« Home « Kết quả tìm kiếm

NHU CẦU ĐẠM CỦA CÁ LÓC BÔNG (CHANNA MICROPELTES CUVIER, 1831) GIAI ĐOẠN GIỐNG


Tóm tắt Xem thử

- NHU CẦU ĐẠM CỦA CÂ LÓC BÔNG.
- Nghiín cứu nhu cầu đạm của câ lóc Bông (Channa micropeltes) giống nhỏ (2,6 gam/con) và.
- Câ được cho ăn 5 loại thức ăn có hàm lượng đạm từ 14% đến 54% (năng lượng 4,2 kcal/g) trong 50 ngày.
- Tỉ lệ sống của câ giống nhỏ và lớn ở nghiệm thức 14% và 24% đạm thấp hơn có ý nghĩa so với câc nghiệm thức khâc (p <.
- Snh trưởng của câ tăng theo sự gia tăng của hàm lượng đạm trong thức ăn, tăng trưởng tuyệt đối theo ngăy cao nhất của câ giống nhỏ là nghiệm thức 54 % đạm (0,05 g/ngày) và giống lớn là 44 % đạm (0,07 g/ngày).
- Kết quả phđn tích đường cong bậc hai cho thấy hàm lượng đạm cho tăng trưởng tối đa ở câ giống nhỏ là 50,8 % và giống lớn là 46,5%.
- Hàm lượng đạm từ giống nhỏ) va giống lớn) là.
- khoảng thích hợp cho sự tăng trọng của câ và giảm giâ thành sản xuất..
- Từ khóa: câ lóc Bông, Channa micropeltes, nhu cầu đạm, ương nuôi.
- Câ bỉ lă nghề nuôi truyền thống ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), trong đó câc đối tượng nuôi chính lă câ Tra, câ Ba sa, câ lóc Bông, câ Rô phi, câ He văng,...
- Tuy chưa phải lă loăi đạt sản lượng cao nhất, nhưng câ lóc Bông lă loăi nuôi bỉ quan trọng, chỉ sau câ Tra vă câ Ba sa.
- Ở ĐBSCL, câ lóc Bông có thể nuôi thđm canh cả trong ao lẫn trong bỉ vă đều đạt năng suất cao, dao động từ 42,5–116 kg/m 3 (Nguyễn Đình Chiến, 1996)..
- Ngoăi tự nhiín câ lóc Bông ăn câc động vật sống như câ, tôm, cua,… nhưng khi nuôi trong bỉ chúng có thể sử dụng câc loại thức ăn như tấm, câm, câ tạp.
- Cho đến nay, câ lóc Bông được nuôi chủ yếu bằng thức ăn tươi sống bằng câch cho ăn câ nguyín con hay xay nhỏ.
- năy đòi hỏi phải phât triển nhanh nguồn thức ăn chế biến để vừa hạn chế việc khai thâc.
- Trong sản xuất giống nhđn tạo, thức ăn dùng ương câ lóc Bông hiện nay vẫn lă thức ăn tươi sống mă chủ yếu lă Moina vă trùn chỉ, vă sau đó lă câ tạp.
- Việc sử dụng thức ăn trực tiếp từ tự nhiín thường không đảm bảo chất lượng vă dễ gđy ô nhiễm môi trường.
- Vì vậy mục tiíu của nghiín cứu năy lă đânh giâ nhu cầu đạm của câ lóc Bông giống nhằm góp phần phât triển công thức thức ăn chế biến phù hợp trong ương nuôi giống câ lóc Bông..
- Ở cả hai thí nghiệm, câ được cho ăn với 5 loại thức ăn có hăm lượng đạm từ 14%.
- Thức ăn được chế biến thănh dạng viín ẩm..
- Mỗi nghiệm thức được lặp lại 4 lần..
- Trong thời gian thí nghiệm theo dõi vă ghi nhận hoạt động bơi lội vă bắt mồi của câ.
- Số câ chết, thức ăn thừa vă phđn câ được siphon hăng ngăy..
- Phương phâp thu vă phđn tích mẫu: Tăng trưởng của câ được xâc định bằng câch cđn toăn bộ câ trong bể sau mỗi 10 ngăy.
- Câc chỉ tiíu về thănh phần hoâ học của thức ăn vă thịt câ được phđn tích gồm: độ ẩm, đạm thô, chất bĩo, chất bột đường vă tro theo phương phâp AOAC (2000)..
- Bảng 1: Thănh phần nguyín liệu vă thănh phần hóa học của thức ăn thí nghiệm Nguyín liệu Nghiệm thức thức ăn.
- Thănh phần hóa học của thức ăn theo tính toân.
- Hăm lượng đạm cao nhất cho tăng trưởng tối ưu vă khoảng hăm lượng đạm cho tăng trưởng bình thường với giâ thănh sản xuất thấp nhất được tính bằng câch sử dụng phương phâp giảm bậc đa thức bậc hai (quadratic regresion) của Zeitoun et al (1976)..
- Đối với câ giống nhỏ, tỉ lệ sống của câ dao động trong khoảng từ vă có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí giữa câc nghiệm thức (p <.
- Tỉ lệ sống thấp nhất ở nghiệm thức 14 vă 24 % đạm (lần lượt lă 69,5 vă 71,5.
- khâc biệt có ý nghĩa so với 3 nghiệm thức còn lại (p <.
- Ở câc nghiệm thức năy (34, 44 vă 54 % đạm), tỉ lệ sống của câ tương đương nhau, từ 80,5 đến 82 % (Bảng 2)..
- Tỉ lệ sống của câ cỡ giống lớn đạt từ .
- Tương tự như cỡ câ nhỏ, tỉ lệ sống của câ cũng thấp nhất ở nghiệm thức 14 vă 24% đạm (68,8 vă 70.
- khâc biệt có ý nghĩa so với câc nghiệm thức có hăm lượng đạm cao hơn, đạt từ 82,5 đến 88,8%..
- Bảng 2: Tỉ lệ sống của câ lóc Bông giống cho ăn thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau (đơn vị tính.
- Nghiệm thức.
- Tỉ lệ sống của hầu hết câc loăi câ thường không chịu tâc động của thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau.
- Tỉ lệ sống của câc loăi câ ăn động vật chủ yếu chịu ảnh hưởng bởi tính ăn lẫn nhau như nhận định của Chen vă Tsai (1994) trín câ mú Epinephelus malabaricus vă Qin Jian Guang et al (1996) trín câ lóc giống Channa striata.
- Trong thí nghiệm năy, ở tất cả câc nghiệm thức bín cạnh hiện tượng một số con vượt đăn tấn công những con khâc còn có hiện tượng một số câ chết do không sử dụng thức ăn, suy yếu rồi chết dần.
- Tuy nhiín, ở câc nghiệm thức có hăm lượng đạm cao từ 34 – 54.
- câ sử dụng thức ăn tốt hơn vă ít thấy hiện tượng tấn công lẫn nhau nín tỉ lệ sống của câ được cải thiện hơn.
- 3.2 Ảnh hưởng của câc hăm lượng đạm khâc nhau lín tăng trưởng của câ lóc Bông giống Ở cỡ giống nhỏ khối lượng của câ gia tăng cùng với sự gia tăng hăm lượng đạm trong thức ăn, nhưng trong 10 ngăy đầu sự khâc biệt năy không lớn.
- Căng về sau, câ ở 3 nghiệm thức sử dụng thức ăn có hăm lượng đạm 34, 44 vă 54 % có khuynh hướng vượt hơn hẳn so với 2 nghiệm thức đạm thấp.
- Tuy nhiín, sự khâc biệt về câc chỉ số tăng trưởng của câ giữa nghiệm thức 54% vă 44 % đạm (0,05 g/ngăy vă 1,27 %/ngăy) không có ý nghĩa thống kí (Bảng 3)..
- Hình 1: Tăng trưởng của câ lóc Bông giống cỡ nhỏ (a) vă cỡ lớn (b) cho ăn thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau.
- Bảng 3: Khối lượng câ ban đầu (Wi) vă sau thí nghiệm (Wf), tăng trọng tuyệt đối ngăy (DWG) vă tốc độ tăng trưởng tương đối (SGR) của câ lóc Bông giống cỡ nhỏ vă lớn.
- b b b c c c d d d d d d Giống cỡ lớn.
- Đối với câ giống cỡ lớn, ngay từ lần thu mẫu đầu đê có sự khâc biệt về tăng trưởng giữa câc nghiệm thức, sự tăng trưởng của câ tăng dần theo mức tăng của hăm lượng đạm trong thức ăn.
- Ở nghiệm thức 44.
- câ luôn có tăng trọng (DWG vă SGR tương ứng lă 0,07g/ngăy vă 0,94 %/ngăy) cao hơn có ý nghĩa so với câc nghiệm thức còn lại (p<.
- Tốc độ tăng trưởng của câ ở nghiệm thức 34 % căng về sau căng nhanh vă vượt hơn so với nghiệm thức 54 % khi kết thúc thí nghiệm.
- Tuy nhiín, sự khâc biệt về tăng trưởng của câ giữa hai nghiệm thức năy không có ý nghĩa thống kí (p >.
- Câ cho ăn thức ăn 14% đạm có tốc độ tăng trưởng thấp nhất (0,01 g/ngăy vă 0,2 %/ngăy)..
- Hình 2: Tương quan giữa tốc độ tăng trưởng tương đối của câ lóc Bông giống cỡ nhỏ vă hăm lượng đạm trong thức ăn.
- Kết quả cho thấy hăm lượng đạm tốt nhất cho tăng trưởng ở câ lóc Bông giống cỡ nhỏ lă 50,8 % vă hăm lượng đạm từ lă khoảng thích hợp để câ tăng trọng đồng thời giảm được giâ thănh thức ăn trong thực tiễn sản xuất..
- Đối với câ lóc Bông giống cỡ lớn, hăm lượng đạm tốt nhất trong thức ăn cho câ tăng trưởng tối đa lă 46,5 % vă khoảng đạm thích hợp từ .
- Nhu cầu đạm trong thức ăn của câc loăi câ đê được nghiín cứu từ rất lđu vă kết quả của câc nghiín cứu năy cho thấy nhu cầu đạm trong thức ăn ở câ thay đổi theo loăi, kích cỡ câ, tính ăn,…(Garling vă Wilson, 1976).
- Trong thí nghiệm, tăng trưởng tốt nhất của câ giống cỡ nhỏ lă ở hăm lượng đạm 50,8.
- tương tự như kết quả nghiín cứu ở câc loăi câ ăn động vật khâc như nhu cầu đạm ở câ lóc đen giống Channa striata lă 50 % (Wee vă Tacon, 1982.
- Nhu cầu năy của câ lóc Bông cao hơn so với hăm lượng đạm tối ưu của câ trôi Ấn Độ giống lă Khan vă Jafri, 1993), câ Catla vă Rohu giống lă 30.
- Đối với những thức ăn có hăm lượng đạm thấp câ sinh trưởng chậm có thể lă do hăm lượng chất bột đường trong thức ăn cao hơn khả năng sử dụng của chúng.
- Ở nghiệm thức 14 vă 24 % đạm, chất bột đường chiếm tỉ lệ cao tương ứng lă 47,5 vă 60,9.
- Khi chất bột đường vượt xa nhu cầu có thể lăm giảm tiíu thụ thức ăn hoặc lăm giảm việc sử dụng tối ưu câc thănh phần khâc trong thức ăn (Lovell, 1989.
- Những nghiệm thức thức ăn có hăm lượng đạm cao cho tăng trưởng câ tốt hơn có thể do thănh phần chất bột đường vă chất bĩo trong thức ăn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phât triển của loăi năy.
- Hơn nữa, câ lóc Bông lă loăi ăn động vật nín nhu cầu đạm cho quâ trình tăng trưởng lă cao.
- Tuy nhiín, khi câ ăn thức ăn chứa hăm lượng đạm cao vượt quâ nhu cầu thì tăng trưởng của câ có thể bị giảm (Zeitoun et al.
- Hình 3: Tương quan giữa tốc độ tăng trưởng tương đối của câ lóc Bông giống cỡ lớn vă hăm lượng đạm trong thức ăn.
- 3.3 Ảnh hưởng của câc loại thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau lín việc sử dụng thức ăn của câ.
- Ở cả hai cỡ câ, FCR có khuynh hướng tăng cao khi câ được cho ăn thức ăn có hăm lượng đạm thấp (Bảng 4)..
- Hệ số thức ăn cao nhất ở nghiệm thức 14 % đạm lă 3,48 đối với giống nhỏ vă 5,18 đối với giống lớn.
- Hệ số thức ăn thấp nhất của câ giống cỡ nhỏ (1,53) ở nghiệm thức 54% đạm vă câ giống lớn (1,69) ở nghiệm thức 44% đạm.
- Đối với hai cỡ câ, FCR của câ cho ăn thức ăn có hăm lượng đạm từ 34 – 54 % khâc biệt không có ý nghĩa thống kí (p >.
- FCR ở nghiệm thức 14 % đạm cao hơn rất nhiều so với câc nghiệm thức khâc lă do câ ăn rất.
- chậm vă thức ăn ở dạng ẩm nín rất dễ tan trong nước gđy nín hiện tượng thất thoât thức ăn lăm cho FCR tăng cao.
- Mối quan hệ giữa hăm lượng đạm trong thức ăn vă hệ số thức ăn của câ cũng được một số tâc giả bâo câo rằng khi hăm lượng đạm trong thức ăn tăng thì FCR của câ giảm như câc nghiín cứu của Samantaray vă Mohanty (1997) trín câ lóc đen (Channa striata) vă Fiogbĩ et al (1996) trín câ Eurasian perch (Perca fluviatilis)..
- Bảng4: Hệ số thức ăn (FCR), hiệu quả sử dụng đạm (PER) vă tỉ lệ tích lũy đạm.
- PD) của câ lóc giống cỡ nhỏ vă lớn cho ăn thức ăn có câc hăm lượng đạm khâc nhau.
- Giống cỡ nhỏ.
- Giống cỡ lớn.
- FCR được tính theo thức ăn khô..
- Nhìn chung, FCR cho tăng trưởng tốt nhất ở câ lóc Bông giống thấp hơn so với một số loăi câ khâc như câ Chẽm Dicentrarchus labrax lă 2,41 (Pĩrez et al., 1997), câ Perca fluviatilis lă 3,81 (Fiogbĩ et al., 1996)..
- Giâ trị PER vă % PD của câ ở cả hai giai đoạn cũng có khuynh hướng giảm khi câc hăm lượng đạm trong thức ăn tăng.
- Ở câ giống nhỏ PER vă PD cao nhất ở nghiệm thức 14 % đạm lần lượt lă 2,07 vă 25,13 % vă khâc biệt có ý nghĩa thống kí so với câc nghiệm thức còn lại (p <.
- Kết quả thấp nhất ở nghiệm thức 54 % đạm lă 1,21 vă 16,17.
- Câ ăn thức ăn chứa 54 % đạm có PER thấp nhất (0,95) vă cao nhất ở nghiệm thức ăn 14 % đạm (1,44)..
- aureus thì giâ trị PER vă %PD ở câc loăi năy cũng chịu ảnh hưởng bởi sự thay đổi hăm lượng đạm trong thức ăn theo khuynh hướng giảm khi hăm lượng đạm trong thức ăn tăng..
- 3.4 Thănh phần hóa học của cơ thể câ lóc Bông.
- Khi cho câ ăn thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau thì hăm lượng đạm của cơ thể câ tăng theo sự gia tăng hăm lượng đạm trong thức ăn (Bảng 5).
- Câ sử dụng thức ăn chứa 54 % đạm có hăm lượng đạm trong thịt câ cao nhất (60 - 62.
- vă khâc biệt có ý nghĩa thống kí so với câc nghiệm thức còn lại (p <.
- Ở nghiệm thức cho ăn thức ăn 14 % đạm có hăm lượng đạm trong thịt câ thấp nhất (55,3.
- Kết quả năy trâi với một số nghiín cứu trước đđy cho rằng hăm lượng đạm trong thức ăn không ảnh hưởng đến hăm lượng đạm trong thịt câ như kết quả đê ghi nhận trín câ red drum Sciaenops ocellatus (Thoman et al., 1999) vă câ nheo Mỹ Ictalurus punctatus (Page vă Andrew, 1973)..
- Trâi lại với hăm lượng đạm, hăm lượng chất bĩo trong cơ thể câ ở câc nghiệm thức có hăm lượng đạm trong thức ăn từ 14 – 24 % cao hơn có ý nghĩa so với thức ăn có hăm lượng đạm cao từ 34 - 54 % vă hăm lượng chất bĩo giảm dần khi hăm lượng đạm trong thức ăn tăng.
- Bảng 5: Thănh phần hóa học thịt câ lóc Bông giống cho ăn thức ăn có hăm lượng đạm khâc nhau Nghiệm thức.
- Nhu cầu đạm cho câ lóc Bông giống cỡ nhỏ tăng trưởng tối đa lă 50,8 % vă hăm lượng đạm thích hợp cho câ tăng trọng vă giảm được chi phí giâ thănh thức ăn khi ứng dụng văo thực tiễn sản xuất dao động từ .
- Câ lóc Bông giống cỡ lớn đạt tăng trưởng tối đa ở hăm lượng đạm lă 46,5 % vă khoảng đạm thích hợp từ .
- Đối với thức ăn có hăm lượng đạm cao, hệ số thức ăn thấp nhưng hiệu quả sử dụng đạm của câ thấp..
- Hăm lượng đạm trong thức ăn tỉ lệ thuận với hăm lượng đạm nhưng tỉ lệ nghịch với hăm lượng chất bĩo trong thịt câ..
- Đặc điểm sinh học vă khía cạnh kỹ thuật nuôi câ lóc Bông (O