« Home « Kết quả tìm kiếm

NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI: NHỮNG QUAN NIỆM VÀ KHUYNH HƯỚNG


Tóm tắt Xem thử

- NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI: NHỮNG QUAN NIỆM VÀ KHUYNH HƯỚNG Trần Thanh Ái 1.
- Ngôn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học cấu trúc, khủng hoảng văn hóa xã hội, khủng hoảng ngôn ngữ học, đồng biến.
- Ngôn ngữ học xã hội là một ngành khoa học ngôn ngữ ra đời vào đầu những năm 1960 ở các nước phương Tây.
- Từ lâu, người ta đã biết đến mối quan hệ giữa hoạt động ngôn ngữ và xã hội.
- (1952), Weinreich (1953), Pickford (1956), Wallis (1956) đã dùng thuật ngữ sociolinguistics (ngôn ngữ học xã hội) để chỉ việc nghiên cứu ngôn ngữ gắn liền với môi trường văn hóa xã hội.
- 2 BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI.
- Sự ra đời của ngôn ngữ học xã hội với tư cách là một ngành khoa học ở Hoa Kỳ gắn liền với những biến chuyển kinh tế xã hội.
- Hymes không chỉ quan tâm đến công cụ ngôn ngữ và các cộng đồng ngôn ngữ, mà còn chú ý đến cá nhân và cấu trúc xã hội.
- Ở Pháp, sự quan tâm đến mối quan hệ giữa ngôn ngữ với đời sống xã hội đã có từ lâu..
- các hiện tượng ngôn ngữ.
- Thế nhưng, nghịch lý thay, mối quan tâm này lại bị ngôn ngữ học cấu trúc (linguistique structurale) và ngữ pháp phái sinh (grammaire générative) lấn át.
- Labov về một ngành ngôn ngữ học về sự đa dạng ngôn ngữ, mà ông gọi là ngôn ngữ học xã hội biến đổi (sociolinguistique variationniste)..
- Ngôn ngữ học cũng bị chi phối bởi khuynh hướng nghiên cứu này.
- Vì thế ngôn ngữ học cần phải được hỗ trợ bởi các ngành khoa học khác như là tâm lý học và xã hội học: ngành ngôn ngữ học tâm lý (A:.
- P: psycholinguistique) có đối tượng nghiên cứu là cá nhân trong giao tiếp bằng lời nói, ngành ngôn ngữ học thần kinh (A.:.
- P.: ethnolinguistique) nghiên cứu ngôn ngữ như là biểu hiện của một nền văn hóa của một tộc người, ngành ngôn ngữ học xã hội (A: sociolinguistics.
- Nói cách khác, ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội..
- 2.2.2 Ngôn ngữ học xã hội manh nha từ những hạn chế của ngôn ngữ học cấu trúc Các phê phán của Bakhtine (Volochinov) Nhận xét về ngôn ngữ học đương thời, Bakhtine (Volochinov) trong tác phẩm Chủ nghĩa Mác và triết học ngôn ngữ (xuất bản lần đầu ở Liên xô năm 1929, ở Anh năm 1973, ở Pháp năm 1977) nhận thấy rằng có hai khuynh hướng chính chi phối các công trình nghiên cứu, mà hai ông gọi là khuynh hướng chủ quan duy tâm (subjectivisme idéaliste) và khuynh hướng khách quan trừu tượng (objectivisme abstrait).
- Nghiên cứu ngôn ngữ nhất thiết.
- Ngôn ngữ học cấu trúc thường được tóm lược bằng các đặc điểm sau đây:.
- Đó là ngành ngôn ngữ nghiên cứu mã (linguistique du code).
- Tất cả các hoạt động ngôn ngữ đều được quy về cách nghiên cứu này;.
- Khái niệm mã ngôn ngữ (code linguistique) bị phê phán trên hai bình diện:.
- 3 NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI: NHỮNG QUAN NIỆM VÀ KHUYNH HƯỚNG.
- "Vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu ngôn ngữ hiện nay là phải xây dựng một ngành ngôn ngữ học mới.
- Điều đó không có nghĩa là ngôn ngữ học hình thức không còn vai trò của nó nữa.
- Marcellesi đã không ít lần lưu ý rằng sự thành công của ngôn ngữ học xã hội không hề có nghĩa là ngôn ngữ học hình thức là vô ích, phù phiếm.
- 3.1 Một số quan niệm khác nhau về ngôn ngữ học xã hội.
- Như thế, sociolinguistique là ngành nghiên cứu những hiện tượng ngôn ngữ bằng cách sử dụng những công cụ nghiên cứu mà ngành xã hội học đã tạo ra..
- "Ngôn ngữ học xã hội nhằm xác định ai nói?.
- Theo Todorov (1972), ngôn ngữ học xã hội nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động ngôn ngữ và xã hội hoặc nền văn hóa, hoặc tập tính của con người.
- Qua cách quan niệm mối quan hệ giữa ngôn ngữ và xã hội, người ta phân biệt hai phương pháp nghiên cứu của ngành ngôn ngữ học xã hội như sau:.
- 3.1.1 Quan niệm xem xã hội và hoạt động ngôn ngữ có mối quan hệ nhân quả.
- Khái quát về quan niệm này, Ducrot diễn đạt mối quan hệ giữa xã hội và hoạt động ngôn ngữ trong sự quan tâm của ngôn ngữ học xã hội như:.
- "Người ta nêu ra sự tồn tại của hai thực thể riêng biệt: hoạt động ngôn ngữ và xã hội (hoặc văn hóa.
- Nhưng thường thường, xã hội là mục đích của nghiên cứu, và hoạt động ngôn ngữ là trung gian để đạt đến mục đích nghiên cứu".
- Trong quan niệm này, có hai khuynh hướng ngôn ngữ học xã hội trái ngược nhau:.
- Quan niệm xem xã hội là nhân tố quy định ngôn ngữ.
- Theo quan điểm truyền thống, xã hội quy định mọi hoạt động ngôn ngữ.
- Vì thế, việc nghiên cứu các biến thể ngôn ngữ (variantes linguistiques) sẽ cho phép xác định các biến thể xã hội học (variantes sociologiques) đã tạo ra chúng.
- "Phương hướng nghiên cứu này mang đậm nét xã hội học và ta có thể gọi nó là ngôn ngữ học xã hội (sociolinguistique)".
- Quan niệm xem ngôn ngữ là nhân tố quy định xã hội.
- Nói cách khác, các nhà nghiên cứu theo khuynh hướng này cho rằng chính hoạt động ngôn ngữ quy định xã hội, thậm chí, như R.
- ngôn ngữ là nơi ẩn chứa quyền lực của con người.
- Chính vì thế, để tìm hiểu văn hóa, xã hội của một cộng đồng dân cư, người ta có thể nghiên cứu các hoạt động ngôn ngữ.
- Người ta gọi đó là ngôn ngữ học chủng tộc (ethnolinguistique).
- Ông cho rằng hoạt động ngôn ngữ tổ chức (organiser) và quy định thế giới quanh ta.
- Theo họ, hoạt động ngôn ngữ gắn liền với một thế giới quan, vì mỗi dân tộc.
- có một ngôn ngữ, nên nghiên cứu một ngôn ngữ có thể biết được tinh thần cũng như tính cách của dân tộc đó.
- Quan niệm xem ngôn ngữ và xã hội có sự đồng biến.
- Khuynh hướng thứ ba, cho rằng có một sự đồng biến (covariance) giữa các hiện tượng xã hội và ngôn ngữ.
- Vì thế, việc mô tả tính chất đa dạng ngôn ngữ chính là lịch sử các mối quan hệ xã hội.
- 3.1.2 Quan niệm xem hoạt động ngôn ngữ như là một hoạt động xã hội, một loại tập tính.
- Khuynh hướng nghiên cứu này không nhằm đối lập xã hội với hoạt động ngôn ngữ, mà tạo ra đối tượng nghiên cứu mới là hoạt động ngôn ngữ với tư cách là một hoạt động xã hội.
- Người ta gọi khuynh hướng này là nhân chủng học ngôn ngữ (anthropologie linguistique).
- như là những minh họa cho phương thức hành động của hoạt động ngôn ngữ..
- Các nhà ngôn ngữ như Saussure, Meillet, Vendryes luôn tìm cách gắn lý thuyết ngôn ngữ của họ với các vấn đề xã hội.
- 3.2 Các trường phái chủ yếu của ngôn ngữ học xã hội.
- Ngôn ngữ học xã hội phát triển theo ba trường phái chính..
- Ngôn ngữ học xã hội biến đổi (sociolinguistique variationniste).
- Vì thế, nó không thể chọn tính chất đồng nhất ngôn ngữ làm định đề..
- ngôn ngữ.
- Phân tích các thay đổi ngôn ngữ đang diễn ra;.
- Nghiên cứu các dữ liệu của các hoạt động ngôn ngữ tự phát;.
- Quan sát các cách sử dụng ngôn ngữ trong các mạng lưới xã hội..
- Sự thay đổi ngôn ngữ.
- Hiện tượng biến thể ngôn ngữ xuất phát từ đâu?.
- Ngôn ngữ học xã hội biến đổi mô tả tất cả những dạng biến đổi được ghi nhận không thuộc cá nhân.
- Biến đổi ngôn ngữ học xã hội (variation sociolinguistique).
- Labov đã đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của ông, đặc biệt là trong tác phẩm Ngôn ngữ học xã hội (bản tiếng Anh năm 1972.
- tiếng Pháp năm 1976) và Ngôn ngữ đời thường (bản tiếng Anh năm 1972, tiếng Pháp năm 1978).
- "một lý thuyết hay một hoạt động ngôn ngữ.
- Đơn vị phân tích của ngôn ngữ học xã hội là biến ngôn ngữ học xã hội (variable sociolinguistique), tức là một thành phần ngôn ngữ đồng biến với các biến ngoại ngôn ngữ (variable extra-linguistique) như là giai cấp xã hội, giới tính, tuổi tác, cấp độ ngôn ngữ (niveau de langue.
- Ngôn ngữ học xã hội tiến hành việc phân tích bằng cách dựa vào các dữ liệu có thật được thu thập một cách có hệ thống.
- 3.2.2 Ngôn ngữ học xã hội tương tác.
- Ngôn ngữ học xã hội tương tác (sociolinguistique interactionnelle) còn được gọi là ngôn ngữ học xã hội diễn giải (sociolinguistique interprétative) là sự tiếp nối của chủng tộc học giao tiếp.
- Các công trình của Gumperz đã cho thấy rõ các chức năng giao tiếp tính chất biến đổi của ngôn ngữ.
- 3.2.3 Ngôn ngữ học xã hội theo trường phái Rouen.
- Gardin, hai tác giả tiên phong của ngành ngôn ngữ học xã hội ở Pháp, nổi tiếng với quan điểm duy vật biện chứng về hoạt động ngôn ngữ trong tình huống có thật (langage en situation), đặc biệt là hoạt động ngôn ngữ trong lao động (langage au travail)..
- Nói cách khác, ngôn ngữ học xã hội không chỉ là một ngành khoa học, nó còn là một phương pháp luận khoa học, như B..
- "Người ta có thể nói rằng ngôn ngữ học xã hội đã được xác lập và phổ biến rộng rãi.
- Nguồn gốc lý thuyết của trường phái ngôn ngữ học xã hội Rouen.
- Ngôn ngữ học xã hội biến đổi của Labov Gardin, tác giả đầu tiên đã có công giới thiệu Labov với công chúng Pháp trong công trình Introduction à la sociolinguistique.
- Một mặt nhìn nhận những ưu điểm ấy, một mặt, Gardin đã chỉ ra những hạn chế của ngôn ngữ học xã hội Labov.
- Nói cách khác, yếu tố xã hội trong ngôn ngữ học xã hội của Labov mang đậm tính chất ngoài lề..
- Thế mà xã hội luôn thay đổi và ngôn ngữ cũng vậy.
- Vì thế cần phải có một ngành ngôn ngữ học có khả năng nắm bắt những sự việc này".
- Ngôn ngữ học hành động (praxématique)..
- Khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học này gắn liền với tên tuổi của nhà ngôn ngữ học nổi tiếng R.
- Vì thế, praxématique (đôi khi còn được gọi là praxématique linguistique) được các nhà sáng lập định nghĩa là ngành ngôn ngữ học duy vật, nhằm nghiên cứu quá trình tạo nghĩa..
- Chính từ nơi đây đã cho ra đời công trình đầu tiên ở Pháp mang tên Ngôn ngữ học xã hội (tạp chí Langages, số 11 năm 1968, do J.
- de Saussure Hướng đến một nền ngôn ngữ học xã hội (Calvet, 1975), Ngôn ngữ học xã hội hay Xã hội học ngôn ngữ (Boutet, Fiala, Simonỉn-Gumbach, 1976), Ngôn ngữ học và Ngôn ngữ học xã hội (Encrvé, 1977), Ngôn ngữ học xã hội.
- Baggioni, và lấy tên là GRECO (Groupe de recherche sur la Covariance Sociolinguistique – Nhóm nghiên cứu về sự đồng biến ngôn ngữ học xã hội).
- Ngôn ngữ học xã hội trong thời kỳ khủng hoảng ngôn ngữ học.
- giai cấp xã hội và quan hệ xã hội trong vấn đề quyết định của ngôn ngữ;.
- Khía cạnh dụng học trong ngôn ngữ học xã hội: mối liên quan giữa ngôn ngữ và quyền lực, giữa ngôn ngữ và lao động....
- Công trình Dẫn luận ngôn ngữ học xã hội (Nxb Larousse, 1974) của hai tác giả J.B..
- 4 THAY LỜI KẾT: NGÔN NGỮ TRONG LAO ĐỘNG, MỘT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU MỚI CỦA NGÔN NGỮ HỌC XÃ HỘI.
- Đây là một lĩnh vực nghiên cứu mới của ngôn ngữ học xã hội, mà nhóm nghiên cứu Langage et Travail (Hoạt động ngôn ngữ và Lao động), đứng đầu là B.
- Bài viết này chỉ là một phát thảo sơ lược về ngôn ngữ học xã hội để kỷ niệm 10 năm ngày mất của Giáo sư B