« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và đào tạo về môi trường dưới góc nhìn địa lý học


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu vμ đμo tạo về môi tr−ờng d−ới góc nhìn địa lý học.
- Phạm Quang Anh Tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
- Địa lý và môi tr−ờng.
- Nh− vậy, hiển nhiên: lớp vỏ địa lý của hành tinh chúng ta chính là môi tr−ờng sống của sinh vật và loài ng−ời và đáp ứng cho chúng ta hai nhu cầu cơ bản..
- Nh− vậy, ngay từ khi chúng ta ch−a nghiên cứu, ch−a đào tạo gì thì môi tr−ờng của sinh vật và của con ng−ời đã có, tồn tại và phát triển theo “phép biện chứng tự nhiên” vốn có trên lớp vỏ địa lý của Trái đất mà chúng ta đang sống 2, 3.
- Thế là đã rõ: ngay trong môn học “Địa lý”, nếu dạy đúng và đầy đủ, đã hàm chứa nội dung cần có của “Sinh thái học” và “Môi tr−ờng học”.
- Chính nhờ đó mà địa lý học cổ Trung Quốc đã đ−a ra “dịch học” xét và lý giải về thuộc tính đặc thù cá tính và bản tính ban đầu của con ng−ời và sự biến đổi của nó theo thời gian và không gian địa lý..
- đã hàm chứa luôn cả học thuật về “môi tr−ờng học” và ông ta đ−a ra nội dung sinh thái học rất.
- Chính vì vậy, ông còn nêu lên một nguyên lý bất hủ là: “khi con ng−ời cần thoả thuận với thiên nhiên ở một lĩnh vực nào đó, thì đại bộ phận các tr−ờng hợp, con ng−ời buộc phải chấp nhận các điều kiện do chính thiên nhiên đặt ra!” 4..
- Sinh vật phân huỷ (vi sinh vật) và giữa sinh vật với môi tr−ờng bao quanh 11.
- Nh− vậy, rõ ràng vốn dĩ trong tự nhiên: “Địa lý.
- “Sinh thái học.
- “Con ng−ời.
- “Môi tr−ờng.
- đã hợp nhất với nhau thành một hệ thống “Thiên - Địa - Nhân” về mặt lý thuyết cũng nh− thực tiễn nhất quán không tách rời nhau và chỉ có một hệ thống duy nhất ở mỗi vị trí địa lý và ở mỗi thời điểm..
- Môi tr−ờng bao quanh (hàm chứa các điều kiện sinh thái từ các điều kiện.
- địa lý tự nhiên khác.
- Môi tr−ờng sinh thái kỹ thuật sau khi có tác động của con ng−ời.
- “Môi tr−ờng” vốn đã nằm trong mỗi khoa học về thiên nhiên và mỗi một khoa học về thiên nhiên đã hàm chứa “môi tr−ờng” với chính nó.
- Điều cần rút ra là: khi đào tạo về môi tr−ờng không nên chỉ bó hẹp trong khuôn khổ một ngành/chuyên ngành nào đó mà cần có sự bổ sung kiến thức của các ngành khoa học khác, đặc biệt là khoa học địa lý.
- Mỗi ngành chỉ có môi tr−ờng riêng của mình theo nghĩa chuyên sâu, còn theo cấu trúc và chức năng t−ơng tác thì tất cả.
- các môi tr−ờng chuyên đề đó đều quyện với nhau rất chặt chẽ trên từng không gian địa lý.
- vậy, muốn đào tạo môi tr−ờng tốt nhất thì phải đủ kiến thức tổng hợp về sinh vật - con ng−ời và.
- địa lý tổng hợp..
- Nếu muốn liên kết các môi tr−ờng đơn tính lại thành “môi tr−ờng tổng hợp” thì trách nhiệm nghiên cứu và đào tạo tốt nhất đối với nó không có khoa học nào khác là "Địa lý học"..
- con ng−ời, là những mảng kiến thức đ−ợc trang bị đầy đủ trên Khoa Địa lý.
- Bản thân môi tr−ờng trên từng đơn vị lãnh thổ, bao giờ cũng hàm chứa các nhân số sinh thái vật lý và nhân tố sinh thái hoá học cũng nh− nhân tố sinh thái thời gian (1) cùng tác động tổng hợp và đồng bộ đến thế giới sinh vật và con ng−ời.
- Môi tr−ờng d−ới góc nhìn địa lý tổng hợp (địa lý tự nhiên và địa lý nhân văn) còn là cơ sở khoa học để xem xét những ảnh h−ởng về Địa sinh thái và phong thuỷ học (Ecogeography and "Fern-Shui".
- Cũng vì lẽ đó mà khoa Địa lý - Địa chất tr−ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đã đ−a ra h−ớng đào tạo về môi tr−ờng sớm nhất trong các tr−ờng Đại học ở Việt Nam với bộ môn khởi.
- đầu là: "Quy hoạch lãnh thổ và Quản lý môi tr−ờng", sau đó trở thành bộ môn "Sinh thái cảnh quan và Môi tr−ờng"..
- Nói đến môi tr−ờng - “nơi sống.
- Môi tr−ờng lành mạnh: Trong gia đình và xóm giềng có mối quan hệ trung thực, chân tình bảo đảm tính ”nhân hòa” của mọi cộng đồng..
- Phải hợp “phong - thuỷ” và an c− (tức là định c− lâu bền): Điều này phụ thuộc vào sự hiểu biết tổng hợp về tri thức địa lý.
- Vì vậy, xu h−ớng đào tạo về môi tr−ờng, đặc biệt ở Mỹ, Trung Quốc, Nga và ở Đức.
- là trang bị nhiều kiến thức Địa lý!.
- Đào tạo môi tr−ờng ở một số quốc gia trên thế giới.
- Với nhận thức nh− trên đã nêu, chúng ta không ngạc nhiên khi hàng loạt các tr−ờng ở Mỹ.
- đào tạo ra các kỹ s− theo lĩnh vực Địa lý môi tr−ờng (bảng 1)..
- Danh sách các tr−ờng ở Mỹ đào tạo h−ớng “Địa lý môi tr−ờng”.
- Đào tạo địa lý môi tr−ờng (EG) Số.
- TT Tên tr−ờng.
- H−ớng đào tạo môi tr−ờng ở một số n−ớc.
- tr−ờng.
- Bàn luận về môi tr−ờng và đào tạo môi tr−ờng.
- Kiến thức cơ sở về môi tr−ờng đ−ợc trang bị cho học sinh rất sớm từ bậc phổ thông Trung học nh− một nội dung của môn địa lý, ngoài ra cử nhân các chuyên ngành, ngành đều học về môi tr−ờng liên quan với ngành và chuyên ngành đang theo học.
- Có nh− vậy cử nhân ra tr−ờng mới hiểu sâu về môi tr−ờng và quan hệ giữa thuộc tính môi tr−ờng với dạng tài nguyên và chuyên ngành mà họ đang theo học: Sinh học, Địa chất, Thủy văn, Hải d−ơng học, Giao thông,....
- Các h−ớng liên quan đến công nghệ môi tr−ờng đều đ−ợc đào tạo ở bậc cử nhân ở các tr−ờng kỹ thuật.
- Những kỹ s− này có thể nâng cao và mở rộng kiến thức ở bậc thạc sỹ, tiến sỹ tại các tr−ờng Đại học Tổng hợp.
- Hoạch định môi tr−ờng ở Mỹ đào tạo trong lĩnh vực địa lý môi tr−ờng vì nó liên quan.
- Sau khi các chuyên ngành đào tạo xong các kỹ s− ở Đại học, bậc cao học và tiến sỹ sẽ đ−a học viên vào mối quan hệ sâu giữa môi tr−ờng với các nhân tố sinh thái một cách tỉ mỉ với ph−ơng pháp l−ợng hoá theo kiểu mô hình toán trong địa sinh thái.
- Bậc cao học, nhờ mở rộng kiến thức, học viên môi tr−ờng nên đ−ợc trang bị tay nghề về "quản lý môi tr−ờng".
- Đây là chìa khoá cho việc tạo lập một môi tr−ờng tổng hợp: Môi tr−ờng văn hoá + Môi tr−ờng sinh thái kỹ thuật + Môi tr−ờng sinh thái tự nhiên.
- đủ tạo nên hiệu quả kinh tế cao và hệ quả môi tr−ờng trong sạch..
- Về thuật ngữ: "Quy hoạch môi tr−ờng".
- thì d−ới góc độ Địa lý học, chúng tôi khẳng định rằng: Không có cái gọi là "quy hoạch môi tr−ờng".
- Quả thật, trong số đầu sách về môi tr−ờng của thế giới, có một số cuốn sách với tiêu.
- đề: “Environmental Planning” nh−ng trong những sách đó chỉ đề cập đến mục tiêu và định h−ớng môi tr−ờng thông qua tổ chức không gian lãnh thổ sản xuất, tức là muốn có mục tiêu môi tr−ờng phải b−ớc qua: “Quy hoạch lãnh thổ sản xuất”.
- Hiện nay, trên thị tr−ờng sách Việt Nam, tuy viết “Quy hoạch môi tr−ờng”, nh−ng hầu hết các tác giả đều phải dùng “quy hoạch lãnh thổ” để đạt đến mục tiêu môi tr−ờng.
- Lẽ ra nên dịch ra tiếng Việt của số sách này là "Hoạch định môi tr−ờng".
- Khi h−ớng đến mục tiêu môi tr−ờng cho con ng−ời, dù điều kiện sinh thái lãnh thổ có phân hoá khác nhau bao nhiêu chăng nữa, thì môi tr−ờng cần cho con ng−ời vẫn phải chỉ có một: đó là môi tr−ờng trong sạch nhất.
- Không thể có chuyện trên một đơn vị hành chính kinh tế mà “quy hoạch”: không gian này là trong sạch, không gian khác là môi tr−ờng trung bình.
- Ngày nay ai cũng biết: môi tr−ờng ô nhiễm mà chúng ta đang gánh chịu là hệ quả của việc con ng−ời không có quy hoạch kinh tế lãnh thổ hợp với quy luật Địa sinh thái và cũng không có quy trình khai thác tài nguyên và tổ chức không gian sản xuất hợp lý (hợp với chu trình vật chất và năng l−ợng).
- Do đó, chìa khoá của môi tr−ờng là quy hoạch và tổ chức lãnh thổ sản xuất.
- Tuyệt nhiên không thể có cái "quy hoạch môi tr−ờng".
- để đẻ ra môi tr−ờng nh− mong muốn đ−ợc!?.
- Cũng chính vì những lý do nh− vậy, Khoa Địa lý - Địa chất của tr−ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội tr−ớc đây (1976), lần đầu tiên trong các tr−ờng Đại học ở Việt Nam giảng dạy chuyên ngành môi tr−ờng và thành lập bộ môn: “Quy hoạch lãnh thổ và quản lý môi tr−ờng” nh− đã đề cập ở trên..
- Do đó h−ớng lựa chọn đào tạo môi tr−ờng tại Khoa Địa lý, tr−ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là trang bị cho học viên đủ kiến thức tổng hợp về địa lý tự nhiên và địa nhân văn, am hiểu về các điều kiện nhân tố hình thành tài nguyên và môi tr−ờng tự nhiên.
- Sẽ có môi tr−ờng trong sạch nh− mong muốn..
- Từ nguyên lý quy hoạch lãnh thổ cũng sẽ rút ra quy trình quản lý môi tr−ờng lâu bền..
- Từ nội dung quy hoạch lãnh thổ đúng sẽ trở thành kim chỉ nam cho quản lý kinh tế lãnh thổ và kinh tế liên ngành hợp lý, góp vào việc giáo dục môi tr−ờng cho các cấp quản lý kinh tế thông qua quy trình hoạt động kinh tế..
- đề môi tr−ờng cho các địa ph−ơng th−ờng chỉ thực hiện ba nội dung lớn:.
- Đánh giá tác động môi tr−ờng..
- Quy hoạch bảo vệ môi tr−ờng - tức là điều chỉnh lại những điều ch−a hợp lý của Quy hoạch lãnh thổ tr−ớc đó để h−ớng đến mục tiêu tạo ra hệ quả môi tr−ờng mới tốt hơn đến mức tối đa..
- Đánh giá hiện trạng sản xuất, hoạch định chiến l−ợc bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng lâu bền..
- D−ới góc nhìn Địa lý học, đào tạo cử nhân môi tr−ờng là trang bị kiến thức cho học viên hiểu biết về quy luật vận động của vật chất - năng l−ợng xuyên qua hệ thống 6 quyển: Thạch quyển - Thuỷ quyển - Khí quyển - Sinh quyển - Thổ quyển - Trí quyển theo thời gian và không.
- gian nhằm xác lập cơ sở và tri thức khoa học, giúp con ng−ời khai thác và chế tác nguồn vật chất - tài nguyên (3) đúng và hợp với quy luật địa lý - đó chính là quy luật khách quan mà triết học hay.
- (chu trình vật chất năng l−ợng số 3) tạo vừa đủ nguồn vật chất cho loài ng−ời tồn tại, không thừa thãi gây lãng phí và suy thoái tài nguyên cũng nh− ô nhiễm môi tr−ờng để rồi con ng−ời phải tự mình thốt lên: "hãy cứu lấy Trái đất".
- Con ng−ời phải tự cứu lấy mình bằng cách tự nâng cao tầm hiểu biết về địa lý học (địa lý tự nhiên và địa lý nhân văn) để có tầm văn hoá.
- Bản thân sự hình thành, vận động và gắn quyện của 6 quyển của hành tinh chúng ta là Không gian môi tr−ờng bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của thế giới sinh vật và loài ng−ời - tính vận động và chuyển hoá vật chất, tính biến động của mọi vật thể và hiện t−ợng theo thời gian và không gian đã hàm chứa súc tích toàn bộ kiến thức về dịch học, địa lý học, sinh thái học và môi tr−ờng học!.
- Vì vậy không có lý do gì để có thể chấp nhận một ng−ời học về môi tr−ờng mà không b−ớc qua kiến thức Địa lý học!.
- Đào tạo về môi tr−ờng ở Học viện Kỹ thuật Châu á (AIT) (Thái Lan) và ở Dresden (CHLB Đức) đều có một l−ợng kiến thức địa lý thích đáng trang bị cho học viên!..
- Thuật ngữ tiếng Anh "Environmental Planning” nên dịch là "Hoạch định môi tr−ờng", không nên gọi là "quy hoạch môi tr−ờng"..
- Không nên nói: "Môi tr−ờng cung cấp tài nguyên".
- vì "Môi tr−ờng là một không gian bao quanh".
- Thực ra ch−a ai nói: "Môi tr−ờng tỉnh Quảng Ninh cung cấp than đá".
- hoặc ”Môi tr−ờng tỉnh Hoà Bình cung cấp nguồn thủy.
- Hội nghị Khoa học Địa lý - Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội..
- Luận án Tiến sỹ Địa lý học