« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật


Tóm tắt Xem thử

- Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Phân tích thực tiễn áp dụng nguyên tắc "thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- của ngành tư pháp nói chung và trong hoạt động xét xử của Tòa án nói riêng.
- Hội thẩm.
- Pháp luật Việt Nam.
- Nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- không còn là vấn đề là mới, trong thời gian qua đã có rất nhiều những bài viết, những công trình nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề này, như: Khóa luận tốt nghiệp: "Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", của Hàn Mạnh Thắng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997.
- Luận văn "Nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự", của Trần Thị Nhung San, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995.
- "Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ", của Trần Văn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số .
- Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của tòa án", của Đỗ Thị Phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao.
- trong hoạt động xét xử nhằm làm rõ khái niệm, nội dung và ý nghĩa;.
- trong hoạt động xét xử.
- ở Việt Nam, đồng thời nêu lên thực tế áp dụng nguyên tắc này của ngành tư pháp nói chung và trong hoạt động xét xử của Tòa án nói riêng.
- Chương 1: Những vấn đề chung về nguyên tắc "thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật"..
- "thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật"..
- Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Tòa án xét xử những vụ án hình sự.
- Do tính chất quan trọng của hoạt động xét xử nên pháp luật quy định xét xử phải tuân theo những trình tự thủ tục và những nguyên tắc nhất định.
- Một trong những nguyên tắc đó là "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật"..
- Hiện nay, khái niệm "xét xử".
- Xét xử hiểu theo nghĩa rộng là chức năng của Tòa án.
- Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu của Tòa án vẫn là xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật.
- Như vậy, hoạt động xét xử là xem xét và giải quyết vụ án..
- Hiểu theo nghĩa hẹp thì xét xử là hoạt động của Thẩm phán và Hội thẩm tại phiên tòa mà.
- Với cách hiểu này, có ý kiến cho rằng: "Độc lập xét xử là một nguyên tắc có tính đặc thù, chỉ có thể được áp dụng đối với Thẩm phán và Hội thẩm trong khi xét xử"..
- "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập với nhau và chỉ tuân theo pháp luật".
- là nguyên tắc được đề cao trong hoạt động xét xử.
- Tuy nhiên, "xét xử".
- Nếu theo nghĩa thứ hai, hoạt động xét xử chỉ diễn ra tại phiên tòa, trong khi đó vị trí pháp lý của Thẩm phán và Hội thẩm lại xuất hiện sớm hơn.
- Đó là những tư tưởng chủ đạo, định hướng trở thành xử sự bắt buộc chung đối với Thẩm phán và Hội thẩm khi được phân công xét xử vụ án..
- Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập khi xét xử.
- Cơ sở pháp lý của việc độc lập xét xử giữa Thẩm phán và Hội thẩm được ghi nhận hình thành những nguyên tắc của luật tố tụng, đó là: Việc xét xử của Tòa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia, của Tòa án quân sự có Hội thẩm quân nhân tham gia.
- Thẩm phán và Hội thẩm xét xử chỉ tuân theo pháp luật.
- Nội dung không kém phần quan trọng của nguyên tắc, đó là việc xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm chỉ tuân theo pháp luật.
- Khi xét xử, Tòa án không có cấp trên, cấp trên của Hội đồng xét xử chính là pháp luật.
- Sự tuân theo pháp luật hình sự..
- Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm.
- Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập là một phần nội dung của nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau, độc lập với các yếu tố khác.
- Nếu Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, không chịu bất cứ sự tác động nào thì phán quyết của Hội đồng xét xử mới có tính khách quan, vô tư, quyết định của Hội đồng xét xử mới đảm bảo đúng pháp luật.
- Độc lập là điều kiện cần thiết để Thẩm phán và Hội thẩm tuân theo pháp luật.
- Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập chính là biểu hiện và bảo đảm của việc tuân theo pháp luật..
- Tuân theo pháp luật là cơ sở để thể hiện tính độc lập trong xét xử.
- Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt động xét xử của Tòa án, có thể khái quát ý nghĩa của nguyên tắc thành ba nhóm như sau:.
- Chỉ có Tòa án mới có quyền xét xử và khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
- Không một cá nhân, cơ quan, tổ chức nào được phép can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án và hoạt động xét xử của Tòa án (cụ thể là của Thẩm phán và của Hội thẩm) phải đảm bảo sự độc lập trên cơ sở chỉ tuân theo pháp luật, không tuân theo bất cứ sự chỉ đạo khác nào ngoài pháp luật, trái pháp luật.
- cũng như "thường dân", khi phạm tội đều bị đưa ra xét xử bởi Tòa án trên cơ sở những quy định của pháp luật mà không có một đặc ân nào..
- Ý nghĩa pháp lý: Nguyên tắc là cơ sở pháp lý để Thẩm phán và Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử được khách quan, đúng pháp luật.
- Nói cách khác, pháp luật chỉ có ý nghĩa và có tác dụng khi nguyên tắc "độc lập xét xử".
- Độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khi xét xử vừa là quyền, đồng thời đó cũng là nghĩa vụ của Thẩm phán và Hội thẩm..
- Ý nghĩa đối với hoạt động thực tiễn: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật đảm bảo việc xét xử khách quan, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật;.
- Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và nguyên nhân.
- khi xét xử là một nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động xét xử của Tòa án, nguyên tắc được ghi nhận từ rất sớm trong Hiến pháp và pháp luật.
- Qua nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm trên thực tế có thể thấy rằng, việc chưa tuân thủ nguyên tắc "độc lập khi xét xử".
- Thứ nhất, hoạt động xét xử chủ yếu là hoạt động của Thẩm phán, Hội thẩm chưa phát huy hết quyền năng được giao khi thực hiện nhiệm vụ xét xử..
- Thứ tư, có sự tác động từ các nhân tố bên ngoài đến hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm..
- "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- Điều kiện để Thẩm phán, Hội thẩm xét xử chỉ tuân theo pháp luật thì trước hết pháp luật phải hoàn chỉnh, thống nhất, rõ ràng.
- Nói đến mặt hạn chế của pháp luật Việt Nam thì có nhiều nhưng trong giới hạn luận văn, tác giả chỉ đề cập đến một số ít các quy định của pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau khi xét xử và.
- chỉ tuân theo pháp luật"..
- "Độc lập xét xử".
- Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán hiện nay cũng là vấn đề ảnh hưởng đến độc lập xét xử của Thẩm phán.
- Thẩm phán được bổ nhiệm khi xét xử cũng phải "nể".
- Tòa án là cơ quan thực hiện chức năng chủ yếu là xét xử..
- Người làm công tác đảng vi phạm pháp luật cũng bị đưa ra xét xử bởi Tòa án như các công dân khác.
- Một số người chưa nhận thức rõ nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật..
- trong hoạt động xét xử..
- nên bỏ nguyên tắc "Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số".
- Mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính.
- Cần có một cơ chế pháp lý hoàn chỉnh, rõ ràng và thống nhất để tạo cơ sở cho Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật..
- Cần có những văn bản hướng dẫn kịp thời để có cách áp dụng pháp luật thống nhất trong xét xử.
- Có như vậy mới tạo điều kiện cho Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân khi xét xử có cơ sở pháp lý vững chắc và chỉ tuân theo pháp luật..
- Hội thẩm phải được cung cấp thông tin về hoạt động xét xử và các kiến thức pháp luật..
- Cần phải xác định phạm vi lãnh đạo của Đảng và Hiến định các quy định tổ chức và hoạt động của Đảng để đảm bảo tôn trọng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo pháp luật..
- Muốn vậy hoạt động xét xử phải được định hướng, phải được chỉ đạo bằng các nguyên tắc trong pháp luật tố tụng.
- Nhìn lại lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc trong pháp luật nước ta và các nước trên thế giới, vai trò, ý nghĩa của nó đối với hoạt động xét xử.
- khi xét xử.
- Làm rõ nội dung nguyên tắc, mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử..
- Nguyên tắc là cơ sở pháp lý để Thẩm phán và Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử được khách quan, đúng pháp luật, hiến pháp và pháp luật được tuân thủ nghiêm túc.
- Nguyên tắc khẳng định vai trò, vị trí của cơ quan Tòa án trong hệ thống cơ quan nhà nước, chỉ có Tòa án mới có quyền xét xử và khi xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, không một cá nhân nào được phép can thiệp vào hoạt động xét xử của Tòa án.
- Từ đó, củng cố lòng tin của nhân dân vào hoạt động xét xử của Tòa án, nâng cao uy tín của Tòa án nói riêng và cơ quan tiến hành tố tụng nói chung..
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nói chung và ý thức về nguyên tắc độc lập xét xử nói riêng.
- Nhà nước cần có sự đầu tư quan tâm hơn nữa đến hoạt động xét xử..
- Tuân thủ nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- Lưu Tiến Dũng Tòa án phải xét xử độc lập", http.
- Trần Văn Độ Hoàn thiện quy định của pháp luật về giới hạn xét xử", Tòa án nhân dân, (3)..
- Phạm Hồng Hải Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp", Nhà nước và pháp luật, (5)..
- Nguyễn Văn Hiện Vấn đề giới hạn xét xử của Tòa án nhân dân", Tòa án nhân dân, (8)..
- Trần Văn Kiểm Bảo đảm nguyên tắc khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, 1(186), tr.
- Hoàng Chí Kiên Vài nét về xét xử có bồi thẩm đoàn theo pháp luật tố tụng Hoa Kỳ", Kiểm sát, (2), tr.
- Đặng Quang Phương Nguyên tắc độc lập xét xử và vấn đề giới hạn xét xử", Kỷ yếu, tập III, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Trần Thị Nhung San (1995), Nguyên tắc khi xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Sơn Độc lập xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm, Tòa án nhân dân, (11), tr.
- Ngô Thanh Sơn (1996), Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Hoàng Thị Sơn Tìm hiểu nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Luật học, (5) tr.
- Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác xét xử Tòa án năm 2007, Hà Nội..
- Phạm Anh Tuân (1996), Khi xét xử Tòa án và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội..
- Đỗ Thị Ngọc Tuyết Bàn về nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án và việc tăng cường tranh luận tại phiên tòa xét xử hình sự", Kiểm sát, (07), tr