« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ


Tóm tắt Xem thử

- Các nghiên cứu sử dụng TBG từ mô mỡ điều trị các bệnh lý khác nhau đã được thực hiện, trong đó có các bệnh lý phổi như: bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, xơ phổi, tổn thương phổi cấp tính.
- 10 - 12 Với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, các nghiên cứu đã bước đầu cho thấy tính an toàn của việc truyền TBG tự thân từ mô mỡ, tuy nhiên còn hạn chế trong việc đánh giá về kết quả điều trị.
- 4 Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Nghiên cứu đánh giá kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ.
- Nghiên cứu can thiệp thử nghiệm lâm sàng ở 20 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên 40 tuổi với FEV1 <.
- 60% và có ít nhất 2 đợt cấp hoặc 1 đợt cấp nhập viện trở lên trong 12 tháng trước được điều trị bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ từ 1/2018 đến 8/2020, Trong nghiên cứu 100% nam giới với tuổi trung bình .
- 100% bệnh nhân thuộc GOLD D.
- Nghiên cứu cho thấy sự cải thiện có ý nghĩa về điểm CAT, mMRC, SGRQ, BDI, chỉ số BODE, khoảng cách đi bộ 6 phút tại thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2 so với trước điều trị (P <.
- tăng tư trước điều trị) lên ở 6 tháng sau truyền TBG lần 2) (p >.
- hiện nghiên cứu “Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ” với mục tiêu nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2 tại Bệnh viện Bạch Mai..
- 20 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính điều trị tại trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai..
- Bệnh nhân được chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo GOLD 2016 14 và chẩn đoán sau 40 tuổi..
- Đồng ý tham gia nghiên cứu và ký vào giấy tình nguyện chấp thuận tham gia nghiên cứu..
- Những bệnh lý/ bất thường khác trước đây hoặc hiện tại của bệnh nhân… không ổn định có ý nghĩa về mặt lâm sàng.
- Bệnh nhân có bất kỳ bệnh lý nào mà đánh giá thời gian sống thêm <.
- Bệnh nhân không có khả năng thực hiện các nghiệm pháp và đánh giá cần thiết trong quá trình tham gia nghiên cứu hoặc bệnh nhân đang tham gia vào nghiên cứu khác..
- Thiết kế nghiên cứu.
- Can thiệp thử nghiệm lâm sàng Thời gian nghiên cứu .
- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Hô hấp, Đơn vị Gen và Tế bào gốc - Trung tâm Y học hạt nhân và Ung Bướu, Trung tâm Huyết học và Truyền máu thuộc Bệnh viện Bạch Mai..
- Tổ chức phối hợp thực hiện: Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108, Viện huyết học và truyền máu Trung ương..
- Đơn vị trực tiếp phối hợp nghiên cứu: Khoa Sinh học phân tử - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Ngân hàng Tế bào gốc - Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương..
- Kinh phí nghiên cứu: Nguồn ngân sách nhà nước Cỡ mẫu: Thuận tiện.
- Tất cả số liệu thu thập được theo một mẫu hồ sơ bệnh án nghiên cứu thống nhất, thông tin được lấy qua phỏng vấn, thăm khám trực tiếp trên bệnh nhân..
- phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cho bệnh nhân..
- Bước 2: Thăm dò cận lâm sàng sàng lọc bệnh nhân theo tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ..
- Thực hiện truyền TBG tự thân từ mô mỡ:.
- Một phần được trộn với huyết tương giàu tiểu cầu và kích hoạt ánh sáng bằng máy AdiStem™ AdiLight LED sau đó truyền tĩnh mạch luôn cho bệnh nhân, một phần được bảo quản trong bình Ni tơ lỏng để truyền tĩnh mạch cho bệnh nhân sau truyền TBG lần 1 từ 6 tháng..
- Bước 5: Đánh giá lại lâm sàng và chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2.
- Trong thời gian nghiên cứu bệnh nhân dùng thuốc nền điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính theo hướng dẫn của GOLD 2016.
- Các chỉ số nghiên cứu.
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 22.0 34 Đạo đức nghiên cứu.
- Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức Bệnh viện Bạch Mai thông qua theo GCN số 86/.
- HĐĐĐ ký ngày và Ban đạo đức nghiên cứu y sinh học Bộ y tế thông qua theo GCN 61/CN - HĐĐĐ ký ngày 27/7/2018).
- Bệnh nhân được cung cấp đầy đủ thông tin bằng.
- nghiên cứu” và khi đồng ý tham gia sẽ ký “phiếu chấp thuận tình nguyện tham gia nghiên cứu”..
- Trong nghiên cứu, các bệnh nhân đều thuộc giới nam với độ tuổi trung bình là thấp nhất là 55 tuổi, cao nhất là 75 tuổi.
- 19/20 bệnh nhân có từ 2 đợt cấp trở lên trong vòng 12 tháng trước và 6/20 bệnh nhân có đợt cấp phải nhập viện.
- Các bệnh nhân đều thuộc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nhóm D theo phân loại của GOLD 2016.
- bệnh nhân có ảnh hưởng mức độ trung bình - nặng lên chất lượng cuộc sống theo thang điểm CAT và bệnh nhân có mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí từ nặng đến rất nặng.
- Đặc điểm chung và mức độ nặng của nhóm đối tượng nghiên cứu (N = 20).
- Kết quả lâm sàng và chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2.
- Kết quả lâm sàng tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2..
- Trong nghiên cứu, 20/20 bệnh nhân theo dõi qua thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1.
- Kết quả lâm sàng tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 (N = 20).
- Trước truyền TBG (T0).
- sau truyền TBG lần 1 (T3 - L1).
- sau truyền TBG lần 1 (T6 - L1) Trung bình.
- Trung bình (SD).
- p Trung bình (SD).
- *p: tính bằng paired - sample T - test, so sánh sự thay đổi so với trước truyền TBG tại các thời điểm tương ứng của các chỉ số: CAT, mMRC, BDI, BODE, 6MWT, SGRQ..
- Trung bình tổng điểm SGRQ giảm rõ tại thời điểm 3 tháng và có xu hướng duy trì đến thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần 1.
- Giá trị trung bình của BODE cũng giảm tại thời điểm 3 tháng và duy trì đến thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần 1.
- Giá trị trung bình của khoảng cách đi bộ 6 phút tăng rõ trong thời gian 3 tháng sau truyền TBG lần 1 và xu hướng tăng ít hơn trong thời gian 3 tháng tiếp theo đến thời điểm 6 tháng sau ghép TBG lần 1.
- Biến thiên thay đổi của SGRQ, BODE, khoảng cách đi bộ 6 phút tại thời điểm T0: Trước truyền TBG, T3 – L1: 3 tháng sau truyền TBG lần 1, T6 – L1: 6 tháng sau truyền TBG lần 1 T3 - L2: 3 tháng sau truyền TBG lần 2, T6 - L2: 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- trước truyền TBG và 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG lần 1.
- 19/20 bệnh nhân theo dõi qua thời điểm 3 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 2 và 10/10 bệnh nhân theo dõi qua thời điểm 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 2.
- Kết quả lâm sàng tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 2.
- 3 tháng sau truyền TBG lần 2.
- Trước truyền TBG (T0) (n = 10).
- 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- P Trung bình (SD).
- *p: tính bằng paired - sample T - test, so sánh sự thay đổi so với trước truyền TBG tại các thời điểm tương ứng của các chỉ số: CAT, mMRC, BDI, BODE, 6MWT, SGRQ.
- Trong 10 bệnh nhân theo dõi đến thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần, nghiên cứu nhận thấy trung bình tổng điểm SGRQ, BODE giảm rõ trong 3 tháng sau truyền TBG lần 1 và có xu hướng biến thiên ít đến thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- Giá trị trung bình của khoảng cách đi bộ 6 phút tăng rõ trong thời gian 3 tháng sau truyền TBG lần 1 và xu hướng tăng đều mỗi 3 tháng đến thời điểm 6 tháng sau ghép TBG lần 2.
- Biến thiên thay đổi của SGRQ, BODE, khoảng cách đi bộ 6 phút tại thời điểm trước truyền TBG và 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- Kết quả chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2.
- Tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 có sự cải thiện về chỉ số FVC và FEV1.
- Kết quả chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 1 (N = 20).
- Trước truyền TBG.
- 3 tháng sau truyền TBG lần 1.
- sau truyền TBG lần 1 (T6 - L1).
- *p: tính bằng paired - sample T - test, so sánh sự thay đổi so với trước truyền TBG tại các thời điểm tương ứng của các chỉ số: FVC, FEV1, FEV1/FVC.
- Tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG lần 2, chỉ số FEV1.
- tăng nhiều hơn so với trước điều trị, 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG lần 1, tuy nhiên chưa có ý nghĩa thống kê..
- T0: Trước truyền TBG, T3 – L1: 3 tháng sau truyền TBG lần 1, T6 – L1: 6 tháng sau truyền TBG lần 1, T3 - L2: 3 tháng sau truyền TBG lần 2, T6 - L2: 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- Kết quả chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mô mỡ lần 2.
- sau truyền TBG lần 2 (T3 - L2).
- sau truyền TBG lần 2 (T6 - L2).
- (n = 10) Trung bình.
- Biến thiên của FEV1 % tại thời điểm trước truyền TBG, 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG lần 1, 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG lần 2.
- Biểu đồ 2 về biến thiên của chỉ số này cho thấy FEV% có xu hướng tăng không đáng kể tại các thời điểm so với trước truyền TBG..
- Trong nghiên cứu, 20 bệnh nhân đều thuộc nhóm D theo phân loại bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của GOLD 2016.
- Với nhóm phân loại này, các bệnh nhân đều có tình trạng khó thở nặng với điểm mMRC trung bình lớn hơn độ 2 (đi chậm hơn do khó thở hoặc dừng lại để thở khi đi cạnh người cùng tuổi).
- Đồng thời, các bệnh nhân đều có mức độ ảnh hưởng của bệnh lên chất lượng cuộc sống từ trung bình đến nặng với chỉ số CAT, SGRQ, BDI ở mức cao.
- Chỉ số BODE là một yếu tố tiên lượng tử vong độc lập trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính dao động từ 0 đến 10, Các bệnh nhân trong nghiên cứu có chỉ số BODE trung bình là 3,8 ± 1,3.
- 17 Các bệnh nhân được chọn trong nghiên cứu này tương tự với tiêu chí lựa chọn bệnh nhân của các nghiên cứu thử nghiệm hiện tại về điều trị COPD bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ như nghiên cứu của Ross và Cộng sự (Cs) (ClinicalTrials.gov Identification:.
- Trên thực tế, việc áp dụng liệu pháp tế bào gốc trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính vẫn còn nhiều thách thức do số lượng các nghiên cứu lâm sàng chưa nhiều.
- Một loạt nghiên cứu đã được tiến hành như Ross và Cs, 20 Fisher - laycock và Cs, 22 Sharon McQuillan và Cs Kristin Comella.
- 13 Tuy nhiên, mới có nghiên cứu của Kristin Comella và Cs hoàn thành và mới công bố về tính an toàn của việc điều trị TBG từ mô mỡ, còn chưa có những công bố về hiệu quả của liệu pháp này..
- Một số nghiên cứu sử dụng TBG từ tủy xương và một nghiên cứu sử dụng TBG từ máu cuống rốn trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính trên cỡ mẫu nhỏ đã công bố cho thấy có cải thiện về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.
- 23 - 27 Nghiên cứu của chúng tôi được coi là một trong những thử nghiệm đầu tiên về điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng TBG tự thân từ mô mỡ và cũng đã cho thấy tính an toàn của liệu pháp này.
- 20 bệnh nhân được theo dõi hàng tháng cho đến tối thiểu 12 tháng tính từ sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1.
- Tại thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2, nghiên cứu đều ghi nhận được sự cải thiện rõ về mức độ khó thở, khả năng gắng sức và chất lượng cuộc sống.
- Sự cải thiện về mức độ khó thở được thể hiện ở chỉ số MRC với giá trị trung bình giảm còn 1,2 ± 0,4 tại thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần 2 (p <.
- Phần lớn bệnh nhân chỉ khó thở khi đi nhanh hoặc leo dốc.
- Khoảng cách đi bộ 6 phút tăng rõ rệt tại thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần mét (n = 20)) và tiếp tục tăng tại thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần mét (n = 10)) so với trước điều trị mét (n = 20)) (p <.
- Về chất lượng cuộc sống, chỉ số CAT giảm ở mức phần lớn bệnh nhân chỉ ảnh hưởng mức độ nhẹ và điểm SGRQ - A2, A3 cũng giảm có ý nghĩa.
- Giá trị trung bình của BODE là 2,2 ± 1,5 tại thời điểm 6 tháng sau truyền TBG lần 2 (n = 10) có ý nghĩa phần trăm khả năng sống sót đến 4 năm của bệnh nhân.
- Nghiên cứu này không quá kỳ vọng vào việc cải thiện rõ rệt chức năng thông khí của bệnh nhân, tuy nhiên, kết quả cho thấy các chỉ số FVC, FEV1 có tăng dần lên qua các thời điểm 3 tháng, 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mô mỡ lần 1 và lần 2..
- Cỡ mẫu nhỏ là hạn chế của nghiên cứu, tuy nhiên nghiên cứu vẫn tiếp tục đánh giá tiếp trên số lượng bệnh nhân nhiều hơn..
- Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ có cải thiện về mặt lâm sàng bao gồm mức độ khó thở, khả năng gắng sức và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
- Chức năng thông khí có cải thiện mặc dù sự tăng còn hạn chế và chưa có ý nghĩa thống kê, nhưng kết quả này cũng cho thấy điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ là một hướng đi có hy vọng cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.