« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận diện rào cản trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn Lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN.
- LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ.
- NHẬN DIỆN RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM.
- KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ .
- Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined..
- Khái niệm thương mại hóa.
- Khái niệm thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Khái niệm khoa học, công nghệ.
- Khái niệm khoa học.
- Khái niệm công nghệ.
- Khái quát về thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Vai trò của thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Điều kiện để thương mại hóa kết quả nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố tác động đến thương mại hóa kết quả nghiên cứuError! Bookmark not defined..
- Các hình thức thương mại hóa kết quả nghiên cứu Error! Bookmark not defined..
- THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ RÀO CẢNError! Bookmark not defined..
- Các quy định pháp luật và chính sách hỗ trợ thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Quy định pháp luật về thương mại hóa kết quả nghiên cứu .
- Các Chương trình, Đề án liên quan đến thương mại hóa kết quả nghiên cứu Error!.
- Đề án “Thương mại hóa công nghệ theo mô hình mẫu Thung lũng Silicon tại Việt Nam.
- Thực trạng về thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu tại các tổ chức KH&CN ở Việt Nam.
- Thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Tổng quan về Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt NamError! Bookmark not defined..
- Thực trạng hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Về kết quả nghiên cứu KH&CN.
- Về công trình khoa học công bố, văn bằng SHTTError! Bookmark not defined..
- Một số rào cản trong hoạt động thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm KHCNVN.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÁO GỠ RÀO CẢN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI HÓA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẠI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM.
- Kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu tại một số nƣớc trên thế giới.
- Giải pháp về thị trƣờng công nghệ.
- Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, của Khoa Khoa học Quản lý, đặc biệt là Thầy Vũ Cao Đàm, Thầy Trần Văn Hải và Thầy Đào Thanh Trường, đã trang bị cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá và truyền cảm hứng cho tôi, giúp tôi lựa chọn hướng đi phù hợp cho đề tài nghiên cứu của mình..
- Lời cảm ơn của tôi xin được gửi đến Lãnh đạo của các Viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam gồm: Viện Công nghệ sinh học, Viện Công nghệ môi trường, Viện Công nghệ vật liệu, Viện Hóa học, Viện Khoa học năng lượng, Viện Công nghệ thông tin, cùng các nhà khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thực hiện điều tra, khảo sát và trao đổi nhiều kinh nghiệm thực tế..
- Nguyễn Quang Tuấn – Viện Chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ.
- Phùng Ngọc Tuấn Anh, Ban Kế hoạch tài chính – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam..
- Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các đồng nghiệp tại cơ quan công tác (Viện Công nghệ sinh học) đã luôn tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập chương trình cao học Quản lý Khoa học và Công nghệ tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- CGCN: Chuyển giao công nghệ.
- KH&CN: Khoa học và Công nghệ.
- NCKH: Nghiên cứu khoa học.
- R&D: Nghiên cứu và Triển khai.
- Viện Hàn lâm KHCNVN: Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Một số yếu tố tác động và thúc đẩy hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu.
- Các hình thức thương mại hóa kết quả R&D 29.
- Sơ đồ tổ chức của Viện Hàn lâm KHCNVN 45 Hình 2.3.
- Biểu đồ phân bố lực lượng cán bộ khoa học của Viện Hàn.
- Số lượng nghiên cứu sinh và học viên cao học năm 2013 53 Hình 2.5.
- Quy trình giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kết quả nghiên cứu KH&CN.
- Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu đã được khẳng định tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng “Phát triển thị trường công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn các sản phẩm KH&CN (từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, chính sách phát triển) trở thành hàng hóa”.
- Để thể chế hóa chủ trương trên, Quốc hội và Chính phủ đã ban hành nhiều luật và các văn bản hướng dẫn thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam (Luật KH&CN, Luật SHTT, Luật CGCN, Luật Công nghệ cao, các nghị định và thông tư hướng dẫn, v.v).
- Tuy nhiên, hiệu quả của hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại các tổ chức KH&CN nhìn chung chưa đạt được kết quả như mong muốn..
- Tại Nghị định số 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm KHCNVN do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày có nêu rõ: “Viện Hàn lâm KHCNVN là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng nghiên cứu cơ bản về khoa học tự nhiên và phát triển công nghệ.
- cung cấp luận cứ khoa học cho công tác quản lý khoa học, công nghệ và xây dựng chính sách, chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội.
- đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao theo quy định của pháp luật” 2 .
- 33 đơn vị sự nghiệp nghiên cứu khoa học .
- 07 đơn vị sự nghiệp khác có chức năng phục vụ công tác quản lý và nghiên cứu khoa học, 04 đơn vị tự trang trải kinh phí hoạt động thường xuyên và 01 doanh nghiệp Nhà nước.
- Ngoài ra, Viện còn có hệ thống trên 100 đài trạm trại thuộc 17 Viện nghiên cứu chuyên ngành, phân bố tại 35 tỉnh, thành phố đặc trưng cho hầu hết các vùng địa lý của Việt Nam (đồng bằng, ven biển, trung du, miền núi và hải đảo) để khảo sát, điều tra, thu thập số liệu, triển khai thực nghiệm về địa chất, địa từ, địa động lực, địa lý, môi trường, tài nguyên và thử nghiệm vật liệu.
- Trong nhiều năm qua, Viện Hàn lâm KHCNVN được Nhà nước từng bước đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ trong đó có 04 Phòng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia (PTNTĐ) cùng nhiều phòng thí nghiệm nghiên cứu cấp viện khác.
- Nhiều Phòng thí nghiệm của Viện được trang bị các thiết bị nghiên cứu hiện đại đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Viện.
- Viện có các khu sản xuất thử nghiệm nhằm trực tiếp phục vụ công tác phát triển công nghệ, đưa kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tế.
- Là một Viện Hàn lâm có nhiệm vụ đầu tầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của cả nước, với cơ sở, tiềm lực KH&CN như vậy và được nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ nhưng hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vẫn chưa có những bước đột phá thực sự, số lượng đề tài, dự án được ứng dụng vào thực tiễn phục vụ thiết thực cho đời sống, phục vụ cho phát triển đất nước chưa nhiều, chưa xứng tầm với nhiệm vụ được giao, kể cả một số kết quả nghiên cứu đã đăng ký bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích nhưng chưa thực sự phát huy được quyền SHTT đã được bảo hộ và chưa được khai thác hiệu quả.
- Tuy nhiên, số kết quả KHCN của Viện được ứng dụng, thương mại hóa vẫn còn hạn chế.
- Vấn đề làm thế nào để thúc đẩy hơn nữa hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm KHCNVN luôn được các bậc lãnh đạo Viện quan tâm..
- Xuất phát từ nhu cầu thực tế tại đơn vị đang công tác, tác giả định hướng nghiên cứu và đề xuất đề tài: “Nhận diện rào cản trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam” nhằm phân tích thực trạng, nhận diện những rào cản trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu hiện tại..
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn về thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn lâm KHCNVN, trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ rào cản để các nhà quản lý có thể tham khảo, đưa ra các hành động cụ thể, phù hợp với tình hình hiện tại của các Viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN..
- Thương mại hóa kết quả nghiên cứu trên thế giới.
- Thương mại hóa kết quả nghiên cứu có thể nảy sinh ở mọi giai đoạn của quá trình đổi mới: từ những ý tưởng ban đầu cho đến kết quả cuối cùng, theo Norman và cộng sự (1997).
- Nó có thể được thực hiện dưới nhiều hình thức như mua bản quyền công nghệ (licensing) hay như việc tạo ra các doanh nghiệp KH&CN từ các tổ chức KH&CN mẹ để tự thương mại hóa kết quả nghiên cứu của chính tổ chức đó (Koruna, 2004)..
- Việc thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu đang là trọng tâm của các chính sách kinh tế tại nhiều quốc gia trên thế giới.
- Ngay từ những năm 80 của thế kỷ trước, chính quyền liên bang Hoa Kỳ đã có những thay đổi to lớn trong chính sách, chiến lược liên quan đến việc khai thác và thương mại hóa các kết quả nghiên cứu.
- Để thực hiện điều này, việc đầu tiên, Hoa Kỳ ban hành các điều luật nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
- Ví dụ, để thúc đẩy chuyển giao kết quả nghiên cứu từ trường đại học vào doanh nghiệp, năm 1980, Hoa Kỳ ban hành Luật Bayh-Dole (Bayh-Dole Act 1980), quy định việc giao quyền sở hữu kết quả nghiên cứu có nguồn gốc kinh phí từ NSNN cho tổ.
- 4 Theo số liệu báo cáo tại Hội thảo “Chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT ở các viện nghiên cứu” do Viện Hàn.
- Nguyễn Vân Anh (2011), Thương mại hóa kết quả nghiên cứu – Nhìn từ góc độ của quá trình R&D , Tạp chí Hoạt động khoa học, số 7/2011, tr.
- Trần Ngọc Ca (2009), Công nghệ và Chuyển giao công nghệ, Tài liệu phục vụ bài giảng Chương trình Cao học về Quản lý KH&CN.
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Đề án phát triển thị trường công nghệ của Thủ tướng Chính phủ số 214/2005/-TTg.
- Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 108/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
- Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình giảng dạy về Công nghệ luận 8.
- Trần Văn Hải (2011), Thương mại hóa kết quả nghiên cứu – Tiếp cận từ Quyền Sở hữu trí tuệ, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4/2011, tr.
- Đoàn Đức Lương (2009), Vai trò của sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các trường đại học, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 51, tr.
- Bùi Văn Sỹ (2013), Những điểm mới trong Luật Khoa học và Công nghệ sửa đổi 2013, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, số 13/2013, tr.
- Đặng Duy Thịnh và cộng sự (2000), Nghiên cứu xây dựng luận cứ cho việc thương mại hóa hoạt động KH&CN ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ KH&CN 15.
- Nguyễn Quang Tuấn (2013), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng chính sách thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của các tổ chức KH&CN Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Khoa học và Công nghệ số 03/HĐ-ĐT-VCLCS.
- Nguyễn Quang Tuấn (2010), Thúc đẩy thương mại hóa kết quả R&D ở Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 810, tr.
- Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học và Công nghệ số 29/2013/QH13.
- Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Long (2013), Thương mại hóa TSTT tại Viện, Trường còn nhiều hạn chế, ngày cập nhật 08/11/2013.
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam số 9/2013, Thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa kết quả nghiên cứu cho Việt Nam.
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 15/2013, tr.
- 44-45, Thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học tại Đức: Vai trò của Viện Fraunhofer và Trung tâm Steinbeis.
- Tạp chí Tia Sáng, Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày cập nhật 10/7/2013.
- Trần Công Thành, Phan Quốc Nguyên (2012), Thương mại hóa kết quả nghiên cứu ở Malaysia và một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 8/2012.
- Hoàng Thị Hải Yến (2010), Tổng quan về bảo hộ sở hữu trí tuệ, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, số 3/2010, tr