« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiêu cứu xác định Cloramphenicol trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp Von-ampe sử dụng điện cực giọt thủy ngân treo


Tóm tắt Xem thử

- Nghiêu cứu xác định Cloramphenicol trong dƣợc phẩm bằng phƣơng pháp Von-ampe sử.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Hóa phân tích.
- Phƣơng pháp von-ampe và một số phƣơng pháp xác định Cloramphenicol.
- Xây dựng quy trình xác định lƣợng thuốc kháng sinh Cloramphenicol theo phƣơng pháp von-ampe, dùng điện cực thủy ngân treo (HMDE) và áp dụng quy trình tìm đƣợc để phân tích mẫu thực tế.
- Khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ điện hóa, nồng độ dung dịch đệm, tốc độ quét thế.
- đến thế đỉnh pic (Ep) và giá trị dòng (Ip) khi xác định Cloramphenicol theo phƣơng pháp von-ampe trên cực làm việc HMDE..
- Hóa phân tích.
- Phƣơng pháp Von-Ampe.
- Do đó, việc xác định đƣợc chính xác hàm lƣợng thuốc là điều cần thiết..
- Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc dùng để xác định hàm lƣợng kháng sinh.
- Trong số đó, phƣơng pháp cực phổ đƣợc đánh giá là một trong những phƣơng pháp có rất nhiều thuận lợi, đặc biệt là đối với các chất kháng sinh có tính điện hoạt nhƣ cloramphenicol.
- cứu xác định hàm lƣợng kháng sinh cloramphenicol đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên thế giới cũng nhƣ ở trong nƣớc.
- Tuy nhiên các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc nghiên cứu là các phƣơng pháp sắc ký và các phƣơng pháp quang.
- Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp cực phổ với kỹ thuật đo xung vi phân để xác định hàm lƣợng kháng sinh cloramphenicol trong một số loại dƣợc phẩm khác nhau, ở dạng dung dịch cũng nhƣ ở dạng bột..
- Việc sử dụng phƣơng pháp cực phổ một lần nữa khẳng định tính ƣu việt của các phƣơng pháp phân tích điện hóa, cho phép xác định nhanh hàm lƣợng các chất, việc xử lý mẫu trƣớc khi tiến hành đo đơn giản và tránh làm mất chất trong quá trình phân tích.
- Vị Đắng HSDB 1995.
- Chemfinder 2000, HSDB 1995 HSDB 1995.
- Cloramphenicol thƣờng có tác dụng kìm khuẩn, nhƣng có thể diệt khuẩn ở nồng độ cao hoặc đối với những vi khuẩn nhạy cảm cao.
- Dƣợc động học của Cloramphenicol đƣợc hấp thu nhanh qua đƣờng tiêu hóa.
- Cloramphenicol palmitat thủy phân trong đƣờng tiêu hóa và đƣợc hấp thu dƣới dạng cloramphenicol tự do Sau khi tiêm tĩnh mạch cloramphenicol natri sucinat, có sự khác nhau đáng kể giữa các cá thể về nồng độ cloramphenicol trong huyết tƣơng, tùy theo độ thanh thải của thận.
- Nồng độ thuốc trong thủy dịch cao nhất khi dùng thuốc mỡ tra mắt cloramphenicol nhiều lần trong ngày.
- Nồng độ thuốc cao nhất trong gan và thận.
- SẢN XUẤT.
- PHƢƠNG PHÁP VON-AMPE.
- Là nhóm các phƣơng pháp phân tích dựa vào việc nghiên cứu đƣờng von–ampe (đƣờng phân cực), là đƣờng biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào điện thế khi tiến hành nghiên cứu dung dịch chất phân tích.
- Các cực làm việc thƣờng dùng trong phƣơng pháp von-ampe Cực giọt Hg treo Cực màng Hg, Bi..
- Các kỹ thuật ghi đƣờng von-ampe: Kỹ thuật xung vi phân, Kỹ thuật sóng vuông MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CLORAMPHENICOL.
- Phân tích bằng sắc kí lỏng hiệu năng cao.
- Phân tích bằng sắc ký khí.
- Khi phân tích bằng sắc ký khí, để tăng độ nhạy cho phép phân tích, cloramphenicol thƣờng đƣợc dẫn xuất hóa thành trimetylsilyl-cloramphenicol (TMS-CAP).
- Phân tích bằng phương pháp quang.
- Nguyên tắc chung của phƣơng pháp quang này là khử nhóm nitro của cloramphenicol thành nhóm amino để tạo thành hợp chất có màu.
- Các nhóm nghiên cứu khác nhau có thể sử dụng các chất khác nhau để làm tác nhân khử.
- Hoặc tài liệu [22] khử cloramphenicol bằng TiCl3, trong dung dịch axit axetic băng ở nhiệt độ phòng trong vòng 10 phút.
- Cực phổ xung vi phân.
- Dung dịch nền là đệm axetat pH từ 4 đến 6, khoảng xuất hiện pic Ep = -0,23V.
- Khoảng nồng độ có thể xác định là 300ppb đến 20ppm đối với máy Mode 174 và 100ppb đến 20ppm đối với máy Mode 374.
- [14] sử dụng điện cực cacbon thủy tinh (glasy cacbon) đã đƣợc tiền xử lý để tiến hành xác định cloramphenicol trong môi trƣờng đệm axetat 0,05M pH 5,3.
- Đƣờng von-ampe vòng cho thấy pic khử của cloramphenicol xuất hiện ở thế -0,646V.
- Phân tích dòng chảy sử dụng detecto điện hóa.
- Phƣơng pháp này đòi hỏi thế áp vào rất cao, khoảng 20kV, trong mỗi lần đo cung cấp một xung 5kV trong thời gian 5s.
- Điều kiện tối ƣu cho phƣơng pháp này là sử dụng dung dịch đệm 8,4.10-4mol/L HOAc – 3,2.10-4mol/L NaOAc.
- Trong phƣơng pháp này, không cần đuổi oxi, điện tích điện cực càng nhỏ thì ảnh hƣởng của oxi càng giảm.
- Xét nghiệm miễn dịch men (enzyme immunoassay) lại cho thấy các ƣu điểm rõ rệt so với các phƣơng pháp truyền thống.
- Không cần dùng đến các nguyên liệu phóng xạ, cũng nhƣ thời gian thực hiện xét nghiệm giảm đáng kể so với khi thực hiện phƣơng pháp sắc ký khí.
- Hiện nay phƣơng pháp phân tích miễn dịch cạnh tranh (ELISA ) là phƣơng pháp tƣơng đối đơn giản, chi phí không quá cao, kết quả xét nghiệm lại chính xác và có độ tƣơng hợp cao với phƣơng pháp sắc ký.
- Đây phƣơng pháp xét nghiệm nhanh (GICA), dùng để định lƣợng Chloramphenicol trong mô thịt, cá, tôm… có thời gian xét nghiệm 20 phút, cho độ chính xác trên 95%..
- CHƢƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- MỤC ĐÍCH: Nghiên cứu xây dựng quy trình xác định lƣợng thuốc kháng sinh cloramphenicol theo phƣơng pháp von-ampe, dùng điện cực thủy ngân treo (HMDE).
- Sau đó áp dụng quy trình tìm đƣợc để phân tích một số mẫu thực tế.
- Tìm hiểu đặc tính điện hóa của cloramphenicol trên cực HMDE.
- Khảo sát ảnh hƣởng của các yếu tố đến thế đỉnh pic (Ep) và giá trị dòng (Ip) khi xác định cloramphenicol theo phƣơng pháp von-ampe trên cực làm việc HMDE.
- Thành phần nền, pH, nồng độ nền.
- Qua đó, đánh giá khả năng ứng dụng của phƣơng pháp..
- Toàn bộ quá trình ghi đƣờng von-ampe hòa tan và xác định Ep, Ip đều đƣợc thực hiện tự động trên máy cực phổ 757 VA theo một chƣơng trình đƣợc đƣa vào từ bàn phím..
- Dung dịch nghiên cứu chứa thành phần nền đƣợc điều chỉnh pH phù hợp và chất chuẩn cloramphenicol đƣợc cho vào bình điện phân 3 cực: cực HMDE, cực so sánh Ag/AgCl và cực phụ trợ Pt.
- Số liệu đƣợc xử lý thông qua phần mềm Excel, các yếu tố đánh giá độ tin cậy của phƣơng pháp phân tích (dộ lặp lại, độ hồi phục.
- Khảo sát đáp ứng điện hóa của cloramphenicol trên HMDE.
- Khảo sát tính chất điện hóa của cloramphenicol trong một số nền.
- Tín hiệu thu đƣợc của cloramphenicol trong các nền đệm axetat và amoni cho pic rất cân đối và đẹp.
- Về cƣờng độ dòng, ta dễ dàng nhận thấy sóng cực phổ của cloramphenicol tăng khi pH giảm từ 6,8 đến 5,5, đạt cực đại tại pH 5,5 sau đó cƣờng độ pic lại bị giảm dần với cùng một nồng độ chất phân tích.
- Vì vậy đệm axetat với pH 5,5 đã đƣợc chọn là pH tối ƣu cho nền đệm đo cloramphenicol trong khuôn khổ luận văn này..
- Ảnh hưởng nồng độ dung dịch đệm.
- Tại một nồng độ của cloramphenicol, khi nồng độ nền giảm thì chiều cao pic tăng, đó là do độ nhớt của dung dịch giảm làm tăng hệ số khuếch tán của dung dịch.
- Tuy nhiên, khi dung dịch quá loãng, pic bị nghiêng, không cân đối và hệ số tƣơng quan của phƣơng trình hồi quy giảm.
- Ngƣợc lại nồng độ dung dịch lớn sẽ triệt tiêu đƣợc dòng điện chuyển, tuy nhiên độ nhớt tăng, tạp chất nhiều cũng gây ảnh hƣởng không nhỏ đếm pic cloramphenicol, cụ thể là hệ số tƣơng quan khi đó cũng nhỏ dần..
- Với những nguyên nhân trên và dựa vào thực nghiệm, chúng tôi chọn nền axetat nồng độ 0,1M là thích hợp nhất.
- Khảo sát ảnh hƣởng của tốc độ quét thế.
- Khảo sát ảnh hƣởng của oxi.
- Khảo sát ảnh hƣởng của chất.
- Một số chất hữu cơ và ion vô cơ đã đƣợc tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra những yếu tố cản trở có thể gặp phải trong quá trình phân tích cloramphenicol thông thƣờng..
- Tiến hành đo sóng cực phổ của dung dịch cloramphenicol 2,5ppm trong sự có mặt của các chất cản đƣợc nghiên cứu với tỉ lệ khối lƣợng gấp n lần cloramphenicol, trong đó n lần lƣợt nhận các giá trị và 200.
- Nói chung các yếu tố khảo sát nói trên đều không có ảnh hƣởng nhiều đến việc phân tích xác định hàm lƣợng cloramphenicol khi chúng ở nồng độ thấp, có axit citric và ion Ca2+ là gây ảnh hƣởng khi chúng ở nồng độ cao.
- Đặc biệt ion Fe(III) gây ảnh hƣởng lớn đến tín hiệu đo ngay cả khi ở nồng độ thấp.
- phƣơng pháp không mắc sai số hệ thống.
- cả 3 mức nồng độ đầu, giữa và cuối khoảng tuyến tính những giá trị trung bình thu đƣợc và giá trị nồng độ thực khác nhau không có ý nghĩa thống kê.
- Nhƣ vậy ta có thể khẳng định độ đúng của phƣơng pháp, có thể ứng dụng để phân tích mẫu thực tế..
- 0,20 ppm Ứng dụng xác định Cloramphenicol trong mẫu thực tế Kỹ thuật xử lý mẫu thực tế.
- Dựa vào hàm lƣợng ghi trên nhãn mác để pha thuốc đến nồng độ thích hợp, nằm trong khoảng tuyến tính.
- Phƣơng pháp xử lý kết quả.
- Xây dựng đƣờng chuẩn theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính dạng:.
- Từ đồ thị ngoại suy nồng độ Cloramphenicol trong mẫu thực tế Cx Làm thí nghiệm 5 lần, thu đƣợc kết quả C = Cxtb ± S.
- Xác định cloramphenicol trong mẫu thực tế Mẫu thuốc nhỏ mắt.
- Nồng độ cloramphenicol trong dung dịch đo là ppm Hàm lƣợng cloramphenicol trong thuốc là ppm.
- Hàm lƣợng này tƣơng đƣơng 0,364% cloramphenicol trong mẫu thuốc, so sánh với giá trị nhà sản xuất đƣa ra là 0,4% thì sai lệch là 9%..
- Nồng độ cloramphenicol trong dung dịch đo là ppm Nồng độ cloramphenicol trong dung dịch ban đầu là ppm.
- Hàm lƣợng cloramphenicol trong thuốc là mg/viên, so sánh với giá trị nhà sản xuất đƣa ra là 250mg thì sai lệch là 8%.
- Hàm lƣợng cloramphenicol trong thuốc là mg/viên, so sánh với giá trị nhà sản xuất đƣa ra là 1000mg (1g) thì sai lệch là 2%..
- Mặc dù phƣơng pháp cực phổ cho kết quả phân tích sai lệch trong khoảng từ 2% đến 9% so với hàm lƣợng ghi trên nhãn mác của sản phẩm nhƣng thời gian phân tích nhanh hơn.
- Sai số gặp phải chủ yếu cũng là do tỷ lệ pha loãng lớn nên khi nhân hệ số cao gây sai lệch lớn cho kết quả phân tích cuối cùng.
- Quy trình xác định cloraphenicol bằng phƣơng pháp cực phổ xung vi phân với các điều kiện tối ƣu:.
- Khoảng tuyến tính của đƣờng chuẩn xác định cloramphenicol là từ 0,5ppm đến 15ppm tƣơng đƣơng 1,5.10-6M đến 4,6.10-5M, R2 = 0,9992.
- Sai số, độ lặp lại, độ đúng của phƣơng pháp tốt, có thể áp dụng để phân tích mẫu thực tế Phƣơng pháp đã đƣợc ứng dụng xác định hàm lƣợng trong một số mẫu thuốc.
- Phƣơng pháp có thời gian xác định chất nhanh, cho kết quả có độ tin cậy cao, sai số dƣới 10% và đƣợc kiểm nghiệm đối chứng với kết quả mẫu phân tích bằng phƣơng pháp sắc ký khí.
- Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), Hóa học Phân tích, Phần II – Các phương pháp phân tích công cụ.
- Nguyễn Việt Huyến (1990), “Cơ sở các phương pháp phân tích điện hóa.
- Từ Vọng Nghi (1968), Phương pháp phân tích cực phổ.
- Từ Vọng Nghi (2001) “Hóa học Phân tích.
- Tạ Thị Thảo (2005), “Bài giảng thống kê trong hóa Phân tích.
- Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi (1972), “Các phương pháp Hóa học phân tích.
- 741, pp.155-162