« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh


Tóm tắt Xem thử

- CỦA HỌC SINH DÂN TỘC KHMER Ở HUYỆN TRÀ CÚ, TỈNH TRÀ VINH Phạm Công Hữu và Thạch Ngọc Tuấn.
- Sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer đã và đang ảnh hưởng đến phát triển xã hội bền vững ở các vùng nông thôn.
- Mục tiêu chính của nghiên cứu la ̀ điều tra nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải tiến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer.
- Nghiên cứu đã tìm thấy: nguyên nhân bỏ học của học sinh dân tộc Khmer là hộ kinh tế khó khăn, không có động cơ học tập và học lực yếu/kém, thiếu sự quan tâm của cha mẹ, đầu tư giáo dục thấp, thiếu phương tiện học tập va ̀ s ứ c kho ̉ e yếu.
- Nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh.
- Hiện nay, sự học sinh bỏ học là một vấn đề về giáo dục ở các cấp học phổ thông như Trung học phổ thông (THPT), Trung học cơ sở (THCS) và Tiểu học (TH) tại các vùng nông thôn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
- Sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer trước hết là một gánh nặng cho các hộ có con em bỏ học (Lê Thị Bích Ngân, 2011) và là mối đe doạ đến sự phát triển xã hội bền vững..
- Trong những năm gần đây, tỷ lệ bỏ học của học sinh (HS) phổ thông ở ĐBSCL chiếm tỷ lệ khá cao so với các khu vực khác trong cả nước.
- Thực tế tỷ lệ học sinh bỏ học năm học 2010-2011 của cả nước là 0,43%.
- trong đó tỷ lệ học sinh bỏ học của ĐBSCL chiếm cao nhất 0,75%, thứ nhì là Tây Nguyên 0,71%, thấp nhất là đồng bằng sông Hồng 0,17% (Bộ giáo dục, 2011).
- Có nhiều nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học phổ thông.
- Các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer có thể là kinh tế khó khăn, thiếu thời gian, thiếu phương tiện mưu sinh để đảm bảo nhu cầu cơ bản của cuộc sống, thiếu sự quan tâm và chăm sóc của cha mẹ, trình độ học vấn thấp của cha mẹ và sức khỏe yếu của học sinh do bệnh tật (Đặng Thị Hải Thơ, 2010.
- Hệ quả các học sinh bỏ học của dân tộc Khmer trong độ tuổi đi học rất dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp do không có nghề.
- Mặt khác, hậu quả của việc bỏ học ở học sinh dân tộc Khmer có thể dẫn đến tình trạng dễ bị tổn thương, mất phương hướng gây tệ nạn xã hội, xung đột về quyền, lợi ích và phân hóa giàu nghèo dẫn đến gây bất ổn trong xã hội..
- Có thể khẳng đinh rằng: sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học phổ thông là một vấn đề nghiêm trọng vì rất khó có thể lường trước được các hậu quả của việc bỏ học có ảnh hưởng như thế nào đến sự bất ổn của xã hội.
- Vấn đề bỏ học của học sinh dân tộc Khmer trong độ tuổi đi học ở các cấp học phổ thông cần được xem xét và đánh giá một cách nghiêm túc vì sự bỏ học của học sinh có thể là một nguy cơ dẫn đến khủng hoảng nguồn nhân lực và sự bất ổn xã hội cần được nghiên cứu để tìm giải pháp kiểm soát và quản lý.
- Vì vậy, nghiên cứu các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer là cần thiết và cần được thực hiện để tìm giải pháp kiểm soát tốt thực trạng bỏ học của học sinh dân tộc Khmer trong độ tuổi đi học nhằm góp phần vào sự phát triển ổn định và bền vững của xã hội..
- Mục tiêu chính của nghiên cứu là xác định được các nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer, đồng thời đề xuất các giải pháp kiểm soát tốt thực trạng bỏ học của học sinh dân tộc Khmer, góp phần vào sự phát triển giáo dục ở các vùng nông thôn..
- Tỷ lệ học sinh dân tộc Khmer bỏ học khá cao so với các dân tộc khác trong huyện và.
- Năm học tỷ lệ bỏ học chung của huyện là 1,8%, trong khi đó học sinh dân tộc Khmer bỏ học chiếm tới 1,28% (Phòng GD - ĐT huyện Trà Cú, 2015).
- Ngoài ra, các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn sâu đã được thực hiện trực tiếp với học sinh dân tộc Khmer đã bỏ học, cha mẹ các em, quí thầy cô tại các điểm trường nơi có học sinh bỏ học và chính quyền địa phương để đào sâu các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer.
- Các nội dung của cuộc điều tra chủ yếu xoay quanh các nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng và các giải pháp kiểm soát tốt sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer..
- Các nguyên nhân và nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học được mô tả sâu và phân tích bằng phương pháp thống kê mô tả.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bỏ học của học sinh ở các cấp học được phân tích bằng phương pháp phân tích hồi qui đa biến..
- u i: Sai số ước lượng phương trình hồi qui Ngoài ra, phương pháp phân tích ma trận SWOT (S là điểm mạnh, W là điểm yếu, O là các cơ hội và T là thách thức) đã được áp dụng để tìm giải pháp cụ thể để phát huy các điểm mạnh của hộ có con em bỏ học, tận dụng cơ hội để khắc phục những khó khăn và vượt qua thách thức để kiểm soát sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer..
- 4.1 Phân tích nguyên nhân bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở các cấp học phổ thông.
- Phân tích số liệu Hình 1 cho thấy: có nhiều nguyên nhân bỏ học của học sinh dân tộc Khmer.
- Thứ nhất, kinh tế khó khăn là nguyên nhân chính của sự bỏ học ở cả ba cấp học trong đó đa số học sinh cấp TH thuộc diện nông hộ khó khăn về tài chính do không có đất sản xuất để tạo nguồn thu nhập ổn định.
- Kết quả khảo sát cho thấy: tỷ lệ học sinh cấp TH bỏ học chiếm tỷ lệ cao nhất 61,7% và giảm dần đối với THCS (38,0.
- Thứ hai, không có động cơ trong học tập là một trong các nguyên nhân bỏ học của học sinh ở các cấp học phổ thông.
- Không có động cơ trong học tập của học sinh có xu hướng tăng dần từ cấp TH đến THPT.
- Tiếp đến học sinh THCS chiếm cao hơn (17,2.
- Tuy nhiên, ngôn ngữ Tiếng Việt ở cấp học THCS không còn là yếu tố khó khăn so với học sinh cấp Tiểu học..
- Đa số các học sinh bỏ học đã lên thành phố Hồ Chí Minh tìm làm việc để kiếm tiền tạo kế sinh nhai và phụ giúp gia đình,.
- Riêng học sinh ở cấp THPT, không có động cơ học tập chiếm tỷ lệ.
- Hình 1: Nguyên nhân của sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer Thứ ba, học lực yếu kém của học sinh là một.
- nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học của 3 cấp học.
- Khi học lực Yếu/ Kém dẫn đến học sinh chịu nhiều áp lực, gây chán nản và mặc cảm với bạn bè xung quanh nên chọn con đường bỏ học.
- Tỷ lệ bỏ học của học sinh ở 3 cấp học cũng tăng dần từ cấp TH đến THPT lần lượt là 1,60% (TH), 12,10%.
- Đa phần học sinh dân tộc ngoài thời gian học ở trường, các em còn phải phụ giúp kinh tế gia đình rất nhiều nên có rất ít thời gian dành cho cho việc học.
- Thứ tư, đông con cũng một nguyên nhân dẫn đến bỏ học của học sinh dân tộc Khmer.
- Tỷ lệ học sinh bỏ học giảm dần từ TH đến THPT lần lượt là 16,10% (TH), 17,20% (THCS) và thấp nhất là 2,70% (THPT).
- Số con trong một hộ ít nhiều đã ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh.
- Thứ năm, cha mẹ ít quan tâm đến việc học của con là một trong các nguyên nhân bỏ học của học sinh ở cả 3 cấp ho ̣c phổ thông.
- Thứ sáu, gia đình không hạnh phúc là một nguyên nhân dẫn đến sự bỏ học của học sinh.
- Cuối cùng, tình trạng sức khoẻ yếu không thể tiếp tục đi học cũng là một nguyên nhân bỏ học của học sinh.
- Kinh tế khó khăn, thiếu động cơ học tập và học lực kém là các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh ở ba cấp ho ̣c.
- Các nguyên nhân khác như đông con, tiếng Viê ̣t kém, bệnh tật và gia đình không hạnh phúc ít nhiều đã ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh.
- 4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer cấp TH.
- Hệ số xác định R 2 của mô hình là 0,725, cho biết mô hình giải thích được 72,5% các nhân tố có ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở cấp Tiểu học.
- Trong tổng số 9 nhân tố phân tích trong mô hình hồi qui đa biến, có 5 nhân tố của mô hình có ý nghĩa để có thể giải thích được sự ảnh hưởng của các biến nhân tổ có ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer đã được tìm thấy trong mô hình bao gồm: học vấn.
- thu nhập (X 6 ) và sự quan tâm từ gia đình (X 7 ) là các nhân tố ảnh hưởng không có ý nghĩa thống kê để giải thích sự ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh trong mô hình hồi qui đa biến.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu trình độ của cha giảm đi một cấp học, thì số học sinh bỏ học trong gia đình tăng 0,355 người tại mức ý nghĩa 5% (Giá trị P = 0,036).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu học sinh dân tộc Khmer bị cản trở ngôn ngữ tiếng Việt trong học tập, số học sinh bỏ học trong gia đình tăng lên 0,770 người ở mức ý nghĩa 10% (Giá trị P = 0,082).
- Học sinh dân tộc Khmer đa phần sống ở vùng nông thôn, khi đi học thì mới được giao tiếp bằng tiếng Việt, nhưng khi về nhà lại giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ.
- rồi bỏ học giữa chừng.
- Đây là một vấn đề khó khăn hiện nay đối với học sinh dân tộc Khmer..
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu người mẹ thường phải đi làm ăn xa theo mùa vụ, số học sinh trong gia đình tăng lên 0,617 người, ở mức ý nghĩa 1% (Giá trị P.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu số lao động phụ thuộc trong gia đình tăng lên 1 người, thì số học sinh trong gia đình tăng lên 0,615 người, ở mức ý nghĩa 1% (Giá trị P = 0,002).
- Nhìn chung, trong số các nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer ở cấp TH trong mô hình hồi qui đa biến, có 3 nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn hơn đến việc bỏ học của học sinh dân tộc khmer là số lao động chính, số lao động phụ thuộc và nơi làm việc của mẹ so với các nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa còn lại như trình độ của cha và tiếng Việt kém.
- 4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh ở cấp THCS.
- Hệ số xác định R 2 của mô hình là 0,614, cho biết mô hình giải thích được 61,4% các nhân tố có ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh ở cấp THCS, 38,6% còn lại do các yếu tố khác chi phối.
- X 8 Sức khoẻ học sinh yếu .
- 10 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến số học sinh bỏ học THCS bao gồm: tuổi của cha (X 2.
- sức khoẻ học sinh (X 8.
- Các nhân tố còn lại như: diện tích đất (X 1 ) và nơi làm việc của mẹ (X 11 ) không có ý nghĩa để giải thích sự ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer trong mô hình hồi qui.
- khi tuổi của cha tăng lên 1 tuổi trong khi biến độc lập khác không đổi, số học sinh bỏ học trong nông hộ tăng lên 0,077 người ở mức ý nghĩa 5% (giá trị p = 0,019).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu tuổi của mẹ tăng lên 1 tuổi, thì số học sinh bỏ học trong gia đình giảm đi 0,049 người, ở mức ý nghĩa 10% (giá trị P = 0,090).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu chủ hộ là nam, thì số lượng học sinh bỏ học trong gia đình tăng lên 0,810 người, ở mức ý nghĩa 10% (Giá trị p = 0,055).
- khi trình độ của mẹ tăng một cấp học, thì số học sinh bỏ học trong gia đình tăng lên 0,511 người, ở mức ý nghĩa 5% (giá trị P.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu trình độ của cha giảm một cấp học, thì số lượng học sinh bỏ học trong gia đình tăng 0,389 người, ở mức ý nghĩa 5% (giá trị p.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu số lao động chính trong gia đình lên 1 người, thì số học sinh bỏ học trong gia đình tăng lên 0,361 người, ở mức ý nghĩa 5%.
- Sức khoẻ của học sinh (X 8.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu học sinh gặp vấn đề về sức khoẻ (học sinh bị bệnh), thì số học sinh bỏ học tăng lên 0,984 người ở mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,068).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu học sinh thiếu sự quan tâm từ gia đình, thì số lượng học sinh bỏ học tăng lên 0,513 người, ở mức ý nghĩa 5% (giá trị p = 0,073).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu người cha thường đi làm ăn xa, thì số học sinh bỏ học tăng lên 1,018 người, ở mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,054).
- Nói tóm lại, có 10 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer tại cấp học THCS, trong đó nhân tố Tuổi của cha là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất để giải thích cho số học sinh bỏ học trong gia đình dân tộc Khmer vì nhân tố này có hệ số Beta cao nhất trong mô hình hồi qui là 0,655..
- 4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh ở cấp THPT.
- Thực tế khảo sát cho thấy số nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh có xu hướng giảm ở cấp THPT so với học sinh ở cấp TH và THCS vì phần lớn các em THPT đã lớn tuổi, ý thức tốt hơn trong việc học và có tính tự lập cao nên ít phụ thuộc nhiều vào cha mẹ.
- Hệ số xác định R 2 của mô hình là 0,533, cho biết mô hình giải thích được 53,3% số học sinh bỏ học trong gia đình ở cấp THPT, 46,7% còn lại do các yếu tố khác ngoài mô hình giải thích.
- Có 3 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa để giải thích việc bỏ học của học sinh THPT bao gồm: trình độ học vấn của cha (X 2.
- sức khoẻ của học sinh (D 3.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu trình độ của cha giảm đi một cấp học, thì số học sinh trong gia đình tăng lên 0,343 người, ở mức ý nghĩa 10% (giá trị p = 0,057).
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu thu nhập trong nông hộ tăng lên một triệu đồng/người/tháng, thì số học sinh trong gia đình tăng lên 0,238 người, ở mức ý nghĩa 5%.
- Điều này cho thấy, số học sinh bỏ học ở cấp THPT khi bỏ học sẽ tham gia lao động để tạo thu nhập như: làm công nhân trong công ty, phụ hồ, hái cà phê và hái điều.
- trường hợp các biến độc lập khác cố định, nếu số lao động phụ thuộc trong gia đình giảm đi 1 người, thì số học sinh trong gia đình tăng lên 0,377 người, ở mức ý nghĩa 1% (giá trị P = 0,001).
- Khi số học sinh THPT trong gia đình bỏ học, thì trong gia đình giảm đi số lao động phụ thuộc tham gia vào lao động trong xã hội..
- Nói tóm lại, có 3 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer tại cấp học THCS, trong đó nhân tố thu nhập là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất để giải thích cho số học sinh bỏ học trong gia đình dân tộc Khmer vì nhân tố này có hệ số Beta cao nhất trong mô hình hồi qui là 0,339..
- Bảng 6: Kết quả phân tích SWOT của hộ có học sinh Khmer bỏ học.
- Phụ huynh học sinh có tinh thần lao động cần cù, chí thú làm ăn..
- Học sinh kém tiếng Việt..
- Nhiều chính sách hỗ trợ đối với học sinh dân tộc thiểu số..
- S + O: Tận dụng cơ hội để phát huy tiềm lực nông hộ S 1 , S 2, S3 + O 1 , O 2 , O 3 : Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh dân tộc Khmer được học tập tốt và được học cao hơn..
- W 1 , W 2 + O 1 , O 2 , O 3 : Phụ đạo tiếng Việt và hỗ trợ phương tiện học tập cho học sinh dân tộc Khmer có học lực yếu và thiếu phương tiện học tập..
- T 3 : Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường không tìm được việc làm ít nhiều đã ảnh hưởng đến tâm lý của phụ huynh và học sinh..
- Nhà trường và chính quyền địa phương cần quan tâm và hỗ trợ kịp thời đối tượng học sinh dân tộc Khmer thuộc diện gia đình kinh tế khó khăn hoặc gia đình nghèo..
- Sự bỏ học của học sinh dân tộc Khmer là một vấn đề giáo dục có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực và phát triển xã hội bền vững.
- nguyên nhân bỏ học của học sinh dân tộc Khmer chủ yếu là không có động cơ học tập, học lực Yếu/Kém, kinh tế khó khăn hay thu nhâ ̣p thấp, cha mẹ ít quan tâm đến việc học của con cái, đông con, gia đình không hạnh phúc, bản thân học sinh bỏ học không có hoặc có rất ít thời gian đầu tư cho việc học, thiếu phương tiện ho ̣c tâ ̣p và sức khỏe yếu..
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc bỏ học của học sinh dân tộc Khmer là học vấn của cha và mẹ thấp, có nhiều lao động phụ thuộc, thu nhâ ̣p thấp, tuổi của cha và mẹ cao, ı́t lao động chính, cha và mẹ phải đi làm ăn xa, tiếng Việt kém của học sinh dân tô ̣c Khmer, thiếu sự quan tâm của cha me ̣ và sức khoẻ yếu của ho ̣c sinh.
- Các giải pháp khắc phục tình trạng bỏ học của học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kon Rẩy, tỉnh Kon Tum