« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhu cầu và kỹ năng giao tiếp của sinh viên Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ.
- Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống và sự phát triển của mỗi cá nhân.
- Đề tài tìm hiểu quan niệm về giao tiếp và kỹ năng giao tiếp của Sinh viên Đại học Cần Thơ (SV ĐHCT) được thực hiện từ tháng 10/2013 sử dụng phối hợp các phương pháp định tính, định lượng bao gồm quan sát, phỏng vấn sâu, phỏng vấn bán cấu trúc.
- Kết quả cho thấy SV có nhu cầu giao tiếp rất lớn nhưng khác nhau phụ thuộc vào nhóm SV khác nhau về ngành học, giới tính, năm học, điều kiện kinh tế gia đình.
- Bên cạnh đó, đề tài dựa vào kết quả tự đánh giá kỹ năng giao tiếp của SV nghiên cứu để đề xuất giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp cho SV..
- Giao tiếp có ý nghĩa cực kì quan trọng trong cuộc sống.
- Xã hội ngày càng văn minh, hiện đại thì những quy tắc ứng xử, những phong cách giao tiếp lịch sự, văn minh càng cần được quan tâm.
- Giao tiếp ứng xử một cách có văn hóa là cơ sở để hình thành mối quan hệ tốt với bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp.
- Giao tiếp tốt không những chỉ hình thành và phát triển tâm lí, ý thức, nhân cách mà còn giúp con người làm việc đạt được năng suất, chất lượng, hiệu quả trong mọi lĩnh vực.
- Trong tháp nhu cầu của Maslow (1943) thì nhu cầu giao tiếp ở tầng thứ ba sau sinh lý và an.
- Vì vậy, một trong ba điều kiện tuyển dụng hàng đầu của các công ty là ứng cử viên phải có khả năng giao tiếp tốt..
- Hiện nay, do chương trình đào tạo không có học phần giao tiếp và ứng xử, do sinh viên (SV) không có điều kiện được rèn luyện kỹ năng và do việc học quá chú trọng vào chuyên môn nên tính năng động trong môi trường giao tiếp còn yếu, rất.
- Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Nhu cầu và kỹ năng giao tiếp của SV ĐHCT” được thực hiện nhằm tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của giao tiếp đối với SV ĐHCT, nhu cầu và nội dung giao tiếp của SV trong gia đình, nhà trường và xã hội (XH)..
- Qua đó, đề tài nêu những giải pháp nâng cao năng lực giao tiếp và ứng xử của SV trong đời sống hàng ngày..
- Vì giao tiếp là hoạt động phức tạp nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về giao tiếp: “Giao tiếp là quá trình chuyển giao, tiếp nhận và xử lý thông tin giữa người này với người khác”, “Giao tiếp có cội nguồn sâu sắc từ hành vi con người và cấu trúc xã hội”, “Giao tiếp là một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữa hai hoặc nhiều người ” (Trung tâm giáo dục và phát triển, 2013).
- Ở khái niệm chung nhất, giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau (Nguyễn Thị Thu Hiền, 2005)..
- Giao tiếp và ứng xử là hai khái niệm không giống nhau.
- Trong quá trình giao tiếp phải sử dụng những phương tiện giao tiếp, phương tiện này được phân chia thành ngôn ngữ (ngôn ngữ nói hoặc viết) và phi ngôn ngữ (Nguyễn Văn Khang và ctv., 1997)..
- Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ.
- người ta dùng hình ảnh, biểu đồ, dấu câu, tranh ảnh… để biểu hiện nội dung giao tiếp.
- Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, trong giao tiếp tác động của từ ngữ chỉ chiếm 30.
- 40%, phần còn lại là cách diễn đạt bằng cơ thể, hoặc giao tiếp qua vẻ mặt, động tác, điệu bộ và những tín hiệu khác.
- Nhiều quan niệm cho rằng phi ngôn ngữ có giá trị cao trong giao tiếp: “Hành động có sức mạnh hơn lời nói” hay “Những bức thư điện tử không thể thay thế được hơi ấm của cái bắt tay”.
- Bên cạnh các phương tiện phi ngôn ngữ đó, cách ăn mặc, trang điểm, tóc tai hoặc những hành vi giao tiếp cũng nói lên được cá tính, văn hóa, nghề nghiệp, địa vị, lứa tuổi của một cá nhân (Lê Duy Hùng, 2009)..
- Giao tiếp vừa là khoa học vừa là nghệ thuật vậy nên giao tiếp giỏi cần có những kỹ năng trong đó quan trọng nhất là kỹ năng biết lắng nghe.
- Có nhiều nghiên cứu cho rằng người ta cần 45% thời gian cho lắng nghe và 55% thời gian còn lại cho cả ba hoạt động: đọc, viết, nói trong quá trình giao tiếp (Toropov, 2001.
- Kỹ năng thuyết phục rất quan trọng trong giao tiếp trong trường hợp cần sự giúp đỡ, hợp tác của người khác..
- Đoàn, phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc theo bảng hỏi, được thực hiện phỏng vấn 170 SV theo 5 Khoa, cân bằng theo tỷ lệ nam nữ, năm học, vùng miền… Phiếu phỏng vấn gồm 30 câu hỏi theo các vấn đề: nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, kỹ năng giao tiếp và tình huống ứng xử.
- Đề tài hướng đến phân tích nhu cầu giao tiếp, nội dung giao tiếp, kỹ năng giao tiếp.
- trình bày và phân tích một số giải pháp nâng cao kỹ năng giao tiếp của SV..
- 4.1 Nhu cầu giao tiếp.
- Giao tiếp không những chỉ là quá trình trao đổi thông tin mà qua quá trình này giúp con người hình thành và phát triển nhân cách vì thông qua cách giao tiếp có thể đánh giá sự lành mạnh về tâm lí của cá nhân.
- SV giao tiếp không những chỉ trao đổi thông tin xung quanh bài giảng, phương pháp học tập, những vấn đề trong lớp học, nhà trường mà còn những suy nghĩ, hứng thú, quan tâm XH và những kinh nghiệm với việc làm mới, để chia sẻ những nhận xét về cuộc sống, tâm tư tình cảm, các mối quan hệ của họ và của cả mọi người.
- Chủ động bắt chuyện và dẫn dắt được câu chuyện thể hiện kỹ năng giao tiếp của SV.
- Số bạn mới tìm được nhiều hay ít thể hiện nhu cầu giao tiếp của SV.
- Tuy nhiên, rất nhiều SV bảo rằng họ tham gia các hoạt động tập thể để được điểm rèn luyện hơn là nghĩ đến trau dồi khả năng giao tiếp..
- Hình 4: Số % SV tham gia các hoạt động tập thể phân theo nhóm Để tìm hiểu SV thật sự có nhu cầu giao tiếp hay.
- Thông thường, SV có phong cách riêng cùng những suy nghĩ tâm tư, cảm xúc khác nhau trước người đối diện điều đó dẫn đến hành vi, ứng xử khác nhau khi giao tiếp.
- Ngoài ra, giao tiếp tốt cần có thiện chí.
- Đề tài dùng thang đo mức độ đồng ý từ 1 đến 5 đánh giá cảm nhận của SV qua 8 câu hỏi liên quan đến sự cởi mở, tính thiện chí trong giao tiếp.
- Kết quả cho thấy nhu cầu muốn mở rộng mối quan hệ giao tiếp được SV đánh giá cao (4,15), điều đó chứng tỏ SV sống cởi mở với bạn bè, sẵn sàng mở rộng giao tiếp.
- tuy nhiên, SV giao tiếp có chọn lọc và tùy vào hoàn cảnh vì họ không muốn hi sinh hứng thú riêng vì bạn bè (3,65), hoặc họ vẫn mong muốn có sự riêng tư độc lập không thích sống giữa mọi người (3,66).
- Bảng 1: Quan niệm của SV về sự thiện chí trong giao tiếp.
- giao tiếp Muốn thiết lập mối quan.
- Tương quan có ý nghĩa thống kê theo hàng, p=0,01 Kết quả cho thấy quan niệm về tính thiện chí trong giao tiếp giữa các nhóm SV không khác nhau lớn.
- SV nam đánh giá các thiện chí trong giao tiếp cao hơn nữ, năm nhất cao hơn năm tư, nông thôn cao hơn thành thị, SV gia đình khó khăn đồng tình với các quan điểm hơn SV gia đình khá giả (Bảng 1).
- ví dụ như mong muốn thiết lập mối quan hệ khi giao tiếp tương quan với hoàn cảnh xuất thân (rho=-0,199), SV nông thôn mong muốn thiết lập mối quan hệ qua giao tiếp trong khi SV thành phố vẫn khá khép kín (4,16 so với 3,93).
- 4.2 Nội dung giao tiếp.
- Chủ đề giao tiếp rất đa dạng từ những quan tâm suy nghĩ bản thân, thông tin về chuyện học hành, ăn uống, phim ảnh, thời trang, tình yêu… Đề tài sử dụng thang bậc 3 cấp độ để tìm hiểu những chủ đề SV thường quan tâm trao đổi và họ trao đổi những thông tin ấy với ai.
- Hình 5: Nội dung giao tiếp và mức độ thường xuyên trao đổi thông tin 4.3 Kỹ năng giao tiếp.
- Giao tiếp chỉ tốt khi người ta chịu cởi mở tấm lòng và quan tâm đến cảm xúc người đối diện.
- Để tìm hiểu SV có giao tiếp tốt hay không chúng tôi đã thiết kế bảng câu hỏi quan tâm đến hai phần:.
- giao tiếp tốt trong cuộc sống đời thường, đó là những kỹ năng xã giao hằng ngày và trong công việc đòi hỏi kỹ năng thuyết trình diễn đạt ý tưởng được chuẩn bị trước..
- Kỹ năng trong giao tiếp xã giao hằng ngày Xã giao là hình thức giao tiếp hằng ngày, kỹ năng xã giao dùng lời nói, cử chỉ, hành động và các giao tiếp phi ngôn ngữ khác.
- Đề tài sử dụng một số câu hỏi để SV tự đánh giá kỹ năng giao tiếp xã giao bản thân, thang điểm đánh giá từ 1 đến 5, số càng cao thể hiện kỹ năng càng tốt.
- Xã giao là loại hình giao tiếp mang tính khoa học và nghệ thuật.
- Hành vi, cử chỉ, thái độ trong xã giao phải phù hợp với đối tượng, nội dung, tính chất và hoàn cảnh khi giao tiếp.
- Xã giao cũng cần tôn trọng tính văn hóa vùng miền địa lý, phù hợp với không gian, thời gian câu chuyện được diễn ra, xem xét đến tuổi tác, tính cách của đối tượng giao tiếp.
- Đề tài sử dụng 6 câu hỏi trong Bảng 3 nhấn mạnh đến khả năng giao tiếp như là một nghệ thuật dẫn dắt câu chuyện để đạt đến mục đích giao tiếp một cách khoa học, hoàn hảo..
- giao tiếp Kỹ năng thuyết phục trong.
- giao tiếp Chủ động điều khiển giao.
- Kết quả cho thấy SV đánh giá kỹ năng biết lắng nghe và phong cách khiêm nhường của họ trong giao tiếp là cao nhất (3,75).
- Đặc biệt, phân tích Spearman cho thấy có mối tương quan giữa năm học của SV với các tố chất sau: với phong cách linh hoạt mềm dẻo trong giao tiếp (rho=0,179).
- với kỹ năng thuyết phục trong giao tiếp (rho=0,203).
- với kỹ năng biết đặt câu hỏi dẫn dắt giao tiếp (rho=0,187)..
- Bảng 3 cho thấy SV tự đánh giá kỹ năng, phong cách của họ khi giao tiếp là rất cao (>3) và không có sự khác nhau nhiều giữa các nhóm SV ở các kỹ năng.
- Bảng 3 cho thấy nhóm nữ đánh giá khả năng giao tiếp của họ cao hơn nam, SV năm tư đánh giá cao hơn SV năm nhất, nhóm gia đình khá giả đánh giá kỹ năng cao hơn SV gia đình khó khăn, ngược lại gia đình có mức sống trung bình đánh giá các kỹ năng thấp nhất trong nhóm.
- 4.4 Các giải pháp rèn luyện kỹ năng giao tiếp Hầu như tất cả các kênh hoạt động tập thể bao gồm hoạt động nhóm, các buổi thuyết trình, sinh.
- hoạt cộng đồng… được SV đánh giá là rất cần thiết để nâng cao năng lực giao tiếp (Hình 6).
- Bên cạnh hoạt động cộng đồng, SV tin rằng khi được học các học phần có tổ chức làm việc theo nhóm sẽ giúp họ tăng cường khả năng giao tiếp.
- SV cũng mong muốn được tham gia những buổi hội thảo, tọa đàm, sinh hoạt với chủ đề về giao tiếp để học hỏi lẫn nhau..
- Hình 6: Ý kiến của SV về tính lợi ích của các giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp Kết quả cho thấy không thấy sự khác biệt ý.
- kiến SV giữa các Khoa về tính lợi ích của các giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp.
- Ngược lại, hai giải pháp là tăng cường những học phần về giao tiếp trong chương trình đào tạo hoặc tổ chức những buổi tọa đàm mời chuyên gia tư vấn là ít được đồng tình..
- Bảng 4: Ý kiến của SV các Khoa về các giải pháp nâng cao khả năng giao tiếp.
- được giao tiếp nhiều hơn .
- đề về giao tiếp .
- Có riêng học phần giao tiếp .
- về giao tiếp .
- Giao tiếp vừa là kỹ năng vừa là nghệ thuật, giao tiếp rất quan trọng trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong công việc, giao tiếp xảy ra trong cuộc sống đời thường, gia đình, nhà trường và thông qua các phương tiện ngôn ngữ viết hoặc nói hoặc phi ngôn ngữ như qua cử chỉ, nét mặt, phong thái....
- Giao tiếp tốt đòi hỏi phải dựa trên nền tảng kiến thức, tính cách, phong cách và cách diễn đạt ngôn từ của cá nhân, tính đa dạng của quan niệm sống, nền văn hóa, phong tục tập quán vùng miền khác nhau.
- Thông qua phong cách giao tiếp và hành vi ứng xử, người ta có thể hiểu được quan điểm, nhân cách, trình độ văn hóa của cá nhân..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy SV có nhu cầu giao tiếp không giống nhau giữa các Khoa.
- Nhu cầu giao tiếp cũng không giống nhau giữa các nhóm SV khác nhau về năm học, giới tính, nơi chốn xuất thân và hoàn cảnh kinh tế gia đình.
- SV cũng tự đánh giá khả năng giao tiếp và những giải pháp để rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
- Vậy thiết nghĩ, SV có thể rèn luyện kỹ năng giao tiếp thông qua quan sát, học tập, rèn luyện và thay đổi để hoàn thiện chính mình..
- SV rèn luyện kỹ năng giao tiếp qua các tài liệu hướng dẫn trên sách vở, báo chí, trên mạng và thông qua các phương tiện nghe nhìn.
- Đặc biệt đối với SV Sư phạm, KT và KHXH&NV, nhiệm vụ rèn luyện kỹ năng giao tiếp càng được chú ý nhiều hơn.
- Thầy cô tích cực tạo nhiều cơ hội cho SV thảo luận, làm bài tập nhóm, trình bày quan điểm cá nhân… Cuối cùng, giao tiếp là nghệ thuật, để giao tiếp được thành công người “nghệ sĩ” cần.
- kỹ năng giao tiếp tốt, nói năng lưu loát, chuyên nghiệp… nghĩa là cần cả quá trình quan sát, học tập và rèn luyện tích cực mọi lúc mọi nơi..
- Bài giảng Kỹ năng giao tiếp.
- Văn hóa giao tiếp ứng xử..
- minh giao tiếp trong thư viện Tạ Quang Bửu - Trường Đại học Bách khóa Hà Nội..
- Khả năng giao tiếp sư phạm của sinh viên các ngành sư phạm trường Đại học sư phạm Đà Nẵng.
- Nghệ thuật giao tiếp ứng xử..
- Giao tiếp trong kinh doanh.
- Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt.
- Ngôn ngữ của cử chỉ và ý nghĩa của cử chỉ trong giao tiếp.
- Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở.
- Tổng quan về kỹ năng giao tiếp