« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu và triển khai hệ thống truyền hình tương tác sử dụng màn hình thứ hai dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TÁC SỬ DỤNG MÀN HÌNH THỨ HAI DỰA TRÊN.
- NỀN TẢNG HẠ TẦNG VIỄN THÔNG.
- Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu và triển khai hệ thống truyền hình tƣơng tác sử dụng màn hình thứ hai dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông” là do tôi nghiên cứu, tìm hiểu và phát triển dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Lê Sỹ Vinh, không phải sự sao chép từ các tài liệu, công trình nghiên cứu của ngƣời khác mà không ghi rõ trong tài liệu tham khảo.
- CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VẢ Ở VIỆT NAM.
- 1.1 Tổng quan hệ thống và thị trƣờng truyền hình thế giới ...9 1.2 Hiện trạng sản xuất chƣơng trình tƣơng tác tại các Đài Truyền hình ở Việt Nam.
- CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN HÌNH TƢƠNG TÁC.
- 2.1 Giới thiệu và đặc điểm của truyền hình tƣơng tác.
- 2.1.1 Giới thiệu truyền hình tƣơng tác.
- 2.1.2 Đặc điểm của truyền hình tƣơng tác.
- 2.2 Giới thiệu đa màn hình (multi-screen.
- 2.3 Thiết kế tổng quan hệ thống truyền hình tƣơng tác.
- 2.3.1 Khái niệm nền tảng.
- 2.3.1.1 Nội dung thông thƣờng và nội dung có gắn dữ liệu thời gian (timed content.
- 2.3.2.1 Đài Truyền hình.
- 2.3.3 Thiết bị sử dụng.
- 2.3.3.1 Thiết bị truyền hình (TV Device.
- 2.4 Phân loại Truyền hình tƣơng tác.
- 2.4.1 Truyền hình tƣơng tác dựa trên nền tảng hạ tầng vô tuyến truyền hình – tƣơng tác trực tiếp với dòng dữ liệu truyền hình (Direct Communication.
- 2.4.2 Truyền hình tƣơng tác dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông – tƣơng tác gián tiếp với dòng dữ liệu truyền hình (Indirect Communication.
- 3.1 Hiện trạng hệ thống sản xuất chƣơng trình của Đài Truyền hình ...Error! Bookmark not defined..
- 3.2 Nhiệm vụ cụ thể của các khối chức năng (bộ phận phụ trách) ...Error! Bookmark not defined..
- 3.3.1 Khối chức năng “Quản lý, điều hành các dịch vụ đồng hành” ...Error! Bookmark not defined..
- 3.3.2 Khối chức năng “Đồ họa.
- 3.3.3 Khối chức năng “Sản xuất nội dung đa màn hình.
- 3.3.4 Khối chức năng “Mạng phân phối nội dung.
- CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THỬ NGHIỆM.
- 4.2 Thiết kế khối chức năng “Sản xuất nội dung đa màn hình.
- Mạng phân phối nội dung CG Computer Graphics Đồ họa vi tính.
- CoD Content on Demand Nội dung theo yêu cầu CODEC Compressor-Decompressor.
- CSA Companion Screen Application Ứng dụng màn hình đồng hành CSS-CII Content Identification and other.
- Giao diện chuyển tiếp Nhận dạng nội dung và những thông tin khác.
- MAM Media Asset Management Hệ thống quản lý tài nguyên truyền thông PVR Personal Video Recorder Máy ghi hình/quay phim cá nhân.
- SDI Serial Digital Interface Một trong số chuẩn truyền hình kỹ thuật số đƣợc phát triển bởi SMPTE (Society of Motion Picture and Television Engineers - Hiệp hội kỹ sƣ điện ảnh và truyền hình quốc tế).
- Hình 1.1: Tƣơng lai của truyền hình.
- Hình 1.2: Chƣơng trình “Nhân tố bí ẩn.
- Hình 2.1: Vị trí và phƣơng thức cung cấp thông tin của bốn loại phƣơng tiện màn hình.
- Hình 2.2: Mối quan hệ giữa khái niệm, tác nhân và thiết bị [3]Error! Bookmark not defined..
- Hình 2.3: Kiến trúc tổng thể [3.
- Hình 2.4: Các giao diện chuyển tiếp dành cho kết nối trực tiếp [3]Error! Bookmark not defined..
- Hình 3.1: Sơ đồ khối quy trình sản xuất của Đài Truyền hìnhError! Bookmark not defined..
- Hình 3.2: Khối chức năng “Phát sóng.
- Hình 3.3: Khối chức năng “Quản lý, điều hành các dịch vụ đồng hành.
- Hình 3.4: Khối chức năng “Đồ họa.
- Hình 3.5: Khối chức năng “Phát sóng” và “Đồ họa” cài đặt ở hai máy trạm làm việc khác nhau [9.
- Hình 3.6: Khối chức năng “Phát sóng” và “Đồ họa” cài đặt trên cùng một máy trạm làm việc – Blackmagic Cards [9.
- Hình 3.7: Khối chức năng “Phát sóng” và “Đồ họa” cài đặt trên cùng một máy trạm làm việc – Logic [9.
- Hình 3.10: Mô hình vận hành thực tế – Hệ thống truyền hình tƣơng tác sử dụng màn hình thứ hai dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông.
- Hình 4.1: Biểu đồ Use case “Bình chọn, thăm dò ý kiến”Error! Bookmark not defined..
- Hình 4.2: Biểu đồ hoạt động “Bình chọn, thăm dò ý kiến”Error! Bookmark not defined..
- Hình 4.3: Khối chức năng “Sản xuất nội dung đa màn hình”Error! Bookmark not defined..
- Hình 4.4: Sơ đồ đấu nối thiết bị ProMedia Live &.
- Hình 4.5: PM 1200 - Định dạng dữ liệu đầu ra.
- Hình 4.6: Mô hình thử nghiệm – Hệ thống truyền hình tƣơng tác sử dụng màn hình thứ hai dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông.
- Hình 4.7: Ứng dụng Android – Vitamio.
- Hình 4.8: Ứng dụng Android – Vitamio – Mã nguồn.
- Hình 4.9: Ứng dụng Android – Thăm dò ý kiến.
- Hình 4.10: Ứng dụng Android – Thăm dò ý kiến – Mã nguồnError! Bookmark not defined..
- Hình 4.11: Ứng dụng điều khiển máy trạm đồ họa – Giao diện ngƣời sử dụng.
- Hình 4.12: Ứng dụng điều khiển máy trạm đồ họa – Mã nguồnError! Bookmark not defined..
- Hình 4.13: Máy chủ CasparCG.
- Internet đã bắt đầu gây ảnh hƣởng và lấn sân sang chiếm khách hàng của các hãng truyền hình buộc các nhà đài phải thích nghi với sự phát triển nhƣ vũ bão của thiết bị di động, thiết bị số thông minh, điện thoại thông minh, dịch vụ video theo yêu cầu, mạng xã hội, truyền hình tƣơng tác để có thể giữ đƣợc lƣợng khán giả cùng các nhà quảng cáo.
- "Khoảng trống giữa những gì ngƣời tiêu dùng muốn và ngành công nghiệp truyền hình mang lại đã trở nên rất lớn tới mức ngành công nghiệp truyền hình phải có một số động thái thay đổi".
- Xu hƣớng thƣởng thức nội dung chƣơng trình truyền hình trên đa màn hình cũng đòi hỏi khác biệt về mặt nội dung so với truyền hình truyền thống.
- Ngƣời xem truyền hình không còn đơn thuần chỉ là xem các chƣơng trình sẵn có trên truyền hình, mà họ còn muốn tƣơng tác nhiều hơn với nội dung mà họ yêu thích nhƣ “like”, chia sẻ cho bạn bè, bình luận, mời bạn bè cùng xem, hoặc ở một mức độ cao hơn có thể nhúng các chƣơng trình họ.
- yêu thích vào một nội dung nào đó.
- Xu thế của truyền hình sẽ là truyền hình tƣơng tác, truyền hình đa phƣơng tiện và cá thể hóa nội dung hiển thị..
- Các thay đổi về nội dung và công nghệ kéo theo những thay đổi về dịch vụ cung cấp qua truyền hình và loại hình phân phối nội dung.
- Các dịch vụ cung cấp qua truyền hình trở nên đa dạng hơn, có thể đơn giản nhƣ lịch phát sóng điện tử (EPG - Electronic Program Guide), lựa chọn kênh tiếng, lựa chọn phụ đề, v.v… đến phức tạp hơn nhƣ tƣơng tác thời gian thực qua cả màn hình chính và màn hình phụ (Second Screen).
- Việc sử dụng màn hình thứ hai (dual-screen) với 96% ngƣời dùng và màn hình thứ ba (triple-screen) với hơn 8/10 ngƣời dùng tạo ra cơ hội và thách thức đối với các nhà quảng cáo và chủ sở hữu phƣơng tiện truyền thông.
- Nhiệm vụ trƣớc mắt là các Đài truyền hình phải thu hút khán giả với nội dung hấp dẫn giữ ngƣời xem.
- Cơ hội cũng tồn tại cho những nhà phát triển các chiến lƣợc nền tảng thông minh có sử dụng các màn hình thứ hai và thứ ba để tăng cƣờng và bổ sung cho màn hình chính.
- xu hƣớng số hóa truyền dẫn, phát sóng đã mang đến nhiều cơ hội cùng với những thách thức mới cho ngành truyền hình thế giới nói chung và truyền hình Việt Nam nói riêng.
- Để tận dụng cơ hội và vƣợt qua thách thức, các Đài truyền hình tại Việt Nam cần có sự điều chỉnh về xu hƣớng phát triển cũng nhƣ tiếp cận và ứng dụng những công nghệ, kỹ thuật mới vào công tác của mình.
- Vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu và triển khai hệ thống truyền hình tương tác sử dụng màn hình thứ hai dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông”..
- Luận văn tập trung tìm hiểu các khái niệm nền tảng, tác nhân tham gia, thiết bị, các giao diện chuyển tiếp trong kiến trúc hệ thống truyền hình tƣơng tác.
- Các giao diện chuyển tiếp đƣợc phân thành hai loại: (1) truyền hình tƣơng tác dựa trên nền tảng vô tuyến truyền hình – tƣơng tác trực tiếp với dòng dữ liệu truyền hình, (2) truyền hình tƣơng tác dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông – tƣơng tác gián tiếp với dòng dữ liệu truyền hình.
- Nhằm làm rõ mô hình hoạt động của hệ thống truyền hình tƣơng tác dựa trên nền tảng hạ tầng viễn thông, chúng tôi áp dụng giao diện chuyển tiếp “Đƣờng dẫn chuyển tiếp và kiểm soát dữ liệu” (CSS-LP – Companion Screens and Streams-Link Proxy), giải quyết bài toán “Bình chọn, thăm dò ý kiến”.
- Trong đó, chúng tôi chỉ xem xét các thành phần cơ bản của biểu đồ hoạt động: khối chức năng “Phát sóng”, khối chức năng.
- “Quản lý, điều hành các dịch vụ đồng hành”, khối chức năng “Đồ họa”, khối chức năng “Sản xuất nội dung đa màn hình”.
- Cấu phần khối chức năng “Mạng.
- phân phối nội dung” khó thực hiện ở ví dụ này chƣa đƣợc xử lý.
- Chƣơng 1: Thực trạng hệ thống truyền hình trên thế giới và ở Việt Nam - Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về truyền hình tƣơng tác.
- Chƣơng 3: Hiện trạng, kiến trúc triển khai và mô hình hoạt động - Chƣơng 4: Phân tích, thiết kế và triển khai hệ thống thử nghiệm.
- CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG TRUYỀN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM.
- Chƣơng này giới thiệu thực trạng hệ thống truyền hình trên thế giới và ở Việt Nam.
- Mở đầu chƣơng, chúng tôi trình bày về tổng quan hệ thống và thị trƣờng truyền hình thế giới, một số xu hƣớng quyết định sự thay đổi của hệ thống sản xuất, phân phối nội dung.
- “Nhân tố bí ẩn” của hãng Sky Italia làm minh chứng rõ ràng cho một hệ sinh thái các nội dung dịch vụ trên đa dạng màn hình và đa dạng chủng loại thiết bị đầu cuối, sử dụng một nền tảng dùng chung.
- Về hệ thống truyền hình ở Việt Nam, các dịch vụ tƣơng tác vẫn còn tƣơng đối đơn giản, chủ yếu là hình thức thủ công, chƣa kết nối và sử dụng dữ liệu tự động từ các hệ thống sản xuất hiện tại.
- Những xu hƣớng nhƣ quảng cáo tƣơng tác, truyền hình dữ liệu, v.v… đều chƣa đƣợc ứng dụng tại hầu hết các Đài Truyền hình ở Việt Nam..
- 1.1 Tổng quan hệ thống và thị trường truyền hình thế giới.
- Tính đến thời điểm hiện tại, quá trình định hƣớng truyền hình đã trải qua ba giai đoạn chủ chốt:.
- Media 1.0: Đặc trƣng bởi việc tạo và phân phối các nội dung đã đƣợc sản xuất làm sẵn đến khán giả theo mô hình quảng bá tuyến tính, theo lịch phát sóng cố định..
- Media 2.0: cung cấp sự tiện lợi và linh hoạt hơn cho ngƣời dùng bằng các dịch vụ xem theo yêu cầu, tăng cƣờng sự kiểm soát của ngƣời dùng vào nội dung chƣơng trình yêu thích và không lệ thuộc vào lịch phát sóng (pay-per-view, VOD, PVR, Time-Shifted, v.v…)..
- Media 3.0: đặc trƣng bởi tính tƣơng tác và cá thể hóa (Interactive &.
- Personalize TV) cho phép khán giả tƣơng tác nhiều hơn với nhau và với nội dung muốn xem.
- Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật truyền hình (BRAC), số 01/2014, “Nội san khoa học kỹ thuật truyền hình”.