« Home « Kết quả tìm kiếm

Thẩm phán


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thẩm phán"

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

repository.vnu.edu.vn

Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập là một phần nội dung của nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Thẩm phán và Hội thẩm độc lập với nhau, độc lập với các yếu tố khác.

Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính

repository.vnu.edu.vn

Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn với hoạt động của Thẩm phán trong lĩnh vực tư pháp về TTHC. là sự phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, năng lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… của người Thẩm phán trong lĩnh vực TTHC.

Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự

repository.vnu.edu.vn

Trách nhiệm của Thẩm phán 68. Trách nhiệm của Thẩm phán trong tố tụng dân sự 68. Trách nhiệm pháp lý của Thẩm phán 70. Chương 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN, BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CỦA THẨM PHÁN. Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của Thẩm phán.

Sự độc lập của thẩm phán - Yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

PHÁP, THẨM PHÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁNError! Bookmark not defined.. Khái niệm và nội dung của hoạt động tƣ phápError! Bookmark not defined.. Nhận thức chung về thẩm phán và vị trí, vai trò của thẩm phán trong hoạt động tƣ pháp. Sự độc lập của thẩm phán và các yếu tố đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐỘC. LẬP THẨM PHÁN VỚI LIÊM CHÍNH TƢ PHÁPError! Bookmark not defined..

Vai trò của Thẩm phán tòa án nhân dân cấp quận, huyện trong xét xử các vụ án hình sự

00050004372.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ngoài ra, tháng 7/2009 với sự hỗ trợ của Chính phủ Ôxtrâylia, TANDTC đã cho ra mắt “Sổ tay Thẩm phán”. Sổ tay Thẩm phán sẽ đóng góp cho quá trình hình thành nên một hệ thống tư pháp hiệu quả, công bằng và minh bạch, tăng cường năng lực thể chế của hệ thống Tòa án thông qua việc nâng cao tính chuyên nghiệp của Thẩm phán khi thực hiện các hoạt động tư pháp của mình. Sổ tay Thẩm phán cũng đóng góp vào sự độc lập của ngành Tòa án Việt Nam.

Xây dựng ý thức pháp luật của thẩm phán trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay

00050004849.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA THẨM PHÁN. Nhận thức cơ bản về Thẩm phán. Khái niệm Thẩm phán. Đặc điểm của Thẩm phán. Vị trí, vai trò của Thẩm phán. Điều kiện, tiêu chuẩn của Thẩm phán Error! Bookmark not defined.. Phân loại Thẩm phán. Ý thức pháp luật và ý thức pháp luật của Thẩm phánError! Bookmark not defined.. Khái niệm cơ bản về ý thức pháp luật Error! Bookmark not defined.. Cơ cấu của ý thức pháp luật. Ý thức pháp luật của Thẩm phán.

Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự

repository.vnu.edu.vn

Trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành và tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện: nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện. nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán của Tòa án nhân dân cấp huyện;. tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Thẩm phán Tòa án cấp huyện. Thẩm phán. Tòa án Nhân dân. Vụ án hình sự. Luật hình sự..

Hoàn thiện pháp luật về quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp

repository.vnu.edu.vn

Luận văn nghiên cứu những vấn đề nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong hoạt động tố tụng hình sự và thực trạng về chất lượng xét xử án hình sự của Thẩm phán.. Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình sự của Thẩm phán trong thời gian tới.. Để đạt mục đích trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ sau:. Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán trong BLTTHS..

Vị trí, vai trò của Thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của Toà án nhân dân tỉnh Ninh Bình

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu góp phần làm rõ vị trí, vai trò của Thẩm phán trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.. Phân tích, đánh giá thực trạng các quy định của pháp luật tố tụng về vai trò, vị trí của Thẩm phán trong hoạt động xét xử vụ án hình sự và các vụ án hình sự của Thẩm phán TAND ở tỉnh Ninh Bình. Từ đó tác giả của luận văn đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao vị trí, vai trò của Thẩm phán TAND cấp tỉnh trong hoạt động giải quyết án hình sự..

Trả hồ sơ để điều tra bổ sung cấp sơ thẩm của tòa án cấp sơ thẩm những vấn đề lý luận và thực tiễn

repository.vnu.edu.vn

Nhƣ vậy, Thẩm phán đƣợc phân công chủ toạ phiên toà sơ thẩm trong giai đoạn chuẩn bị xét xử chỉ đƣợc trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp để điều tra bổ sung không quá hai lần. Do đó, nếu sau khi đã trả hồ sơ vụ án để điều tra bổ sung lần thứ hai, nhƣng Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra vẫn không điều tra theo yêu cầu của Toà án, thì Thẩm phán phải ra quyết định đƣa vụ án ra xét xử..

Quyền sửa bản án sơ thẩm của tòa án phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003

00050004785.pdf

repository.vnu.edu.vn

Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2004), Nghị quyêt số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.. Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (2005), Nghị quyêt số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” của bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội.. Điều 60 Bộ luật hình sự về án treo, Hà Nội..

Thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ trong tố tụng dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm

Nguyễn Kim Lượng.pdf

repository.vnu.edu.vn

Việc đánh giá chứng cứ đƣợc Thẩm phán phụ trách việc giải quyết vụ việc tiến hành trƣớc phiên tòa và các thành viên của Hội đồng xét xử tiến hành tại phiên tòa.

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đăk Nông)

00050005656.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các thẩm phán chưa nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện về thủ tục tố tụng tại phiên tòa phúc thẩm. thủ tục tố tụng tại phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án hình sự mỗi thẩm phán nhận thức và áp dụng khác nhau, có thẩm phán. Ban chỉ đạo cải cách tư pháp (2002), Công văn số 13 ngày 04/11/2002, Hà Nội.. Bộ tư pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội..

Một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đ ây c ũ ng chính là gi ả i pháp quan tr ọ ng để nâng cao ch ấ t l ươ ng độ i ng ũ th ẩ m phán. Vi ệ c quy ho ạ ch th ẩ m phán ph ả i có l ộ trình c ụ th ể đả m b ả o hài hòa gi ữ a t ỷ l ệ th ẩ m phán nam và th ẩ m phán n ữ , th ẩ m phán gi ữ a các vùng, mi ề n b ả o đả m th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ tr ướ c m ắ t c ũ ng nh ư lâu dài..

Một số giải pháp nâng cao vị thế của đội ngũ thẩm phán trong tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đ ây c ũ ng chính là gi ả i pháp quan tr ọ ng để nâng cao ch ấ t l ươ ng độ i ng ũ th ẩ m phán. Vi ệ c quy ho ạ ch th ẩ m phán ph ả i có l ộ trình c ụ th ể đả m b ả o hài hòa gi ữ a t ỷ l ệ th ẩ m phán nam và th ẩ m phán n ữ , th ẩ m phán gi ữ a các vùng, mi ề n b ả o đả m th ự c hi ệ n nhi ệ m v ụ tr ướ c m ắ t c ũ ng nh ư lâu dài..

Kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đinh Văn Quế (2006), “Tòa án cấp phúc thẩm có xét kháng nghị quá hạn không. Tạp chí TAND, (23).. Lê Kim Quế (2006), “Một số vấn đề về giám đốc thẩm hình sự”, Tạp chí TAND, (14).. Đinh Văn Quế (2008), “Thấy gì qua một số vụ án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí TAND, (20).. Đinh Văn Quế, Thủ tục giám đốc thẩm trong luật TTHS Việt Nam.. Quyết định giám đốc thẩm, Quyết định tái thẩm của Hội đồng Thẩm phán TANDTC, Tòa hình sự TANDTC và một số Tòa án địa phương..

Một số vấn đề về chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004

repository.vnu.edu.vn

Tòa án nhân dân tối cao (2012), Nghị quyết số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ hai. "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm"của Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi bổ sung theo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội..

Áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong việc giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án cấp sơ thẩm

repository.vnu.edu.vn

Trong phần kiến nghị về các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tại Tòa án cấp sơ thẩm, tác giả tập trung nghiên cứu giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện, thủ tục và cơ chế bảo đảm trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời và đề xuất một số giải pháp khác như nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ Thẩm Phán, Hội thẩm. Phương pháp nghiên cứu:. Phương pháp phân tích làm sáng tỏ các quy định định của pháp luật hiện hành về các vấn đề nghiên cứu.

Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam thời kỳ phong kiến và Pháp thuộc

document.pdf

repository.vnu.edu.vn

(b) Thẩm phán có quan hệ kiện tụng với bên nguyên hoặc bên bị “Hoặc là quan thẩm phán đối với bên nguyên hay là bên bị, hiện đương có việc kiện hay là trước đã có việc kiện mà án nhất định kết chưa quá một năm”. (c) Thẩm phán có lợi ích liên quan đến vụ kiện “ Hoặc là quan thẩm phán đối với việc kiện đương thưa ở tòa, có lợi – quyền gì hiện có can thiệp đến mình.

Thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm

repository.vnu.edu.vn

thẩm phán quên giới thiệu Hội đồng xét xử, kiểm sát viên hoặc không hỏi căn cước người làm chứng và người tham gia tố tụng khác. 2.2.2.2 Vi phạm các quy định về thủ tục xét hỏi tại phiên toà.. Điều này là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng bởi Toà không yêu cầu Công tố viên đọc bản Cáo trạng đồng nghĩa với việc không truy tố, tức là không có cơ sở để Toà án xét xử. 2.2.2.3 Vi phạm các quy định về thủ tục tranh luận tại phiên toà..