« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự độc lập của thẩm phán - Yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN - YẾU TỐ BẢO ĐẢM LIÊM CHÍNH TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT.
- 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ.
- SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP.
- Error! Bookmark not defined..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC ĐẢM BẢO LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP.
- Khái niệm, đặc điểm và nội dung của liêm chính tƣ phápError! Bookmark not defined..
- Những đảm bảo cần thiết đối với liêm chính tƣ phápError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của việc bảo đảm liêm chính tƣ pháp trong bối cảnh cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc Pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
- PHÁP, THẨM PHÁN VÀ SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁNError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và nội dung của hoạt động tƣ phápError! Bookmark not defined..
- Nhận thức chung về thẩm phán và vị trí, vai trò của thẩm phán trong hoạt động tƣ pháp.
- Sự độc lập của thẩm phán và các yếu tố đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán.
- MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÀ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA ĐỘC.
- LẬP THẨM PHÁN VỚI LIÊM CHÍNH TƢ PHÁPError! Bookmark not defined..
- Mối liên hệ giữa sự độc lập của thẩm phán và liêm chính tƣ phápError! Bookmark not defined..
- Vai trò, ý nghĩa của sự độc lập của thẩm phán trong việc đảm.
- bảo liêm chính tƣ pháp trong hoạt động tƣ phápError! Bookmark not defined..
- SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ NỀN LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Sự độc lập của thẩm phán trong mục tiêu nội dung cải cách tƣ phápError! Bookmark not defined..
- Kết quả của cái cách tƣ pháp trong mối liên hệ với sự độc lập của thẩm phán và liêm chính tƣ pháp Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU BẢO ĐẢM LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG.
- HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN TRONG.
- Thực trạng độc lập của thẩm phán trong xét xửError! Bookmark not defined..
- Thực trạng độc lập của thẩm phán trong một số lĩnh vực khácError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Hệ thống những nguyên tắc, quy định pháp lý ở Việt Nam với.
- việc đảm bảo sự độc lập của thẩm phánError! Bookmark not defined..
- Thực trạng tổ chức hệ thống tòa án đảm bảo sự độc lập của thẩm phán vì nền liêm chính tƣ pháp Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng đảm bảo sự độc lập của thẩm phán trong quy trình.
- tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại của thẩm phánError! Bookmark not defined..
- Thực trạng đảm bảo an ninh, an toàn cá nhân, thân nhân của thẩm phán.
- Thực trạng đảm bảo thu nhập, đời sống vật chất của thẩm phánError! Bookmark not defined..
- Thực trạng những đảm bảo khác cho thẩm phánError! Bookmark not defined..
- của hệ thống đảm bảo pháp lý cho sự độc lập của thẩm phánError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ.
- PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined..
- NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỰ ĐỘC LẬP CỦA THẨM PHÁN VÌ LIÊM CHÍNH TƢ PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM.
- Nhóm giải pháp tăng cƣờng sự lãnh đạo của ĐảngError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp đảm bảo về mặt pháp lý cho sự độc lập của thẩm phán.
- Nhóm giải pháp về tổ chức quyền lực và tổ chức bộ máy nhà nƣớcError! Bookmark not defined..
- Nhóm giải pháp đảm bảo, nâng cao chất lƣợng thẩm phán về năng lực và đạo đức.
- Nhóm giải pháp về giám sát, kỷ luật thẩm phánError! Bookmark not defined..
- So với lập pháp và hành pháp thì vấn nạn tham nhũng tƣ pháp có nguy cơ cao hơn và để lại nhiều mối nguy hại lớn hơn cho nhà nƣớc và xã hội.
- Để góp phần phòng chống, đẩy lùi tham nhũng trong ngành tƣ pháp không còn cách nào khác hơn là xây dựng một nền tƣ pháp trong sạch, minh bạch và hiệu quả hay nói cách khác là xây dựng một nền tƣ pháp liêm chính.
- Đảm bảo liêm chính trong hoạt động tƣ pháp cần phát huy rất nhiều yếu tố khác nhau trong đó sự độc lập của thẩm phán là yếu tố quan trọng bậc nhất bởi vì vai trò của thẩm phán là thực hiện hoạt động xét xử- một hoạt động trọng tâm của ngành tƣ pháp nhằm bảo vệ lẽ phải, bảo vệ công lý.
- Ở Việt Nam hiện nay, tham nhũng ngành tƣ pháp ngày càng gia tăng với diễn biến phức tạp, thủ đoạn tinh vi, quy mô lớn, gây thất thoát lớn tài sản của nhà nƣớc.
- vụ 07 cán bộ Công an quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội đã làm ngơ, tiếp tay cho tội phạm, nhận tiền hối lộ để bảo kê cho đối tƣợng buôn bán ma túy… Yêu cầu cải cách tƣ pháp và thực trạng tham nhũng, báo cáo án, thỉnh thị án của thẩm phán đã đặt ra yêu cầu đảm bảo sự độc của thẩm phán trở lên.
- Hamilton- một trong những nhà lập pháp Hoa Kỳ đã từng nhận định: “trong tất cả các yếu tố khiến cho ngành tư pháp có thể duy trì được sự độc lập và cương quyết của mình, nhiệm vụ thường trực của các vị thẩm phán là yếu tố quan trọng nhất và chúng ta có thể coi yếu tố đó là một thành trì để bảo vệ công lý và an ninh cho công chúng vậy” [53].
- Sự độc lập của thẩm phán là một biểu hiện cho đạo đức của ngƣời thẩm phán luôn đứng ở vị trí trung lập để đƣa ra phán quyết vì vậy tăng cƣờng sự độc lập của thẩm phán chính là tăng cƣờng tính liêm chính trong hoạt động tƣ pháp.
- Trong khi đó, các yếu tố tác động, đảm bảo cho sự độc lập của thẩm phán chƣa đƣợc đƣa vào trong các quy định pháp luật cụ thể ở Việt Nam mặc dù mục tiêu cải cách tƣ pháp của nƣớc ta đƣợc đặt ra là: “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- hoạt động tư pháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành có hiệu quả và hiệu lực cao”[5].
- Xuất phát từ những yêu cầu trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ của mình: “Sự độc lập của thẩm phán- yếu tố bảo đảm liêm chính trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam”..
- Có rất nhiều các công trình nghiên cứu về tƣ pháp, độc lập tƣ pháp, độc lập của thẩm phán và liêm chính tƣ pháp gồm các bài nghiên cứu, các cuốn sách chuyên khảo và các bản luận văn thạc sĩ về nguyên tắc thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập trong đó phải kể đến:.
- Các công trình nghiên cứu về tƣ pháp và sự độc lập tƣ pháp nói chung gồm: Sách chuyên khảo “Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền” do PGS.TS.
- Nguyễn Ngọc Chí đồng chủ biên nghiên cứu về cải cách tƣ pháp ở các lĩnh vực trong đó nhấn mạnh vấn đề về độc lập tƣ pháp ở Việt Nam.
- Bài nghiên cứu “Tư pháp độc lập-.
- một số vấn đề lý luận và thực tiễn” kỳ 1,2 của GS.TS Nguyễn Đăng Dung và TS.Vũ Công Giao đăng trên webside htpp://www.nclp.org.vn đã có những nghiên cứu sâu sắc về quan niệm tƣ pháp độc lập trên thế giới và những đảm bảo độc lập tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay.
- Sách chuyên khảo “Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của tập thể tác giả do GS.TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb KHXH 2002 có đề cập đến vấn đề xây dựng nền tƣ pháp độc lập trong tiến trình cải cách tƣ pháp ở Việt Nam hiện nay.
- Sách “Tòa án Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền” của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2012.
- Bài nghiên cứu “Cải cách tư pháp trong cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước” của GS.TS Nguyễn Đăng Dung, đăng trên báo dân chủ-pháp luật Bộ tƣ pháp, số 2/2009, tr.36-43.
- “Độc lập xét xử trong Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam” của TS.LS Lƣu Tiến Dũng đề cập tới nội dung chủ yếu về việc xác định cụ thể nội dung, địa vị pháp lý của quyền tƣ pháp, vai trò của Tòa án và nguyên tắc độc lập xét xử trong quá trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền..
- Một số công trình nghiên cứu về sự độc lập của thẩm phán: Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2005 của Phan Trọng Hòa.
- “Những tiêu chí về đạo đức của người cán bộ Thẩm phán” nghiên cứu sâu về các tiêu chí liên quan tới đạo đức của Thẩm phán nhằm đảm bảo cho việc xét xử độc lập, công bằng của Thẩm phán.
- Luận văn thạc sỹ luật của tác giả Vũ Thị Bích Diệp năm 2007 “Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” có những nghiên cứu về những quy định pháp lý, thực trạng cũng nhƣ giải pháp cho sự độc lập của thẩm phán trong xét xử.
- Bài nghiên cứu “Độc lập xét xử ở các nước quá độ: Một góc nhìn so sánh” của tác giả Lƣu Tiến Dũng đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 9/2005 đƣa ra một cái nhìn khá chân thực về sự độc lập trong xét xử ở các nƣớc quá độ, từ đó nêu lên tầm quan trọng của việc đảm bảo sự độc lập trong xét xử của thẩm phán và tòa án ở Việt Nam..
- Đinh Văn An, Võ Trí Thành (2002), Thể chế - cải cách thể chế và phát triển: Lý luận và thực tiễn ở nước ngoài và Việt Nam, tr.276, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Thiên Bình (2014), Khởi tố vụ án Chánh án Tòa Hải Phòng đòi hối lộ 130 triệu đồng, báo điện tử Diễn đàn dân trí Việt Nam..
- Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội..
- Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội..
- Lê Văn Cảm (2014), “Về quyền tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính..
- Carlo Guarnieri (2014), “Trình độ chuyên môn của thẩm phán Ý, Pháp và Đức”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực trong hoạt động tư pháp- kinh nghiệm một số nước trên thế giới, tr.3..
- Cơ quan phòng chống ma túy và tội phạm của Liên Hợp Quốc (2013), Hướng dẫn tăng cường năng lực và liêm chính tư pháp, Phòng Thƣ viện và Xuất bản văn phòng Liên Hợp Quốc, Viên..
- Nguyễn Ngọc Chí (2014), “Tƣ pháp trong nhà nƣớc pháp quyền”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.57-68..
- Nguyễn Đăng Dung (2005), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, tr.11, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội..
- Trần Văn Độ (2014), “Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013”, Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Viện chính sách công và pháp luật, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội..
- Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2014), “Tính độc lập của thẩm phán và vấn đề liêm chính”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.
- Vũ Thị Ngọc Hà (2008), Tăng cường tính độc lập của thẩm phán trong hoạt động xét xử ở Việt nam, cổng thông tin điện tử Đoàn luật sƣ Tp HCM 19.
- pháp luật về bảo đảm sự độc lập của thẩm phán”, Tạp chí dân chủ về pháp luật, (tháng 10/2014)..
- Cẩm Huyền (2010), Vụ nhớ đời của một thẩm phán bị đương sự đe dọa, báo điện tử VietNamnet..
- Công Khanh (2014), Quyết định 13 của Chánh án TAND Tp Hà Nội lạ lùng vì sao?, báo điện tử diễn đàn dân trí Việt Nam..
- Mary Noel Peys (2014), “Tham nhũng trong ngành tòa án: nguyên nhân và biện pháp khắc phục”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế về phòng chống tiêu cực trong hoạt động tư pháp - kinh nghiệm một số nước trên thế giới, tr.1..
- Nhóm tƣ pháp về tăng cƣờng liêm chính tƣ pháp (2002), “Nguyên tắc Ban-ga-lo về đạo đức”,Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.367-376..
- Quốc hội (1946), Hiến Pháp, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Hiến Pháp(sửa đổi bổ sung), Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2014), Luật tổ chức tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Sandra Day O’connnor (2003), Tầm quan trọng của độc lập tư pháp, Bản dịch của Đỗ Kim Thƣ, Trần Cƣơng Ngọc, Nguyễn Thị Hồng Liên, Nông Duy Trƣờng, trên web www.icevn.org..
- Tổ chức minh bạch quốc tế (2014), “Nâng cao điều kiện làm việc của Thẩm phán” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.
- Đặng Minh Tuấn (2014), Những quy định của Hiến Pháp 2013 về Tòa án- triển vọng và thách thức với cải cách tư pháp, Nxb Chính trị - pháp lý, Hà Nội..
- Mai Văn Thắng (2014), “Sự độc lập của thẩm phán- nhân tố đảm bảo liêm chính tƣ pháp ở Liên Bang Nga” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.285-297..
- Trần Đình Thắng (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp theo yêu cầu của Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa hiện nay, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội..
- UBTVQH (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (2014), “Bản chất đặc điểm các nguyên tắc chủ đạo của quyền tƣ pháp” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.14-34..
- Đào Trí Úc (2014), “Những vấn đề chủ yếu về liêm chính tƣ pháp trong quá trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc Pháp quyền ở Việt Nam hiện nay”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.194-205..
- Đào Trí Úc (2014), “Vị trí trung tâm của Tòa án trong chiến lƣợc cải cách tƣ pháp ở Việt Nam”, Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.
- Đào Trí Úc (2014), “Bản chất, đặc điểm và các nguyên tắc chủ đạo của quyền tƣ pháp” Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, tr.12-14 48.
- Viện chính sách công và pháp luật (2014), Cải cách tư pháp vì một nền tư pháp liêm chính, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Viện sử học Việt Nam (1991), Quốc triều hình luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội..
- Trịnh Tiến Việt (2012), “Cải cách tƣ pháp và các giải pháp phòng, chống oan sai trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tạp chí tòa án nhân dân, (3,4).