng hệ thống lọc sinh học (Avnimelech, 2006), và để duy trì bio-floc trong hệ thống nuôi thường người ta sử dụng các nguồn cacbon rẻ tiền để điều chỉnh tỷ lệ C/N.
- Bio-floc được tạo bằng nguồn cacbon từ bột mì (C/N=54,61) và bột đậu.
- Lượng bột mì và bột đậu nành được bón vào bể là 50 g/m 3 khi thể tích bio-floc >.
- Thí nghiệm được thực hiện trong các bể composite 0,5 m 3 , với 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên ở các mức nước khác nhau là (i) Mức nước 40 cm, (ii) Mức nước 60 cm.
- (iii) Mức nước 80 cm.
- Thời gian thí nghiệm là 28 ngày, chiều dài và khối lượng tôm ban đầu lần lượt là 0,99 cm và 0,01 g, mật độ bố trí là 2.000 con/m 3 , tùy theo mức nước của từng nghiệm thức mà số lượng tôm trong bể khác nhau..
- Thay nước khi thể tích bio-floc >15 mL/L, mỗi lần thay 30 % nước trong bể, sục khí liên tục và mạnh.
- 9 Vi khuẩn tổng số CFU/ml 14 ngày/lần Môi trường NA.
- 10 Vi khuẩn vibrio CFU/ml 14 ngày/lần Môi trường TCBS.
- Các chỉ tiêu theo dõi tôm gồm: Chiều dài và khối lượng của tôm được theo dõi 14 ngày/lần.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG).
- tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (SGR).
- tốc độ tăng trưởng khối lượng tuyệt đối (DWG).
- tốc độ tăng trưởng khối lượng tương đối (SGR).
- So sánh sự khác biệt theo phép phân tích phương sai ANOVA (SPSS 13.0) với phép thử DUNCAN giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 0,05..
- Nhiệt độ của nước giữa các nghiệm thức trong suốt quá trình nuôi không có sự chênh lệch lớn, dao động từ o C, nhiệt độ buổi sáng thấp nhất là 26,8 o C và cao nhất là 30 o C.
- Riêng ở những ngày cuối của thí nghiệm, nhiệt độ buổi chiều tương đối thấp do ảnh hưởng của mưa kéo dài, giới hạn nhiệt độ cho sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng từ 26-32 o C.
- (Trần Viết Mỹ, 2009) nên sự dao động về nhiệt độ trong suốt thời gian nuôi vẫn nằm trong giới hạn thích hợp, không có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và phát triển của tôm..
- pH trung bı̀nh giữa các nghiệm thức dao động trong khoảng 8,1-9,1.
- Whetstone et al., 2002), nên các giá trị pH trong suốt quá trình nuôi hầu như nằm trong khoảng thích hợp cho sự tăng trưởng và phát triển của tôm thí nghiệm..
- Hàm lượng TAN trung bình dao động trong khoảng 1,2±0,8 mg/L đến 1,4±1,3 mg/L giữa các nghiệm thức.
- Như vậy, hàm lượng TAN ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng tốt..
- Hàm lượng NO 2 - trung bình ở các nghiệm thức dao động từ 2,3 mg/L đến 2,9 mg/L.
- Như vậy, hàm lượng NO 2 - ở các nghiệm thức nằm trong khoảng thích hợp cho tôm sinh trưởng tốt..
- Bảng 2: Các yếu tố môi trường nước của các nghiệm thức.
- Chỉ tiêu Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3.
- 3.2 Các chỉ tiêu bio-floc.
- Thể tích bio-floc tăng từ đầu đến khi kết thúc.
- nghĩa thống kê (p<0,05), cao nhất ở nghiệm thức mg/L) và thấp nhất ở nghiệm thức mg/L).
- Qua đó cho thấy thể tích bio-floc tăng đều từ nghiệm thức có mức nước thấp đến mức nước cao, vì ở nghiệm thức mức nước cao do số lượng tôm nhiều hơn, được bổ sung lượng thức ăn và nguồn cacbon nhiều, ở mức nước cao có thể thích hợp cho bio-floc phát triển tốt và rất phù hợp cho tôm nuôi..
- Theo kết quả thí nghiệm của Azim (2008), hàm lượng TSS trong hệ thống bio-floc dao động từ mg/L, hàm lượng TSS gia tăng là một chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của vi khuẩn cũng như sự hình thành bio-floc.
- trong hệ thống bio-floc.
- Như vậy, hàm lượng TSS ở các nghiệm thức tương đối phù hợp cho môi trường nuôi..
- Tổng Nitơ (TN) của nghiệm thức 1 (7,2 mg/L) nhỏ hơn so với nghiệm thức 3 (8,2 ml/L) có ý nghĩa thống kê (p<0,05), nghiệm thức 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với nghiệm thức 1 và nghiệm thức 3..
- Tổng cacbon hữu cơ ở nghiệm thức 1 là thấp nhất (88,4 mg/L) và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) với nghiệm thức 2 và 3..
- Tỷ lệ C/N giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), và nằm trong khoảng 12,0±1,5 đến 13,0 ± 1,5.
- Bảng 3: Các chỉ tiêu bio-floc của thí nghiệm.
- Thể tích bio-floc (ml/L a b c.
- Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 3.3 Các chỉ tiêu vi sinh.
- Vi khuẩn Vibrio giữa các nghiệm thức dao động từ 1,8x10 3 CFU/mL đến 2,1x10 3 CFU/mL khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức.
- Vi khuẩn tổng cộng giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), cao nhất ở nghiệm thức 3 (3,3 x 10 5 CFU/mL) và thấp.
- nhất ở nghiệm thức 1 (2,9 x 10 5 CFU/mL).
- Vi khuẩn Vibrio (CFU/ml) 1,8x10 3 a 2,1x10 3 a 1,9x10 3 a.
- Vi khuẩn tổng cộng (CFU/ml) 2,9 x a 3,2x a 3,3 x a Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Vì vậy, chiều dài ban đầu của tôm giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), chiều dài tôm sau 14 ngày giữa các nghiệm thức có sự khác biệt nhưng không.
- lớn, cao nhất ở nghiệm thức cm) và thấp nhất ở nghiệm thức cm).
- Chiều dài tôm nuôi sau khi kết thúc thí nghiệm cao nhất ở nghiệm thức cm) và thấp nhất ở nghiệm thức cm), giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối và tuyệt.
- đối giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), qua những nhận định trên cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài của tôm ở.
- nghiệm thức 3 dù cao hơn 2 nghiệm thức còn lại nhưng khác biệt không có ý nghĩa (p<0,05).
- Bảng 5: Chiều dài trung bình của tôm ở các nghiệm thức.
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài tương đối (%/ngày a a a Tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (cm/ngày a a a Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.5 Tăng trưởng về khối lượng.
- Khối lượng đầu của tôm giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)..
- Khối lượng tôm sau 14 ngày nuôi của nghiệm thức 1 thấp nhất g) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức g) nhưng không khác so với nghiệm thức g).
- Sau 28 ngày nuôi, khối lượng của tôm ở nghiệm thức 3 lớn nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức 1 nhưng không khác so với nghiệm thức 2.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng tương đối thấp nhất ở nghiệm thức ngày) và cao nhất ở nghiệm.
- thức ngày) giữa 2 nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Qua Bảng 4 ta thấy tốc độ tăng trưởng về khối lượng tuyệt đối giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
- Theo kết quả nghiên cứu của Araneda et al (2008), cho thấy tăng trưởng hàng ngày của tôm thẻ chân trắng là g khi nuôi với mật độ từ 900-1.800 con/m 3 , như vậy mật độ 900 con/m 3 có tốc độ tăng trưởng hàng ngày là 0,050 g có kết quả tương đương với nghiên cứu này.
- Bảng 6: Khối lượng trung bình của tôm ở các nghiệm thức..
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng tương đối.
- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng tuyệt đối.
- Các số liệu trong cùng một hàng có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- 3.6 Tỷ lệ sống của tôm sau 28 ngày.
- Tỷ lệ sống trung bình của tôm ở các nghiệm thức được trình bài ở Hình 3..
- Tỷ lệ sống của tôm cao nhất ở nghiệm thức .
- khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức .
- nhưng không khác với nghiệm thức .
- nghiệm thức 1 và 2 khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
- Nhìn chung, tỉ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức khi áp dụng công nghệ bio-floc khá cao vì luôn duy trì được tỉ lệ C/N >12, bổ sung.
- (2010) ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc với tỷ lệ C/N=15, mật độ 24 con/m 3 thì sau 25 ngày tỷ lệ.
- sống của tôm là 86%.
- Hình 3: Tỷ lệ sống của tôm Qua kết quả nghiên cứu cho thấy ở nghiệm.
- thức có mức nước 80 cm có thể do bố trí tôm nhiều hơn dẫn đến cho tôm ăn nhiều hơn và lượng cacbon bón vào cũng nhiều hơn, mặt khác ở mức nước cao sục khí mạnh sẽ đảo nước tốt hơn dẫn đến bio-floc phát triển nhiều hơn.
- Ở nghiệm thức 3 tôm phát triển tốt hơn các nghiệm thức còn lại do thể tích bio-floc, vi khuẩn tổng và mức nước cao tạo điều kiện tốt giúp tôm tăng trưởng và tỷ lệ sống cao hơn..
- Các yếu tố về bio-floc như tổng Nitơ (NT), tổng cacbon hữu cơ (TOC), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), chỉ số thể tích Floc (VFI) phù hợp cho sự phát triển của tôm nuôi..
- Tôm có tốc độ tăng trưởng về khối lượng và chiều dài cao nhất ở mức nước 80 cm và thấp nhất là ở mức nước 40 cm..
- Tỉ lệ sống của tôm cao nhất ở mức nước 80 cm (94,3 ± 1.
- kế đến là ở mức nước 60 cm .
- và thấp nhất là ở mức nước 40 cm .
- Qua nghiên cứu trên ta thấy, mức nước 80 cm tạo điều kiện tốt cho sự hình thành bio-floc giúp tôm thẻ chân trắng phát triển tốt nhất..
- Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc ở các độ mặn khác nhau.