« Home « Kết quả tìm kiếm

Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự


Tóm tắt Xem thử

- Vị trí vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án.
- hình sự.
- Trình bày một số vấn đề chung về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong xét xử các vụ án hình sự.
- Nghiên cứu những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và thực tiễn áp dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành và tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện: nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện.
- nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán của Tòa án nhân dân cấp huyện;.
- tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của Thẩm phán Tòa án cấp huyện.
- Thẩm phán.
- Tòa án Nhân dân.
- Vụ án hình sự.
- Luật hình sự..
- Hệ thống Tòa án Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam không nằm ngoài các thiết chế đó.
- Tại Điều 126 của Hiến pháp Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quy định: “Tòa án có nhiệm.
- Như vậy, Tòa án là cơ quan thực thi công lý của một chế độ nhà nước.
- Chức năng của Tòa án là xét xử, giải quyết các quan hệ nảy sinh trong thực tiễn xã hội, mà ở đó, các Thẩm phán chính là những người đại diện cho Tòa án để thực hiện các chức năng nêu trên..
- Thẩm phán có vị trí, vai trò rất quan trọng, họ có nhiệm vụ cùng với các cơ quan chức năng có liên quan góp phần làm cho xã hội hoạt động theo các quy định của pháp luật.
- Chính vì vậy, việc hướng cho mọi người Việt Nam sống và làm việc theo quy định của pháp luật là một việc làm khó khăn cho hệ thống bộ máy nhà nước, trong đó có vai trò của Thẩm phán.
- Điều này cho thấy người Thẩm phán Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam muốn làm tốt vai trò mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó là.
- Việc xác định đúng vị trí vai trò của Thẩm phán trong tố tụng tại Tòa án là một vấn đề quan trọng..
- Xây dựng được Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó việc làm sao cho mọi người nhận thức một cách đúng đắn vị trí vai trò của Thẩm phán, hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện những mô hình tố tụng, tổ chức bộ máy, các chế độ chính sách đãi ngộ đối với Thẩm phán, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ Thẩm phán thực hiện tốt vai trò của mình là một nhiệm vụ vô cùng cần thiết..
- Ở nước ta do trình độ dân trí còn thấp, khái niệm Thẩm phán còn xa lạ đối với một số tầng lớp nhân dân.
- Còn nhiều người hiểu nhầm Thẩm phán là luật sư hoặc là một chức danh khác nào đó của cơ quan hành pháp trong bộ máy nhà nước.
- Thậm chí kể cả trong nhận thức của những người đang là công chức, viên chức nhà nước cũng nhận thức không rõ được hoặc không phân biệt được Thẩm phán là ai, có nhiệm vụ gì và họ làm việc ở đâu? Thực tế cho.
- thấy, chỉ trong trường hợp cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào có liên quan đến một vụ án cụ thể nào đó, thì lúc này họ mới tìm hiểu một cách sơ lược về vị trí vai trò của Thẩm phán.
- Thẩm phán với tư cách là người đại diện cho Nhà nước, họ được pháp luật quy định quyền ban hành các quyết định công nhận, hướng dẫn, dẫn dắt và quyết định các vấn đề có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan tổ chức.
- Đặc biệt trong các vụ án hình sự, vai trò của Thẩm phán xét xử được thể hiện rõ nét nhất.
- Chính tại phiên tòa, nơi diễn ra tất cả các quy trình của sự tranh tụng, Thẩm phán là người điều khiển, dẫn dắt việc tranh tụng để việc tranh tụng diễn ra một cách tôn nghiêm, có trật tự, đi đúng vào trọng tâm của vụ án.
- Với các quyết định của mình, cùng với các cơ quan liên quan, Thẩm phán đã góp phần định hướng cho xã hội phát triển..
- Từ khi được hình thành và phát triển đến nay, đội ngủ Thẩm phán nước ta đã cơ bản hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của mình, nổi bật nhất là trong xét xử các vụ án hình sự.
- Bên cạnh đó, phải xác định rằng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân (TAND) cấp quận, huyện có ảnh hưởng rất lớn đến nhiệm vụ chính trị của hệ thống Tòa án nói riêng và của Bộ máy nhà nước nói chung..
- Hiện nay, số lượng Thẩm phán TAND cấp quận, huyện là nhiều nhất so với số lượng Thẩm phán cả nước và hàng năm, số lượng vụ án hình sự họ tham gia làm chủ tọa phiên tòa là rất lớn.
- Do đó, vị trí, vai trò của Thẩm phán TAND cấp huyện trong xét xử các vụ án hình sự cũng là một nội dung rất quan trọng không thể thiếu trong công cuộc cải cách tư pháp hiện nay như Nghị quyết số 49 của Bộ chính trị đã “xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, vai trò của người tiến hành tố tụng”.
- Do vậy, việc nghiên cứu vị trí, vai trò của Thẩm phán cấp huyện trong quá trình xét xử các vụ án hình sự là một việc làm cần thiết góp phần thực hiện thành công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta..
- Đồng thời, bản thân người Thẩm phán cũng chưa nhận thức rõ vị trí, vai trò của mình đối với xã hội, đối với đất nước và đối với nhân dân nên thiếu tập trung học tập tu dưỡng rèn luyện để đủ tầm đủ sức đảm nhận công việc nặng nề nhưng cao quý này..
- Tình hình tội phạm diễn biến phức tạp, với tính chất và hậu quả ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi người Thẩm phán phải không ngừng học tập, luôn linh hoạt trao dồi mọi kỹ năng cần thiết để theo kịp và nắm bắt mọi diễn biến của sự phát triển của xã hội và quốc tế, từ đó có đủ kiến thức và nhận thức phù hợp để áp dụng vào thực tiễn xét xử của mình..
- Vì các lý do trên và là một Thẩm phán công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả chọn đề tài “Vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự- trên cơ sở các số địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành luật hình sự..
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Từ khi có chủ trương đổi mới của Đảng và Nhà nước, Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề tài về cải cách tư pháp và năng lực của đội ngũ thẩm phán.
- Người thẩm phán nhân dân của Thông tin Khoa học pháp lý Viện Khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, 2002.
- Chuyên đề Cải cách tư pháp của Tạp chí Nghiên cứu lập pháp.
- Lê Thành Dương, Đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, luận án tiến sĩ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội, 2002.
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về cải cách hệ thống Tòa án Việt Nam theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, luận án tiến sỹ của Đỗ Thị Ngọc Tuyết, đã bảo vệ.
- Đặc biệt là tháng 7/2009 với sự hỗ trợ của Chính phủ Ôxtrâylia, TANDTC đã cho ra mắt “Sổ tay thẩm phán”.
- Sổ tay thẩm phán sẽ đóng góp cho quá trình hình thành nên một hệ thống tư pháp hiệu quả, công bằng và minh bạch, tăng cường năng lực thể chế của hệ thống tòa án thông qua việc nâng cao tính chuyên nghiệp của Thẩm phán khi thực hiện các hoạt động tư pháp của mình.
- Sổ tay thẩm phán cũng đóng góp vào sự độc lập của ngành Tòa án Việt Nam..
- Ngoài ra còn có các bài viết của nhiều tác giả liên quan đến đội ngũ thẩm phán được công bố trên các tạp chí như: Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp...Các nghiên cứu đã đánh giá năng lực của đội ngũ thẩm phán và đề ra những khuyến nghị để nâng cao..
- Có thể nói, qua nghiên cứu, khảo sát nội dung các sách chuyên khảo, các luận án, các bài báo khoa học đã công bố ở Việt nam trong thời gian qua, nhất là từ khi có Nghị quyết 49 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp ở Việt Nam đến năm 2020, cho thấy hầu hết các công trình đó là những công trình nghiên cứu cơ bản và trực diện về tổ chức và hoạt động của hệ thống tòa án, còn về thẩm phán chưa được khoa học pháp lý Việt nam quan tâm một cách đúng mức.
- Những nghiên cứu về thẩm phán chỉ mới dừng lại ở các công trình nghiên cứu đơn lẻ, hoặc là chỉ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến năng lực thẩm phán, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu có hệ thống, toàn diện và sâu sắc về vị trí, vai trò, năng lực của đội ngũ thẩm phán của các tòa án các cấp trước yêu cầu cải cách tư pháp do Bộ Chính trị đề ra.
- Vì vậy những bất cập, hạn chế của đội ngũ thẩm phán của các tòa án các cấp hiện nay chưa được phân tích có hệ thống để đưa ra những kiến nghị, giải pháp đồng bộ tăng cường năng lực đội ngũ thẩm phán của các tòa án ở địa phương trong xét xử các vụ án hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam..
- Từ những nhận định khoa học nêu trên, bài viết này chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu sắc về vị trí, vai trò của của Thẩm phán nhưng chỉ giới hạn ở Thẩm phán TAND cấp huyện.
- Từ đó đề ra những giải pháp hoàn thiện và nâng cao vị trí, vai trò của Thẩm phán TAND cấp huyện.
- Trên cơ sở nghiên cứu các cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của Thẩm phán trong quá.
- trình tố tụng xét xử các vụ án hình sự và thực tiễn xét xử để tìm giải pháp tốt nhất nâng cao năng lực của đội ngũ Thẩm phán, từ đó nâng cao vị thế của Thẩm phán, của hệ thống Tòa án đối với xã hội..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề tài này trong phạm vi phân tích những chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của Thẩm phán TAND cấp huyện trong quá trình xét xử các vụ án hình sự, một trong những cách xử lý các hiện tượng nguy hiểm, đa dạng và phức tạp nhất trong xã hội.
- Phân tích tìm ra những yếu tố nào tác động tích cực, yếu tố nào tác động tiêu cực đến sự phát triển của hệ thống Tòa án nói chung và nhất là đội ngũ Thẩm phán nói riêng, từ đó đề ra những tiêu chuẩn, chuẩn mực để lựa chọn đề bạt Thẩm phán.
- những phương hướng giáo dục, đào tạo trước khi và trong khi làm Thẩm phán.
- So sánh với cơ chế vận hành hiện tại của hệ thống Tòa án có những đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao nhận thức của xã hội về vị trí, vai trò của Thẩm phán, năng lực xét xử án hình sự của đội ngũ Thẩm phán TAND cấp quận, huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh..
- Ý nghĩa cụ thể của cơ sở lý luận này không nằm ngoài mục tiêu xây dựng đội ngũ Thẩm phán có đủ tầm, đủ tâm, đủ sức để đảm đương nhiệm vụ bảo đảm làm cho xã hội công bằng, nhân dân cả nước và quốc tế ngày càng tin tưởng vào hệ thống tư pháp Việt Nam.
- Muốn làm được nhiệm vụ này đối với một Thẩm phán xét xử vụ án hình sự có nghĩa là phải làm thế nào để “Không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội”.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ của Thẩm phán Tòa.
- án nhân dân cấp huyện.
- Từ đó so sánh với thực tiễn xét xử, mô hình tố tụng, cơ sở vật chất của hệ thống Tòa án, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Thẩm phán, thực tiễn số lượng và chất lượng Thẩm phán (cụ thể qua quá trình xét xử án hình sự của TAND cấp quận huyện tại thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2008 đến năm 2012), quy trình bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị.
- 4.2.Phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu thực tiễn xét xử, số lượng và chất lượng Thẩm phán địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.
- Những bất cập của các quy định của pháp luật hiện hành, của cơ chế tác động đến vị trí, vai trò của Thẩm phán TAND cấp huyện cùng với những ý kiến của quần chúng nhân dân đánh giá về đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh..
- Phương pháp nghiên cứu.
- Nêu được những thực tiễn khách quan chính xác nhất tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, những hạn chế, yếu kém còn tồn tại trong quá trình thực thi nhiệm vụ của các Thẩm phán TAND cấp huyện.
- Những hạn chế này đúc kết từ thực tiễn xác thực nhất được tham khảo từ các Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm trong xét xử.
- Đồng thời, luận văn cũng nêu lên được những kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và cho hệ thống Tòa án nói chung, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay..
- Đề tài nghiên cứu sẽ có cái nhìn tổng quát chuyên sâu và thực tế nhất về vị trí, vai trò của Thẩm phán, tình hình số lượng và chất lượng của Thẩm phán xét xử án hình sự cấp quận, huyện tại thành phố hồ chí minh.
- Làm rõ những nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan, làm hạn chế năng lực Thẩm phán.
- Từ đó nêu lên những kiến nghị thực tế và có ý nghĩa để các cấp có thẩm quyền, các cơ quan có liên quan kịp thời điều chỉnh các quy định liên quan đến hoạt động tố tụng của Tòa án (mà hiện tại không còn phù hợp) để tạo điều kiện.
- tốt nhất cho hệ thống Tòa án thực hiện tốt công cuộc cải cách tư pháp theo tinh thần của Nghị quyết số 49 của Bộ chính trị đặt ra..
- Đề tài còn sẽ nêu lên những nguyên nhân chủ quan của bản thân Thẩm phán đã trực tiếp hay gián tiếp làm cho uy tín, năng lực của mình bị hạn chế.
- Từ đó đề ra những chuẩn mực cần phải có của người Thẩm phán để ngày càng hoàn thiện và đủ sức góp phần vào việc áp dụng pháp luật đúng đắn, đảm bảo lợi ích của cá nhân và lợi ích xã hội, bảo vệ Tổ quốc phục vụ cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN..
- Đề tài mà chúng tôi nghiên cứu sẽ giúp cho các Thẩm phán mới được bổ nhiệm quan tâm nghiên cứu để có thêm kinh nghiệm thực tiễn trong xét xử, nhận thức sâu sắc hơn về ví trí, vai trò, quyền hạn và nghĩa vụ của mình, rút ra được những bài học cần phải có và từ đó có hướng tự rèn luyện nâng cao năng lực xét xử.
- Ngoài ra nó cũng sẽ giúp ích cho những người ngoài ngành Tòa án quan tâm tìm hiểu để nhận thức rõ vị trí, vai trò của mình trong mối quan hệ với các cơ quan khác trong hệ thống Bộ máy nhà nước, từ đó có những biện pháp tích cực phối hợp cùng với các cơ quan tư pháp đóng góp chung cho công cuộc cải cách tư pháp..
- Chương 1: Một số vấn đề chung về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện trong xét xử các vụ án hình sự..
- Chương 2: Những quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện và thực tiễn áp dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh..
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành và tăng cường vị trí, vai trò của Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện..
- Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2008..
- Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2009..
- Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ 2010.
- Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2011..
- Báo cáo công tác ngành Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và phương hướng nhiệm vụ năm 2012..
- Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2004;.
- TS Nguyễn Ngọc Chí, chuyên đề “Thẩm phán và vị trí chức năng của Thẩm phán trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”.
- Dự thảo đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa án thượng thẩm, đổi mới tổ chức và hoạt động của TAND tối cao, Hà Nội, tháng 05 năm 2009;.
- Trương Thị Hạnh, Địa vị pháp lý của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Hội, 2009;.
- Thẩm phán trong Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005;.
- Nguyễn Văn Hiện, Tăng cường năng lực xét xử của Tòa án cấp huyện – Một số vấn đề cấp bách, tạp chí TAND số 01/2002;.
- Phạm Văn Lợi, Chế định Thẩm phán – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Tu pháp, Hà Nội, 2004;.
- Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao về hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “ Xét xử sơ thẩm ” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003;.
- Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm TAND năm 2002;.
- Đinh Văn Quế, Một số vần đề cần chú ý đối với Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa khi xét xử vụ án hình sự, Tạp chí TAND số 14 kỳ III tháng 7/2008;.
- Sắc lệnh số 13/SL về “ Tổ chức các Tòa án và ngạch Thẩm phán.
- Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV TWMTTQVN ngày của TAND tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ, Ủy ban trung ương mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn thi hành một số quy định của Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm TAND tối cao;.
- TS Đỗ Gia Thư, Cơ sở khoa học của việc xây dựng đội ngũ Thẩm phán ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 2006;.
- TS.Phạm Văn Tỉnh, Niềm tin nội tâm của Thẩm phán – Vai trò, cấu trúc và sự bảo đảm pháp lý, Tạp chí TAND số 13 kỳ 1 tháng 7/2009;