« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiêncứupháttriển du lịchvănhóatỉnhBắcGiang


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý Thầy, Cô trong Khoa du lịch Trường Đại Học KHXH&NV và các thầy cô Khoa sau Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn..
- Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang đã không ngừng hỗ trợ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn..
- Du lịch là một nhu cầu thiết yếu của tất cả mọi người trong xã hội hiện nay, khi mà tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt thì du lịch văn hoá được xem như một sản phẩm đặc thù của các quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển.
- Với nền tảng quy mô, nguồn lực không lớn, các nước phát triển chưa có đủ nguồn lực để xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm du lịch tầm cỡ, hiện đại như những nước phát triển mà thường dựa vào những tài nguyên tự nhiên và sự đa dạng của bản sắc văn hoá dân tộc, coi đó là vốn để phát triển du lịch.
- Hơn nữa phần lớn hoạt động du lịch ở các nước đang phát triển gắn liền với địa phương, cũng là nơi còn tồn tại cái đói nghèo.
- Bởi thế, thu hút khách tham quan du lịch văn hoá tức là tạo ra dòng chảy mới và cải thiện cuộc sống của người dân địa phương.
- Đối với nước ta, du lịch văn hoá cũng được coi là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú, thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế..
- Bắc Giang là một tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên du lịch văn hoá đa đạng phong phú.
- Hiện nay du lịch văn hoá là một thế mạnh của du lịch tỉnh nhà.
- Các di tích lịch sử được phân bố ở khắp các huyện trong tỉnh, tạo nên các sản phẩm du lịch đặc sắc, hấp dẫn du khách..
- Về địa lý nhân văn, Bắc Giang cũng có những điểm riêng.
- Bắc Giang là nơi sản sinh ra nhiều anh hùng hào kiệt, nhiều danh nhân văn hoá có công với đất nước.
- Điều kiện hình thành và phát triển tạo cho Bắc Giang một khối lượng lớn những di tích lịch sử, cách mạng, là tiền đề thuận lợi cho phát triển du lịch văn hoá..
- Đã có nhiều nghiên cứu về văn hoá và du lịch Bắc Giang, ví dụ như “ Du lịch Bắc Giang tiềm năng và triển vọng”, “Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá Lý- Trần” của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang,… Tuy nhiên các công trình nghiên cứu trên chưa nghiên cứu riêng về du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện về du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang.
- Cùng với nó hoạt động thực tiễn hoạt động du lịch văn hoá Bắc Giang hiện nay cho thấy sản phẩm du lịch Bắc Giang còn nghèo nàn, đơn điệu, chưa tương xứng với tiềm năng, chưa mang tính đặc trưng của địa phương, chưa tạo được tính cạnh tranh trên thị trường, vì thế chưa thoả mãn được nhu cầu tìm hiểu của du khách.
- Nhiều dự án đầu tư du lịch đã được tiến hành và đi vào hoạt động nhưng nhìn chung hầu hết vẫn ở quy mô nhỏ lẻ, tự phát, chưa có tính đồng bộ cao hoặc có những dự án lớn nhưng vẫn còn trong tình trạng dang dở..
- Căn cứ vào thực trạng và tính cấp bách của vấn đề, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang” nhằm tìm ra những định hướng và giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả khai thác sản phẩm du lịch văn hoá của tỉnh trong thời gian tới, đưa du lịch văn hoá thành loại hình chủ đạo đem lại nhiều lợi ích về kinh tế và xã hội cho Bắc Giang..
- Lịch sử nghiên cứu.
- Ở Việt Nam, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn hoá.
- Trong đó, mỗi tỉnh lại có các tác giả nghiên cứu sâu về những nét đặc trưng của văn hoá mình.
- Ví dụ như: “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Ninh”-.
- Luận văn thạc sỹ của Lê Trung Thu, tác giả đã nêu bật lên được nền văn hoá lâu đời gắn với những tên tuổi khác nhau của các vị vua thời Lý, di sản phi vật thế giới Quan họ Bắc Ninh, hàng trăm ngôi chùa và làng nghề nổi tiếng … Hoặc luận văn “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hoá tỉnh Thái Bình” của Thạc sỹ Phạm Thị Bích Thuỷ.
- Tác giả đã tập trung nghiên cứu về những đặc trưng văn hoá của một tỉnh đồng bằng bắc bộ, có rất nhiều di sản văn hoá tuy nhiên lại chưa được khai thác tốt trong việc bảo tồn và phát triển du lịch..
- Ở Bắc Giang, các công trình nghiên cứu về văn hóa Bắc Giang cũng khá phong phú, ví dụ như: “Du lịch Bắc Giang tiềm năng và triển vọng”,.
- “Bắc Giang: Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá Lý- Trần” của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang, thông qua các hội thảo như “ Liên kết phát triển du lịch Thái Nguyên- Bắc Giang- Hải Dương- Quảng Ninh”, “Hội thảo xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tâm linh- sinh thái vùng Tây Yên Tử.
- Hội thảo phát triển du lịch tại Khe Rỗ.
- Các công trình nghiên cứu, luận văn thạc sỹ về đề tài văn hóa phục vụ cho khách du lịch còn khá khiêm tốn, chỉ đơn thuần là những luận văn dừng lại ở việc thống kê các tài nguyên du lịch nói chung hoặc tập trung vào vấn đề sưu tầm và bảo tồn các giá trị văn hóa có chăng chỉ nghiên cứu một khía cạnh nào đó để phục vụ cho việc phát triển du lịch, còn việc nghiên cứu tổng thể các giá trị văn hóa tỉnh Bắc Giang nhằm bảo tồn và phục vụ phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch văn hóa thì chưa có một công trình nào được công bố.
- Chính vì lẽ đó, tác giả đã chọn đề tài của mình theo hướng nghiên cứu tổng thể các giá trị văn hóa ở Bắc Giang để phục vụ du lịch..
- Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
- Mục đích của luận văn khi thực hiện là góp phần phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang cũng như bảo tồn các di sản văn hoá trong kinh doanh du lịch của tỉnh..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về du lịch văn hoá như: tài nguyên du lịch nhân văn, điểm đến du lịch văn hoá, thị trường, nguồn khách… để từ đó xây dựng sản phẩm du lịch, tổ chức thực hiện và quản lý chúng nhằm mục đích phát triển du lịch và bảo tồn văn hoá..
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm du lịch văn hoá của tỉnh Bắc Giang..
- Nêu ra những đề xuất góp phần phát triển du lịch văn hoá và bảo tồn di sản văn hoá tỉnh Bắc Giang..
- Thực tiễn hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang, cụ thể về các vấn đề: cơ sở vật chất phục vụ du lịch văn hoá, nhân lực du lịch, sản phẩm du lịch văn hoá, thị trường khách du lịch, công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hoá, hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch Bắc Giang….
- Những kinh nghiệm trong việc bảo tồn, phục hồi, khai thác tài nguyên văn hoá vào mục đích kinh doanh du lịch..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu các di sản văn hoá, tài nguyên du lịch văn hoá trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
- Trong đó luận văn tập trung nghiên cứu một số luận điểm du lịch có quy mô tương đối lớn, có khả năng hình thành điểm du lịch thu hút khách của Bắc Giang..
- Phạm vi thời gian: Số liệu, tài liệu sẽ thu thập từ năm 2005 trở về đây, các định hướng phát triển du lịch văn hoá của tỉnh và các giải pháp được đưa ra trong thời gian tới..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Thu thập nguồn dữ liệu thứ cấp từ các kết quả nghiên cứu, sách báo tạp chí, các trang web điện tử, các tài liệu, báo cáo các cơ quan quản lý du lịch và chính quyền địa phương.
- Dựa trên cơ sở đó đưa ra những đánh giá và những giải pháp để phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Bắc Giang..
- Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng việc khảo sát thực địa, phỏng vấn các cán bộ chuyên trách du lịch Bắc Giang và một số người dân địa phương ở nơi có tài nguyên du lịch văn hóa..
- Phương pháp phân tích- tổng hợp: phương pháp phân tích một cách hệ thống nhằm nhận biết rõ vai trò ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành nên sản phẩm du lịch văn hóa để hệ thống hóa và tổng hợp thành các vấn đề tiêu biểu, đặc trưng của du lịch văn hóa vùng nghiên cứu.
- Từ đó đề xuất các nguyên tắc và giải pháp phát triển du lịch văn hóa cho vùng nghiên cứu..
- Phương pháp dự báo: là phương pháp để đoán định các xu hướng sẽ xảy ra trong tương lai (bao gồm định tính và định lượng), để có các định hướng tổ chức kinh doanh du lịch văn hóa của tỉnh cho phù hợp với tương lai.
- Chương 1.Một số vấn đề lý luận về du lịch văn hóa và việc nghiên cứu du lịch văn hóa tỉnh Bắc Giang.
- Thực trạng hoạt động du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang Chương 3.
- Một số giải pháp phát triển du lịch văn hoá tỉnh Bắc Giang.
- Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.
- Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa, những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục.
- Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2010), Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Bảo tàng Bắc Giang (200), Di tích khảo cổ học ở Bắc Giang, Nxb Bảo tàng Bắc Giang.
- Trương Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23.
- Trương Quốc Bình (2010), Việt Nam - công tác quản lý di sản văn hóa, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 7, tr.58-59.
- Trịnh Xuân Dũng (2011), Du lịch Việt Nam nhìn lại việc thực hiện Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.44-45.
- Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội một nét đẹp trong văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học Xã hội.
- Trần Thị Minh Hòa, Trần Thúy Anh (2011), Khai thác di sản văn hóa phục vụ phát triến du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12, tr.28-29.
- Nguyễn Phạm Hùng (1999), Du lịch tôn giáo và vấn đề giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, sô 2.
- Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.
- Nguyễn Phạm Hùng (2012), Một số vấn đề về văn hóa tôn giáo và việc bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo ở Việt Nam.
- Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tư vấn Bảo tồn di sản văn hóa tôn giáo trong giai đoạn hiện nay”, do Trung tâm.
- Bảo tồn Văn hóa tôn giáo, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam, tổ chức ngày 23/3/2012..
- Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.
- Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 3.
- Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch.
- Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/4/2012..
- Nguyễn Phạm Hùng (2012), Cần bảo tồn di sản văn hóa đúng cách.
- Tạp chí du lịch Việt Nam, số 10/2012.
- Nguyễn Phạm Hùng (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng.
- Đinh Gia Khánh (1999), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
- Trường Khánh (2002), Hoàng Đế Triều Trần cội nguồn - ấn tượng dân gian, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
- Phạm Trọng Lê Nghĩa (2011), Phát huy vai trò quản lý nhà nước tại các điểm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.58-59.
- Hữu Ngọc (2008), Lãng du trong văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 23.
- Dương Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27.
- Dương Văn Sáu (2010), Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 2, tr.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thái Bình thời kỳ và định hướng đến năm 2030, Bắc Giang.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2013), Báo cáo nhân lực du lịch Bắc Giang, Bắc Giang.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2013), Báo cáo tình hình phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch của Thái Bình đến năm 2020, Bắc Giang.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2010), Báo cáo Tổng kết công tác văn hóa, thể thao và du lịch năm 2010.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch TBắc Giang (2011), Dự thảo Quy hoạch phát triển sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn Bắc Giang.
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang (2015), Báo cáo kết quả công tác văn hóa, thể thao và du lịch 6 tháng đầu năm 2015.
- Sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang (2002), Danh nhân Bắc Giang , Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu lịch sử - văn hóa Việt Nam và sở Văn hóa Thông tin Bắc Giang xuất bản 117.
- Nhất Thanh (2001), Đất lề quê thói (Phong tục Việt Nam), Nxb Văn hóa Thông tin.
- Trần Đức Thanh (2008), Xây dựng sản phẩm du lịch vì người nghèo, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4, tr.25-26.
- Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
- Lê Trung Thu (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Hà Nội.
- Phạm Thị Bích Thủy (2013), Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ Du lịch, Hà Nội.
- Tổng cục Du lịch (2006), Bảo vệ môi trường du lịch, Tài liệu tham khảo về nội dung lồng ghép trong chương trình đào tạo Du lịch.
- Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch 40.
- Trung tâm Xúc tiến Du Bắc Giang, Báo cáo kết quả công tác 6 tháng đầu năm 2015, Bắc Giang.
- Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học trong du lịch - những vấn đề đặt ra, Tài liệu hội thảo, Hà Nội 37.
- Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng Tâm (2010), Văn hóa ứng xử của hướng dẫn viên du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 9, tr.53-55.
- Nguyễn Quang Vinh (2007), Quy trình xây dựng sản phẩm văn hóa thành sản phẩm du lịch, Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”, tr.
- Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
- Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam cái nhìn địa – văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội