« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật;.
- Luận văn đề cập khá toàn diện các vấn đề lý luận và thực tiễn của văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính trong bối cảnh Việt Nam nhằm đưa ra giải pháp hình thành và phát triển các giá trị văn hoá của thẩm phán trong tố tụng hành chính..
- Với những kết quả mà luận văn đạt được, tác giả hy vọng sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình cải cách, hoàn thiện nền tư pháp trong sạch vững mạnh, với nét văn hoá tiên tiến, văn minh, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Pháp luật Việt Nam.
- Luật hành chính.
- Thẩm phán.
- Tố tụng hành chính.
- Cải cách và hoàn thiện nền tư pháp quốc gia trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta.
- Nền tư pháp quốc gia gồm nhiều nội dung, yếu tố cấu thành, song đáng chú ý và tập trung nhất là các thành tố sau:.
- Hệ thống pháp luật;.
- Thiết chế và cơ chế về tổ chức, hoạt động tư pháp;.
- Văn hóa pháp luật, trong đó có văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính..
- Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn với hoạt động của Thẩm phán trong lĩnh vực tư pháp về TTHC.
- là sự phản ánh đời sống tinh thần, trình độ, năng lực, tri thức, kiến thức, thẩm mỹ… của người Thẩm phán trong lĩnh vực TTHC.
- Trong các lĩnh vực văn hóa pháp luật ở nước ta thì văn hóa pháp luật trong lĩnh vực tố tụng hành chính chỉ mới được hình thành trong khoảng hơn 15 năm trở lại đây..
- củng cố và nâng cao thì văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính vẫn còn nhiều biểu hiện hạn chế và nhiều thách thức lớn, đòi hỏi phải có sự nỗ lực phấn đấu với quyết tâm cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân, đặc biệt là nhân tố con người trực tiếp tham gia vào quá trình tố tụng hành chính..
- Như trên đã khẳng định, Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực TTHC là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn với hoạt động của Thẩm phán trong lĩnh vực tư pháp về TTHC.
- của người Thẩm phán trong lĩnh vực TTHC.
- Trong các quan hệ tố tụng này có 2 nhóm nhân tố quan trọng có vai trò to lớn đến quá trình hình thành và xác định các chuẩn giá trị văn hóa bao gồm:.
- Nhóm cơ quan và người tiến hành tố tụng (Tòa án, Viện Kiểm sát, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư kí tòa án...);.
- Nhóm các tổ chức, cá nhân tham gia tố tụng (các đương sự, những người tham gia tố tụng khác...)..
- Nhóm văn hoá của các nhóm xã hội khác tạo thành dư luận xã hội về vụ án và giải quyết vụ án hành chính..
- Kinh nghiệm thực tế đã chứng tỏ rằng, công cuộc cải cách bộ máy nhà nước, dân chủ hóa mọi mặt đời sống xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đi đôi với quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN và nâng cao trình độ văn hóa pháp luật cho các cá nhân.
- Trước yêu cầu rất cần thiết và có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự tiến bộ xã hội, việc nghiên cứu và xây dựng nền văn hóa pháp luật nói chung và văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính nói riêng, đã và đang đặt ra hàng loạt nhiệm vụ hết sức cấp thiết nhằm xây dựng, củng cố và hoàn thiện các chân giá trị văn hóa pháp luật kể cả trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Để đáp ứng các yêu cầu nhiệm vụ trên đòi hỏi có nhiều hoạt động tích cực khác nhau, trong đó có hoạt động nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tư pháp, văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính....
- Vì những lý do trên, tôi chọn đề tài “Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính” để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình..
- Tình hình nghiên cứu.
- Trên thế giới, việc nghiên cứu văn hóa pháp luật đã xuất hiện từ lâu đời, được trình bày dưới nhiều hình thức công trình, tác phẩm khoa học khác nhau.
- dưới nhiều góc độ cũng như phương pháp và cách thức tiếp cận khác nhau và đều nằm chung trong kho tàng lý luận của loài người về văn hóa pháp luật, văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính....
- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, tình hình nghiên cứu văn hóa pháp luật ngày càng diễn ra sôi nổi dưới nhiều góc độ khác nhau.
- Các công trình nghiên cứu về văn hóa pháp luật được tiếp cận dưới nhiều phương pháp và cách thức khác nhau tùy vào các yêu cầu và nội dung nghiên cứu cụ thể.
- Hình thức, đề tài và cấp độ nghiên cứu cũng ngày càng đa dạng, phong phú.
- Thông qua những Tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lập pháp, Luật học, Dân chủ và.
- pháp luật, Nhà nước và pháp luật.
- các tác giả đã bày tỏ quan điểm cá nhân của mình xung quanh khái niệm, vai trò, và những biện pháp nâng cao vấn đề văn hóa pháp luật.
- Văn hóa pháp luật (Cấp bộ.
- Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp;.
- Văn hóa pháp luật - Khoa Luật, Đại học quốc gia;.
- Văn hóa và đạo đức thẩm phán - Khoa luật, Đại học quốc gia;.
- Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính - sự bảo đảm công lý trong quan hệ giữa nhà nước với công dân - Tiến sỹ Nguyễn Thanh Bình, NXB Tư pháp;.
- Tư pháp trong nhà nước pháp quyền – Giáo sư Tiến sỹ Nguyễn Đăng Dung, NXB Đại học quốc gia....
- Đề tài Văn hóa pháp luật cũng được nghiên cứu trong nhiều công trình khác được công bố trên một số Tạp chí chuyên ngành luật, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu..
- Mục đích, đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm xây dựng, củng cố và phát huy các giá trị vật chất, tinh thần của văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính ở nước ta..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Luận văn có đối tượng nghiên cứu là các yếu tố, thành tố.
- các nội dung, các quan hệ văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính....
- Thông qua việc hệ thống lý luận và phân tích thực tiễn văn hoá pháp luật của thẩm phán trong tố tụng hành chính nhằm đưa ra giải pháp hình thành và phát triển các giá trị văn hoá của thẩm phán trong tố tụng hành chính.
- Góp phần cải cách, hoàn thiện nền tư pháp trong sạch vững mạnh, với nét văn hoá tiên tiến, văn minh, đậm đà bản sắc dân tộc..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn sẽ tập trung nghiên cứu các nội dung sau:.
- về văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Có thể nói đây là nội dung quan trọng nhất tập hợp hệ thống cơ sở lý luận, các kiến thức học thuật về văn hóa pháp luật trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Thứ nhất, xây dựng và đưa ra cho được khái niệm “Văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính”.
- Sau khi đã đưa ra được định nghĩa khái niệm, một vấn đề hết sức cần thiết trình bày các đặc điểm riêng của khái niệm để từ các chuẩn riêng này giúp chúng ta xác định ranh giới giữa văn hóa pháp luật với văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính, đồng thời tạo sự khác biệt giữa văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính với văn hóa pháp luật của thẩm phán trong các lĩnh vực khác..
- Thứ hai, sau khi đã có khái niệm, có căn cứ về mặt học thuật, luận văn cần tập hợp và lý giải một cách có hệ thống các chuẩn giá trị của văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Các chuẩn này vừa có ý nghĩa phổ quát vừa phản ánh nét đặc sắc của văn hóa dân tộc trong lĩnh vực tố tụng hành chính Việt Nam..
- Thứ ba, một nội dung quan trọng khác không thể thiếu đồng thời cũng là một yêu cầu cơ bản của một luận văn Thạc sỹ là phải tập trung nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu mặt thực tiễn..
- Thứ tư, từ kết quả đạt được của các nội dung trên, một phạm vi nghiên cứu cơ bản quan trong nữa của luận văn là phải nghiên cứu và trình bày cho được những phương hướng và các.
- giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện và phát huy các chuẩn giá trị văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính ở nước ta..
- Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận nghiên cứu của đề tài là dựa trên các quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các chủ trương, chính sách của Đảng về văn hóa, văn hóa pháp luật.
- các tri thức khoa học có liên quan để tiếp cận và nghiên cứu các nội dung văn hóa pháp luật và văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Cơ sở thực tiễn là toàn bộ các hoạt động tố tụng hành chính của thẩm phán và người tiến hành tố tụng khác, các cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng trong lĩnh vực tố tụng hành chính..
- Đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu:.
- Kết cấu luận văn.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Chương 2: Thực trạng văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính Chương 3: Phương hướng và các biện pháp nhằm phát huy các giá trị văn hóa pháp luật của thẩm phán trong lĩnh vực tố tụng hành chính.
- Nguyễn Thanh Bình (2012), “Văn hóa trong quá trình giải quyết vụ án hành chính”, Tạp chí nghề luật – Học viện tư pháp, (Số 4)..
- Nguyễn Thanh Bình (2014), Thẩm quyền xét xử vụ án hành chính của tòa án - sự bảo đảm công lý trong quan hệ giữa nhà nước với công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội..
- Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, http://thuvienphapluat.vn/, (ngày .
- Bộ Tư pháp (2012), Thực trạng nền Văn hoá pháp lý Việt Nam, http://ttbd.gov.vn/, (ngày .
- Cẩm Vân (2010), Giải quyết khiếu nại hành chính: Cơ chế tài phán hành chính có ưu việt?, http://moj.gov.vn, (ngày .
- Đỗ Thị Thúy Hà (2013), Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, http://toaan.gov.vn/ (ngày .
- Trần Mạnh Hùng (2012), Hoạt động áp dụng pháp luật nội dung trong giải quyết các khiếu kiê ̣n hành chính ở Viê ̣t Nam, Thực trạng và giải pháp.
- http://toaan.gov.vn/..
- Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội, http://tapchi.vnu.edu.vn/, (ngày .
- Hoàng Thị Kim Quế (2004), “Văn hóa pháp lý – dòng riêng giữa nguồn chung của văn hóa dân tộc Việt Nam”, Dân chủ và Pháp luật, (10), tr.
- Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo số 78 /BC-TA ngày 19 tháng 12 năm 2013 về Tổng kết thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân năm 2002, Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân sự năm 2002, Hà Nội..
- Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hóa pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Luật học, (Số 5), tr.
- Trần Xuân Tiền (2013), Án hành chính: khó mà hay.
- http://www.luatsungaynay.vn , (ngày .
- Nguyễn Minh Tuấn (2011), “Tiếp cận pháp luật từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí tia sáng, http://tiasang.com.vn/, (ngày .
- Phạm Quang Tùng (2014), Văn hóa và một số khái niệm về văn hóa, http://giangvien.net/, (ngày .
- Ủy ban quốc gia về thập kỷ phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ thế giới phát triển văn hóa, Bộ văn hóa thông tin, Hà nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân, http://www.chinhphu.vn/, (ngày