« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau


Tóm tắt Xem thử

- Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức: (1) không che lưới chắn sáng (đối chứng), (2) che một lớp lưới chắn sáng, (3) che 3 lớp lưới chắn sáng, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên.
- Tôm chân trắng có khối lượng ban đầu trung bình là 0,03g/con được nuôi với mật độ 2.000 con/m 3 trong điều kiện sục khí mạnh.
- Đặc biệt chiều dài và khối lượng tôm đạt lớn nhất ở nghiệm thức 2 (5,35 cm và 1,4 g) và thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng (4,5 cm và 0,85 g).
- Thêm vào đó, ở nghiệm thức 2 tỉ lệ sống của tôm cao nhất là 58,07% và năng suất cao nhất 1.161 con/m 3 .
- Kết quả cho thấy nghiệm thức che một lớp lưới với cường độ ánh sáng dao động trung bình (43- 308 Lux) có sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm tốt nhất..
- Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra chế độ ánh sáng thích hợp cho sự hình thành biofloc, tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng ương nuôi ở mật độ cao.
- Thí nghiệm ương nuôi tôm thẻ chân trắng với chế độ che sáng khác nhau gồm 3 nghiệm thức (1) nghiệm thức đối chứng bể nuôi không che lưới, (2) bể nuôi được che 1 lớp lưới chắn sáng và (3) bể nuôi được che 3 lớp lưới chắn sáng.
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên..
- Khi đo cường độ ánh sáng, giữ nguyên các lớp lưới che đậy rồi nhẹ nhàng đưa máy đo cường độ ánh sáng vào dưới các lớp lưới ở mỗi bể thí nghiệm và ghi nhận lại chỉ số ổn định trên màn hình..
- 2.2.2 Các chỉ tiêu về biofloc, mật độ vi khuẩn:.
- Mật độ vi khuẩn tổng cộng và vi khuẩn Vibrio spp.
- Mật độ vi khuẩn (CFU/mL.
- Số liệu được phân tích về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn bằng phần mềm Microsoft excel 2010, So sánh sự khác biệt theo phép phân tích phương sai ANOVA (SPSS 16.0) với phép thử TURKEY giữa các nghiệm thức ở mức ý nghĩa p<0,05..
- nghiệm thức không che lưới (120-682 lux), nghiệm thức che một lớp lưới (42-308 lux), nghiệm thức che 3 lớp lưới (25-119 lux).
- Cường độ ánh sáng khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05) và dao động không đáng kể trong thời gian thí nghiệm.
- Cường độ ánh sáng ở nghiệm thức không che lưới rất cao từ 658-819 lux tạo điều kiện cho tảo lục phát triển gây màu nước xanh.
- Với hai nghiệm thức có che lưới, cường độ ánh sáng được kiểm soát, tảo không thể bùng phát so với điều kiện ánh sáng tự nhiên mạnh, môi trường nước bể nuôi ổn định, phức hệ biofloc hình thành tốt..
- Bảng 2: Cường độ ánh sáng giữa các nghiệm thức (Lux).
- Nghiệm thức Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 TB.
- 1 lớp lưới .
- 3 lớp lưới .
- trưởng và tỷ lệ sống của tôm, các yếu tố môi trường của các nghiệm thức trong suốt quá trình nuôi được trình bày ở Bảng 3..
- Chỉ tiêu Nghiệm thức.
- Không che lưới Che một lớp lưới Che ba lớp lưới.
- Nhiệt độ cao nhất ở nghiệm thức che 3 lớp lưới do có thể giữ được nhiệt độ giữa bể nuôi và giảm được sự dao động với nhiệt độ không khí.
- Tuy nhiên, sau một tuần bố trí tôm thì độ kiềm thay đổi, trong đó nghiệm thức không che lưới cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với hai nghiệm thức có che lưới.
- Điều này có thể do nghiệm thức không che lưới có cường độ ánh sáng cao dẫn đến sự quang hợp mạnh tạo nên sự chuyển đổi ion CO 3 2- thành ion HCO 3 - và giải phóng ion OH.
- Bên cạnh đó, nghiệm thức không che lưới, hệ vi sinh phát triển không tốt, mật.
- độ tảo cao dẫn đến phân tôm và phần thức ăn dư không được phân hủy tốt làm hàm lượng TAN ở nghiệm thức này cao hơn hai nghiệm thức còn lại, tuy vậy, hàm lượng TAN của nghiệm thức này ở mức thấp, khoảng 0,4 mg/L.
- Ở nghiệm thức không che lưới cường độ ánh sáng và nhiệt độ dao động lớn, dẫn đến sự hình thành thực vật phù du, chủ yếu là các loại tảo.
- nên hàm lượng oxy hòa tan trong nghiệm thức dao động lớn nhất trong thời gian thí nghiệm..
- Nghiệm thức che một lớp lưới có kích cỡ hạt biofloc nhỏ nhất, kế đến là nghiệm thức che ba lớp lưới.
- Ở nghiệm thức không che lưới, cường độ ánh sáng cao, dẫn đến sự phát triển thành phần và mật độ tảo trong bể nuôi, các vi sinh vật, vật chất hữu cơ lơ lửng bám và tảo kết lại và hình thành hạt biofloc có kích thước lớn.
- Qua quan sát hoạt động, mật độ và sự tăng trưởng của tôm thì các nghiệm thức có che lưới có biểu hiện tốt hơn nên điều này ảnh hưởng đến sự khác nhau kích cỡ hạt biofloc trong thí nghiệm..
- Bố trí Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6 Không che lưới 0,38±0,19 b 0,28±0,17 a 0,26±0,15 ab 0,24±0,16 a 0,18±0,11 a 0,19±0,12 a 0,23±0,14 a Che một lớp lưới 0,21±0,15 a 0,19 a ±0,15 a 0,18±0,13 a 0,17±0.14 a 0,15±0,11 a 0,17±0,14 a 0,16±0,12 a Che ba lớp lưới 0,23±0,13 a 0,21±0,13 a 0,23±0,17 ab 0,19±0,14 a 0,20±0.16 a 0,18±0,14 a 0,15±0,13 a Chiều.
- Không che lưới 0,20±0,15 b 0,18±0,14 a 0,16±0,13 a a 0,12±0,09 a 0,13±0,1 a a Che một lớp lưới 0,11±0,10 a 0,12±0,12 a 0,11±0,12 a 0,10±0,12 a 0,09±0,09 a 0,10±0,1 a a Che ba lớp lưới 0,13±0,10 ab 0,10±0,08 a 0,14±0,13 a 0,10±0,10 a a 0,11±0,11 a a Những giá trị trong cùng một cột có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>.
- Ở nghiệm thức không che lưới, với cường độ ánh sáng cao dẫn đến sự phát triển của thành phần và mật độ các giống tảo, các vi sinh vật, vật chất hữu cơ kết hợp với tảo với mật độ cao và.
- kích thước lớn trong bể nuôi tạo thành hạt floc có kích thước lớn hơn so với hai nghiệm thức còn lại..
- Ở nghiệm thức có che lưới, có xuất hiện bóng khí và mảng biofloc xuất hiện, đây là biểu hiện của sự hình thành tốt của hệ biofloc..
- Nghiệm thức Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Tuần 6.
- Không che lưới 13,7±1,4 ab 15,0±2,4 a 12,7±3,7 a 15,0 ±2,4 a 15±2,4 a 13,7±1,4 a Che 1 lớp lưới 17,3±1 b 19,7±1,4 a 15,7±2,3 a 16,7±1,4 a 17,7±1,0 a 17,7±1 b Che 3 lớp lưới 15,3±1,4 ab 16,7±1,4 a 12,7±1 a 16,7±2,3 a 15±2,4 a 16±1,5 ab Những giá trị trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>.
- 3.3.3 Mật độ vi khuẩn Vibrio spp.
- Mật độ vi khuẩn vibrio spp.
- trong khoảng CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05).
- (2008) thì mật độ vi.
- Nghiệm thức che một lớp lưới có mật độ vi khẩn vibrio thấp nhất.
- Nhìn chung, trong khoảng thời gian bố trí thí nghiệm đến giữa thí nghiệm thì mật độ vi khuẩn Vibrio spp.
- tăng dần, đến cuối thí nghiệm thì mật độ vi.
- phát triển, ngược lại nghiệm thức che một lớp lưới có mật độ vi khuẩn Vibrio spp.
- giảm xuống do ở nghiệm thức che một.
- Bảng 6: Mật độ vi khuẩn Vibrio spp.
- giữa các nghiệm thức (CFU/mL).
- Không che lưới Che một lớp lưới Che 3 lớp lưới.
- Mật độ vi khuẩn tổng cộng trong khoảng 0,27x10 5 – 1,69x10 6 CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>.
- (2004) thì mật độ vi khuẩn từ CFU/ml mới có khả năng gây hại đối với tôm.
- Trong 2 tuần đầu mật độ vi khuẩn tổng cộng ở nghiệm thức che một lớp lưới cao hơn 2 nghiệm thức còn lại.
- Đến cuối thí nghiệm, mật độ.
- vi khuẩn tổng cộng của nghiệm thức che một lớp lưới tăng lên trong khi hai nghiệm thức còn lại giảm xuống do ở nghiệm thức che một lớp lưới, cường độ ánh sáng phù hợp giúp hệ hạt biofloc phát triển, môi trường nuôi tốt nên tạo điều kiện cho nhóm vi khuẩn phân giải tổng cộng phát triển..
- Hai nghiệm thức còn lại với cường độ ánh sáng quá cao (không che lưới) và cường độ ánh sáng yếu (che ba lớp lưới) nên phức hệ biofloc phát triển không tốt, gây giảm mật độ vi khuẩn tổng cộng..
- Bảng 7: Mật độ vi khuẩn tổng giữa các nghiệm thức (CFU/mL).
- Nhìn chung, do cường độ ánh sáng trong nghiệm thức không che lưới cao nhất nên thành phần và số lượng các giống tảo (13 giống) phong phú hơn 2 nghiệm thức còn lại, đặc biệt sự ưu thế của tảo lục và tảo lam gây nên nước xanh trong bể nuôi.
- Trong khi 2 nghiệm thức có che lưới nước có màu nâu nhạt..
- Bảng 8: Thành phần các giống tảo trong các nghiệm thức.
- Không che lưới.
- Che một lớp lưới.
- Che ba lớp lưới.
- 3.4 Sự tăng tưởng của tôm trong thí nghiệm 3.4.1 Tăng trưởng về chiều dài.
- Sau 6 tuần nuôi, tăng trưởng về chiều dài tôm ở nghiệm thức che 1 lớp lưới tốt nhất đạt 5,35 cm và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức không che lới (p<.
- Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối và tương đối đều cao nhất ở nghiệm thức che một lớp lưới lần lượt là 3,53%/ngày và 0,09 cm/ngày..
- Bảng 9: Tăng trưởng về chiều dài tôm trong thời gian thí nghiệm.
- Chỉ tiêu Không che lưới Che một lớp lưới Che ba lớp lưới.
- Sau 2 tuần nuôi, khối lượng tôm đạt 0,09-0,27 g, trong đó tôm ở nghiệm thức che một lớp lưới lớn hơn có ý nghĩa so đối chứng nhưng không khác biệt so với nghiệm thức che 3 lớp lưới..
- Sau 4 tuần nuôi, khối lượng tôm g) có sự khác biệt thống kê giữa 3 nghiệm thức với nghiệm thức che một lớp lưới có khối lượng lớn nhất.
- Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng của tôm lớn nhất ở nghiệm thức che một lớp lưới và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức đối chứng..
- (2008) cho thấy tăng trưởng hằng ngày của tôm thẻ chân trằng là 0,045-0,05g khi nuôi với mật độ từ con/m 3 .
- Như vậy, với mật độ 900 con có tốc độ tăng trưởng là 0,05 g có kết quả tương đương với nghiên cứu này vì mật độ thí nghiệm là 2000 con/m 3 .
- Qua phân tích cho thấy, các chỉ số về Biofloc của nghiệm thức che một lớp lưới tốt hơn 2 nghiệm thức còn lại, sự hình thành và phát triển ở mức độ giới hạn của các giống tảo lục và tảo lam nên tăng trưởng của tôm ở nghiệm thức này tốt hơn.
- Mặt khác, mật độ vi khuẩn Vibrio spp..
- cao ở nghiệm thức che 3 lớp lưới và không che lưới hạn chế tăng trưởng tốt của tôm..
- 3.4.2 Tỉ lệ sống của tôm.
- Tỉ lệ sống của tôm ở các nghiệm thức trong khoảng 50-60% và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>.
- (2010) ương tôm thẻ chân trắng theo công nghệ bio-floc với tỷ lệ C/N=15, mật độ 24 con/m 3 thì sau 25 ngày tỷ lệ sống của tôm là 86%.
- Như vậy, với mật độ 2000 com/m 3 tỉ lệ sống ở mức khả quan.
- Ở nghiệm thức che một lớp lưới phức hệ biofloc tốt hơn và không có sự phát triển quá mức của các giống tảo nên tăng trưởng và sức khỏe của tôm tốt, điều này làm tỉ lệ sống của tôm cao nhất 55,87 % dù so với các thí nghiệm khác thì tỉ lệ sống còn khá thấp.
- Qua quan sát ruột tôm, ở nghiệm thức che một lớp lưới thì cho thấy ruột tôm đầy đặn, không đứt khúc và phân tôm không dính.
- Trong khi đó, nghiệm thức không che lưới, do tảo phát triển, các vi sinh vật trong phức hệ biofloc hoạt động phân giải không tốt nên tôm tiêu hóa không tốt, ruột tôm có dấu hiệu đứt khúc và phân tôm dính vào đuôi..
- cao nhất là nghiệm thức che một lớp lưới vì sự tăng trưởng và tỉ lệ sống tốt nhất.
- Hai nghiệm thức còn lại năng suất (con/m 3 ) cao, nhưng khối lượng trung bình của tôm nhỏ hơn nhiều.
- Năng suất nghiệm thức có che lưới khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức không che lưới (p>0,05).
- Nghiệm thức Tỉ lệ sống.
- Che 1 lớp lưới a 1.161±110 a.
- Che 3 lớp lưới a 1.044±204 a.
- Nghiệm thức không che lưới (nghiệm thức đối chứng) có hệ số chuyển đổi thức ăn, FCR là 1,39.
- Ở nghiệm thức che một lớp lưới, tôm tăng trưởng tốt, sự hình thành phức hệ biofloc trong hệ thống tốt hơn đã cung cấp tăng giá trị dinh dưỡng thức ăn tự nhiên, nâng cao khả năng tiêu hóa thức ăn từ đó dẫn đến cải thiện được hệ số chuyển đổi thức ăn.
- FCR của nghiệm thức có che lưới khác biệt không có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức không che lưới (p>.
- So với FCR là 1.96 của hệ thống siêu thâm canh nuôi tôm trong hệ thống tuần hoàn với mật độ 1.500 con/m 3 của Nguyễn Vĩnh Tiến và ctv., (2012) thì hệ số FCR của các nghiệm thức trong thí nghiệm rất hiệu quả.
- Trong điều kiện thí nghiệm, nghiệm thức che một lớp lưới chắn sáng cho các kết quả tốt nhất..
- Nghiệm thức che một lớp lưới chắn sáng với cường độ ánh sáng dao động trong khoảng 43- 308 lux, mật độ tảo được kiểm soát kết hợp với vi khuẩn và chất hữu cơ dẫn đến hình thành thành phức hệ biofloc tốt và sự phát triển ở mức giới hạn của các giống tảo trong bể nuôi, tạo điều kiện tốt cho sự sinh trưởng của tôm nuôi..
- Tôm thẻ chân trắng được ương nuôi với chế độ che một lớp lưới chắn sáng có sự tăng trưởng về khối lượng cao nhất (0,03g/ngày), hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) thấp 1,26, đồng thời tỷ lệ sống và năng suất cao hơn nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức che 3 lớp lưới chắn sáng..
- Biến động mật độ vi khuẩn trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) ghép với cá rô phi đỏ ở Sóc Trăng