« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở


Tóm tắt Xem thử

- Nghiên cứu xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở.
- Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Bản đồ trực tuyến (Web Cartography) về kiến trúc, cách biểu diễn thế giới thực, các phương pháp hiển thị dữ liệu không gian, quy trình phát hành bản đồ trực tuyến, các nguyên tắc bản đồ học phát triển cho bản đồ trực tuyến v.v..
- Phương pháp xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở sử dụng các công cụ MapServer, CSDL không gian PostgreSQL, xây dựng quy trình công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trực tuyến trên Intemet.
- Ứng dụng Really Simple Syndication (RSS) cập nhật mới cơ sở dữ liệu, thử nghiệm ứng dụng “ứng dụng bản đồ thời tiết Việt Nam” lên mạng Internet trên cơ sở những vấn đề đã được nghiên cứu..
- Bản đồ trực tuyến.
- Xây dựng bản đồ.
- Bản đồ trực tuyến đóng vai trò quan trọng trong việc xử lý dữ liệu và truyền bá thông tin dự báo.
- Nhờ có khả năng hiển thị thông tin tức thời, bản đồ trực tuyến trở thành một phương tiện chuyển tải thông tin dự báo rất phù hợp..
- 1- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết Bản đồ trực tuyến (Web Cartography) về kiến trúc, cách biểu diễn thế giới thực, các phương pháp hiển thị dữ liệu không gian, quy trình phát hành bản đồ trực tuyến, các nguyên tắc bản đồ học phát triển cho bản đồ trực tuyến v.v...
- 2- Phương pháp xây dựng bản đồ trực tuyến trên nền mã nguồn mở sử dụng các công cụ MapServer, CSDL không gian PostgreSQL, xây dựng quy trình công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trực tuyến trên Intemet..
- 3- Ứng dụng RSS cập nhật mới cơ sở dữ liệu, thử nghiệm thành lập và phát hành “ứng dụng bản đồ thời tiết Việt Nam” lên mạng Internet trên cơ sở những vấn đề đã được nghiên cứu..
- Về giới hạn địa lý: Việc xây dựng bản đồ thời tiết có thể ứng dụng ở tất cả các quốc gia trên thế giới..
- Về phần mềm: Sử dụng phần mềm mã nguồn mở MapServer kết hợp với hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL, lập trình ASP.NET, C#..
- Đúc kết được những vấn đề lý thuyết căn bản của bản đồ trực tuyến hiện đại, đúc kết được những vấn đề về công nghệ liên quan và xây dựng quy trình công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trên mạng..
- Sản phẩm thử nghiệm phải đạt chất lượng của bản đồ dự báo thời tiết về mặt nội dung thông tin cần chuyển tải, tính thẩm mỹ và thể hiện được ưu điểm của bản đồ trực tuyến là cung cấp khối lượng lớn thông tin ngoài thông tin địa lý..
- Chương này trình bày những vấn đề lý thuyết căn bản của khoa học bản đồ truyền thống như khái quát phân loại bản đồ, bố cục của bản đồ, phương pháp thiết kế ký hiệu, v.v..
- đã được các nhà bản đồ học nghiên cứu phát triển cho biên tập bản đồ trực tuyến..
- Trọng tâm của chương là phần công nghệ được học viên chọn lựa để tạo lập sản phẩm thử nghiệm đó là hai phần mềm mã nguồn mở MapServer và hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL..
- Trình bày quy trình khảo sát hiện trạng, ứng dụng RSS cập nhật mới cơ sở dữ liệu, phương án công nghệ được áp dụng để thành lập và phát hành bản đồ thời tiết trên Internet, giới thiệu giao diện, nội dung chính và các công cụ trên bản đồ.
- Xây dựng phần mềm DEMO ứng dụng dự báo thời tiết Việt Nam trên bản đồ trực tuyến..
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN 1.1.
- Bản đồ - Cách biểu diễn thế giới thực.
- Khái niệm chung về bản đồ 1.1.2.
- Cơ sở toán học cho bản đồ 1.1.2.1.
- Tỷ lệ bản đồ (map scale).
- Cơ sở trắc địa - thiên văn của bản đồ 1.1.2.3.
- Bố cục bản đồ và khung bản đồ.
- Phân mảnh bản đồ.
- Các phƣơng pháp thể hiện bản đồ 1.2.
- Phân loại bản đồ trực tuyến.
- Kiến trúc bản đồ trực tuyến.
- Tương tự như kiến trúc của các ứng dụng trong môi trường web, kiến trúc bản đồ trực tuyến dựa trên mô hình Client-Server và gồm có 3 tầng: Tầng CSDL (Database tier), tầng trung gian (Middle tier) và tầng người dùng (Client tier)..
- Các nguyên tắc bản đồ học phát triển cho bản đồ trực tuyến..
- Khái quát hóa trong bản đồ trực tuyến - Phương pháp cấp độ chi tiết (LOD.
- Bản đồ chuyên đề thể hiện sự phân bố của các đối tượng địa lý theo một chủ đề nào đó, như mật độ dân số, trường học, v.v..
- Các yếu tố nội dung bản đồ nói chung, bản đồ trực tuyến nói riêng được thể hiện bằng các ký hiệu kiểu điểm, đường, vùng và các chữ ghi chú..
- Màu sắc trình bày bản đồ trực tuyến..
- Theo yêu cầu truyền thống, màu sắc trên bản đồ phải hài hòa, đảm bảo tính thẩm mỹ, nhưng đồng thời tuân thủ các quy ước chung (thường được quy định trong các quyển ký hiệu)..
- Các thành phần chính của bản đồ trực tuyến.
- Theo công nghệ truyền thống, các thành phần chính của bản đồ trên giấy bao gồm: Tên bản đồ, bản đồ chính, ghi chú thước tỷ lệ, bảng chú giải, bản đồ phụ và các ô dành cho tranh ảnh, bài viết thuyết minh hoặc biểu đồ.
- Với bản đồ trực tuyến, ngoài các thành phần chính nêu trên, bản đồ còn có thêm các thanh công cụ tương tác thường là công cụ thu phóng (zoom), tìm kiếm thông tin, bật tắt lớp, in bản đồ..
- PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN TRÊN NỀN MÃ NGUỒN MỞ.
- MapServer là gì? “MapServer là một môi trường phát triển mã nguồn mở dùng để xây dựng các ứng dụng về dữ liệu không gian trên web Internet”..
- Mapfile - điều khiển cách tương tác với dữ liệu.
- Template File - điều khiển các hình bản đồ và các ghi chú trả về bởi MapServer sẽ xuất hiện trên trang HTML..
- GIS Dataset - Về dữ liệu vectơ, MapServer sử dụng shapefile (của ERI) làm định dạng dữ liệu mặc định..
- Ở chế độ API, có thể truy cập MapServer bằng PHP, Perl hoặc Python, chế độ này cho phép xây dựng các ứng dụng uyển chuyển, giàu các chức năng và có khả năng truy cập các cơ sở dữ liệu mở rộng khác..
- Để tăng thêm hiệu quả cho MapServer, ta sử dụng MapServer kết hợp với một hệ cơ sở dữ liệu không gian..
- PostgreSQL hỗ trợ cho kiểu dữ liệu hình học như point, line segment, box, polygon, và circle.
- PostgreSQL sử dụng cấu trúc chỉ mục, cấu trúc đó tạo nhanh các kiểu dữ liệu hình học..
- Tạo đối tượng bản đồ.
- Tính phạm vi bản đồ.
- truy vấn Vẽ lại bản đồ.
- CSDL bản đồ.
- Truy vấn dữ liệu tham chiếu không gian từ PostgresSQL.
- Quy trình thành lập bản đồ sử dụng MapServer và PostgreSQL..
- Bộ dữ liệu này bao gồm các lớp sau: Tỉnh, thành phố và Vùng..
- Việc thu thập dữ liệu thời tiết đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức để đi đo độ ẩm, nhiệt độ, sức gió, lượng mưa, v.v….
- Kết nối dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
- Tổ chức dữ liệu bản đồ trong MapFile..
- File map (mapfile - .map) là một đối tượng mà MapServer sử dụng để định nghĩa một ứng dụng vẽ bản đồ ở môi trường CGI.
- Xây dựng giao diện cho trang bản đồ trực tuyến..
- Truy vấn dữ liệu với bản đồ.
- Thông tin thuộc tính mô tả về đối tượng trên bản đồ (thường liên quan đến các yếu tố địa lý) không đủ để giải quyết bài toán dự báo..
- Xây dựng các chức năng thành phần của bản đồ trực tuyến.
- Các chức năng trên bản đồ.
- 1 Phóng to, thu nhỏ bản đồ.
- 2 Di chuyển bản đồ.
- 3 Truy vấn thông tin trên bản đồ.
- 4 Tìm kiếm vị trí của một tỉnh, thành phố, một khu vực trên bản đồ..
- Sử dụng các chức năng trên bản đồ để truy xuất thông tin thời tiết.
- XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG DỰ BÁO THỜI TIẾT TRÊN BẢN ĐỒ TRỰC TUYẾN.
- Dữ liệu gồm 3 dạng:.
- Các vấn đề trong bài toán dự báo thời tiết bằng bản đồ..
- Ứng dụng RSS xây dựng quy trình cập nhật cơ sở dữ liệu 3.2.1.
- Trao đổi dữ liệu trong RSS..
- Các hoạt động mà client có thể thực hiện thông qua service này gồm: nhận về mô tả các bản đồ, nhận về bản đồ, các thông tin truy vấn các đặc điểm được thể hiện trên bản đồ..
- Bản đồ.
- Tuy nhiên thay vì trả một ảnh bản đồ dạng đồ họa thì Web Feature Service sẽ gửi trả về thông tin không gian và thông tin thuộc tính có liên quan dưới dạng file GML (Geography Markup Languge), dạng XML và sau đó client sử dụng file XML này làm dữ liệu để tạo ra ảnh bản đồ..
- Ứng dụng RSS cập nhật mới cơ sở dữ liệu thời tiết..
- Web bản đồ thời tiết nhắm đến người sử du ̣ng là những người truy câ ̣p web bình thường, không đòi hỏi có kiến thức nhiều về lĩnh vực GIS .
- (3) Các dữ liệu này sẽ được cập nhật vào trong cơ sở dữ liệu..
- (4) Bất kỳ khi nào người dùng có nhu cầu tìm kiếm, truy vấn thông tin thì trình duyệt gửi yêu cầu dữ liệu của người dùng thông qua giao thức HTTP đến Websever..
- Nếu yêu cầu co ́ liên quan đến bản đồ chuyển tiếp yêu cầu đến server chứa dữ liệu không gian (data spatial)..
- Sau đó gửi yêu cầu dữ liệu đến data exchange server (server trao đổi dữ liệu)..
- (7) Data exchange server nhận yêu cầu dữ liệu và tìm kiếm vị trí của những dữ liệu này..
- Sau đó gửi yêu cầu đến server chứa dữ liệu (Data server) tương ứng cần tìm.
- Data server dữ liệu tiến hành truy vấn lấy ra dữ liệu cần thiết và trả dữ liệu này về cho data exchange server..
- Hình 3.4 mô tả các dạng yêu cầu dữ liệu từ phía client..
- Tầng cơ sở dữ liệu: đóng vai trò trung gian giữa tầng ứng dụng với cơ sở dữ liệu..
- Tổ chức dữ liệu dự báo..
- Sơ đồ Logic dữ liệu..
- Cơ sở thực tiễn về nhu cầu phát triển bản đồ trực tuyến từ cả hai phía: phía người sử dụng và phía những người tạo lập bản đồ đã được khảo sát và phân tích để thấy rõ sự cần thiết để hình thành và phát triển công nghệ bản đồ trực tuyến.
- Các vấn đề về công nghệ mã nguồn mở vào việc xây dựng WebGIS: WebServer, MapServer và hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL.
- ứng dụng phần mềm mã nguồn mở để biên tập bản đồ trực tuyến, xây dựng các chức năng tìm kiếm vị trí một tỉnh trên bản đồ, dựa vào các thông tin về thời tiết Việt Nam trên Internet cập nhật về trang web xử lý thông tin thu được đưa ra thông tin về nhiệt độ, độ ẩm, sức gió.
- Nghiên cứu quy trình khảo sát hiện trạng, ứng dụng RSS cập nhật mới cơ sở dữ liệu cho bài toán dự báo thời tiết.
- Bản đồ hoàn toàn có thể phát hành được trên mạng Internet và đáp ứng được những yêu cầu tìm kiếm thông tin về thời tiết trong nền cơ sở dữ liệu PostgreSQL lên nội dung của website, các thông tin thuộc tính liên quan đến các đối tượng không gian dễ dàng được cập nhật và phát triển sau này.
- Do công nghệ thành lập và phát hành bản đồ trực tuyến mà luận văn tập trung nghiên cứu gồm MapServer và PostgreSQL là hai hệ phần mềm mã mở có nhiều tính năng mạnh, nên việc sử dụng hai công nghệ này để thành lập bản đồ trực tuyến sẽ có hướng phát triển rất khả quan.
- Phát triển thêm tính năng truy vấn dữ liệu trên cả dữ liệu không gian lẫn trên dữ liệu thuộc tính.
- Berliant, Phương pháp nghiên cứu bằng bản đồ (2004), Hoàng Phương Nga, Nhữ Thị Xuân (biên dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.