« Home « Kết quả tìm kiếm

Tế bào gốc mô mỡ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tế bào gốc mô mỡ"

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng polymer sinh học PHB

310809-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát các điều kiện nuôi cấy tế bào gốc mỡ trên nền màng sinh học PHB + Tạo màng sinh học PHB + Khảo sát, tối ưu các điều kiện nuôi cấy và tạo màng tế bào gốc mỡ trên nền màng sinh học PHB (điều kiện nuôi cấy tế bào gốc mỡ, mật độ tế bào, nồng độ màng PHB, thời gian nuôi cấy - Đánh giá hiệu quả màng tế bào trên nền màng PHB điều trị vết thương bỏng trên động vật thực nghiệm d) Phương pháp nghiên cứu.

Đặc điểm phân lập và một số đặc tính của tế bào gốc mô mỡ người

tailieu.vn

Đ ẶC ĐIỂM PHÂN LẬP VÀ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH CỦA TẾ BÀO GỐC MỠ NGƯỜI. Tế bào gốc (TBG) mỡ là các tế bào (TB) đa tiềm năng, có khả năng biệt hóa tương tự TBG trung tủy xương. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác định cách thức phân lập TBG mỡ bằng phương pháp sử dụng enzym collagen. Tiến hành khảo sát một số đặc tính của TBG mỡ về hình thái, khả năng tạo tập đoàn (colony) và đường cong tăng trưởng của chúng.

Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc mô mỡ tự thân lên biến đổi siêu cấu trúc vết thương mạn tính

tailieu.vn

Tế bào gốc mỡ. Siêu cấu trúc.. Tế bào gốc (TBG) phân lập được từ mỡ, gọi tắt là TBG mỡ, là TBG trung có hình dáng nguyên bào sợi, có khả năng tạo colony và biệt hóa thành nhiều loại khác nhau [3, 6, 7]. Đối với VTMT, tại chỗ vết thương tiết quá nhiều cytokine tiền viêm và enzym phân hủy protein, kèm theo tế bào thì lão hóa, nhiễm trùng dai dẳng, thiếu hụt TBG [8].

Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn

310820.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyễn Thị Xuân Sâm Hà Nội – Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn này là sản phẩm khoa học thuộc đề tài cấp Nhà Nước ―Nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bệnh thoái hóa khớp‖ mang Mã số: ĐTĐL. Tế bào gốcvà phân loại tế bào gốc. Tế bào gốc. Phân loại tế bào gốc. Tế bào gốc trung . Nguồn gốc và đặc điểm của tế bào gốc trung . Tiềm năng biệt hóa của tế bào gốc trung [24. Tế bào gốc mỡ. Nguồn gốc và đặc điểm của tế bào gốc từ mỡ.

Nghiên cứu quy trình kỹ thuật nuôi cấy tế bào gốc mô mỡ trên nền màng polymer sinh học PHB

310809.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tế bào gốc đa tiềm năng (Multipotent stem cells. Tế bào mầm phôi (Embryonic germ cells Các. Ứng dụng của tế bào gốc. khác nhau. Tế bào gốc từ mỡ và ứng dụng TBG từ mỡ 1.2.5.1. Tế bào gốc từ mỡ. bào khác nhau. Ứng dụng TBG từ mỡ Trên. Một số nghiên cứu ứng dụng TBG từ mỗ mỡ trong điều trị Tác giả Năm công bố Số mẫu Nguồn tế bào Liều điều trị Thời gian theo dõi Hiệu quả điều trị Tài liệu tham khảo Tổn thương phóng xạ mạn tính Rigotti và cs 2007 20 SVF 60-80 cc/ tiêm vào.

Nghiên cứu khả năng tăng sinh của tế bào gốc mỡ và ảnh hưởng của chúng đến tế bào da nuôi cấy định hướng trong điều trị vết thương

Noi dung LVThs - Đoàn Hoàng Thu.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các tế bào chủ yếu tham gia liền vết thƣơng . Công nghệ tế bào làm lành vết thƣơng . Vai trò tế bào gốc trong liền vết thƣơng. Tế bào gốc trung từ mỡ. Thu mỡ và phân lập tế bào. Nhân rộng tế bào. Xác định số lƣợng tế bào. Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của tế bào gốc mỡ đến tế bào da nuôi cấy. Đánh giá ảnh hƣởng của tế bào gốc mỡ đến tăng sinh nguyên bào sợi. Đánh giá ảnh hƣởng của tấm tế bào gốc mỡ lên khả năng di cƣ của nguyên bào sợi.

Ứng dụng tế bào gốc trung mô trong điều trị bệnh thận mạn do lupus ban đỏ

tailieu.vn

Đặc điểm về tế bào gốc trung . Đặc điểm phân lập tế bào đơn nhân từ mỡ. Thu nhận 35 gram mỡ từ mỡ bụng dưới bằng phẫu thuật và tách được tế bào đơn nhân/. Tỉ lệ tế bào sống là 99%. Tổng tế bào đơn nhân thu được của bệnh nhân này là tế bào. Tác giả Tạ Việt Hưng năm 2017 đã phân lập tế bào gốc mỡ tự thân điều trị thoái hóa khớp gối, kết quả cho thấy tỉ lệ tế bào sống là và số tế bào thu được là gram mỡ [12]. Hiệu suất tăng sinh TBG trung trong quá trình nuôi cấy tế bào.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết thương mạn tính

tailieu.vn

Phương pháp đánh giá ảnh hưởng của tế bào gốc mỡ đến nguyên bào sợi in vitro. Theo dõi bệnh nhân có vết thương mạn tính được ghép tế bào gốc trung từ mỡ. Phân lập tế bào gốc trung từ mỡ. Đặc điểm phân lập và hình thái tế bào. Khả năng tạo colony của tế bào gốc mỡ. Nuôi cấy tăng sinh và nhân rộng tế bào gốc trung từ mỡ. Tác động của tế bào gốc mỡ bệnh nhân lên nguyên bào sợi da in vitro. Theo dõi quá trình liền vết thương ở một ca sau ghép tế bào gốc trung từ mỡ.

Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn

310820-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục tiêu nghiên cứu - Nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc từ mỡ - Biệt hóa tế bào gốc từ mỡ theo hướng tạo thành tế bào sụn  Đối tượng nghiên cứu: 10 mẫu tế bào gốc trung từ mỡ được cung cấp từ Trung tâm Nghiên cứu Y Dược học Quân sự, Học viện Quân Y. c) Nội dung và phương pháp nghiên cứu - Nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc từ mỡ (tạo nguồn tế bào cho nghiên cứu biệt hóa. Khảo sát tối ưu các điều kiện cảm ứng biệt hóa tế bào gốc từ mỡ thành tế bào sụn.

Nghiên cứu đánh giá khả năng biệt hóa của tế bào gốc trung mô từ mô mỡ người thành tế bào giống tế bào gan in vitro

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG BIỆT HÓA CỦA TẾ BÀO GỐC TRUNG TỪ MỠ NGƯỜI THÀNH TẾ BÀO GIỐNG TẾ BÀO GAN IN VITRO. TÓM TẮT: Nghiên cứu của chúng tôi trình bày kết quả khảo sát khả năng biệt hóa của tế bào gốc trung từ mỡ (adipose-derived stem cells-ADSCs) thành tế bào giống tế bào gan in vitro bằng môi trường biệt hóa sử dụng hóa chất. Bằng các phương pháp kiểm tra kết quả sau biệt hóa chúng tôi đã chứng minh được ADSCs có khả năng biệt hóa in vitro thành tế bào giống tế bào gan.

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số đặc điểm của vết thương mạn tính và hiệu quả điều trị của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân

tailieu.vn

Đặc điểm nhiễm khuẩn tại chỗ vết thương mạn tính sau ghép tế bào gốc từ mỡ tự thân. b) Biến đổi vi khuẩn bề mặt vết thương mạn tính. Bệnh nhân có 4 vết thương lớn. Vết thương được ghép tế bào gốc từ mỡ tự thân. Vết thương sau 20 ngày ghép tế bào gốc từ mỡ tự thân. Thời điểm T2 Thời điểm T3 Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mỡ. Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mỡ 15 ngày. Vết thương sau ghép tế bào gốc từ mỡ tự thân 7 ngày.

Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ

tapchinghiencuuyhoc.vn

Kết quả lâm sàng và chức năng thông khí tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mỡ lần 1 và lần 2. Kết quả lâm sàng tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền tế bào gốc tự thân từ mỡ lần 1 và lần 2.. Trong nghiên cứu, 20/20 bệnh nhân theo dõi qua thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mỡ lần 1. Kết quả lâm sàng tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau truyền TBG tự thân từ mỡ lần 1 (N = 20).

Nghiên cứu biệt hóa tế bào gốc trung mô màng dây rốn người thành tế bào dạng tạo xương

277032-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tế bào gốc và công nghệ tế bào gốc 1.1.1. Tế bào gốc Tế bào gốc (TBG) là các tế bào chưa có chức năng chuyên biệt, có tiềm năng phát triển thành nhiều loại tế bào khác nhau và có khả năng tự thay mới (Self-renewal). Tế bào gốc trung 1.1.3.1. Khái niệm Tế bào gốc trung tế bào gốc trưởng thành, ña tiềm năng ñược thu nhận từ những có nguồn gốc từ trung bì như: xương, sụn, chất nền tủy xương, xơ cơ ở khoảng giữa hai tổ chức, cơ vân, mỡ.

CÁC TẾ BÀO GỐC ĐỂ CHỮA TRỊ TIM

tailieu.vn

Đó là chưa kể những tế bào gốc trung này cũng có những đặc tính khác : chúng có khả năng kích. thích sự tạo thành các huyết quản chung quanh những tế bào được ghép, điều này làm cho chúng tiếp tục tồn tại.. “Các tế bào trung của mỡ và những tế bào phát xuất từ những tế bào gốc phôi thai được đặt trên một film de collagène, patch này được ghép trên vùng cơ tim bị hỏng”, Michel Pucéat đã tả như vậy..

Tiềm Năng Ứng Dụng Tế Bào Gốc

www.scribd.com

Các quytrình cấy ghép máu cuống rốn, cấy ghép tuỷ xương,cấy ghép rìa giác mạc… đềuthuộc loại này.Một trong những loại tế bào gốc trưởng thành được sử dụng khá phổ biến hiện tạiđó là tế bào gốc trung (Mesenchymal Stem Cells). Đây là loại tế bào gốctrưởng thành có mặt ở nhiều loại khác nhau trong cơ thể mà phổ biến nhất làtrong chất nền của tủy xương hay trong mỡ.

Điều trị bằng tế bào gốc

tailieu.vn

Với phương pháp sử dụng tế bào gốc của chính bệnh nhân, từ nay tế bào gốc có thể được tách ra từ tủy sống, da, máu, giác mạc mắt, não. bộ, ở cuống nhau thai, kể cả từ mỡ, rồi chuyển đổi thành tế bào máu, xương hoặc sụn.

seminar_Tế bào gốc

www.scribd.com

Biệt hóa in vitro:Nguyên lí: Tế bào gốc trưởng thành chuyên biệt có thể biệt hóa thành các tếbào của ấy. Khi xác địnhcác tế bào gốc trung từ mỡ, người ta có thể sử dụng các hóa chất này chobiệt hóa các tế bào từ mỡ thành xương sụn mỡ, để có thể xác nhân đó là tếbào gốc trung mô.III.2- Sử dụng bằng các marker: Phát hiện tế bào gốc bằng các maker phân tử: bao gồm các maker DNAcũng như maker protein kháng thể nhằm phát hiện ra các sản phẩm đặc trưngcủa tế bào gốc.

Bước đầu đánh giá tác động của tế bào gốc trung mô từ dây rốn trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc mật

www.academia.edu

Cơ sở lý thuyết Tế bào gốc trung (Mesenchymal stem cell- MSC) là tế bào gốc trưởng thành đa chức năng có thể được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau như từ tủy xương (bone marrow), dây rốn (umbilical cord), mỡ (adipose tissue), nội mạc tử cung (endometrium), nước ối (amniotic fluid), răng (dental tissue) (Ullah, Subbarao.

Bước đầu đánh giá tác động của tế bào gốc trung mô từ dây rốn trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc mật

www.academia.edu

Cơ sở lý thuyết Tế bào gốc trung (Mesenchymal stem cell- MSC) là tế bào gốc trưởng thành đa chức năng có thể được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau như từ tủy xương (bone marrow), dây rốn (umbilical cord), mỡ (adipose tissue), nội mạc tử cung (endometrium), nước ối (amniotic fluid), răng (dental tissue) (Ullah, Subbarao.

Bước đầu đánh giá tác động của tế bào gốc trung mô từ dây rốn trên mô hình chuột tổn thương gan do tắc mật

www.academia.edu

Cơ sở lý thuyết Tế bào gốc trung (Mesenchymal stem cell- MSC) là tế bào gốc trưởng thành đa chức năng có thể được phân lập từ nhiều nguồn khác nhau như từ tủy xương (bone marrow), dây rốn (umbilical cord), mỡ (adipose tissue), nội mạc tử cung (endometrium), nước ối (amniotic fluid), răng (dental tissue) (Ullah, Subbarao.