« Home « Kết quả tìm kiếm

Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của nho giáo Khổng – Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG VIỆC GIÁO.
- DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
- CHƢƠNG 1 QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN.
- Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính và vai trò của con ngƣời - cơ sở xuất phát cho sự hình thành học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong tƣ tƣởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- CHƢƠNG 2 Ý NGHĨA CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.
- Ảnh hƣởng của các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh đối với sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Đạo đức Nho giáo, đặc biệt là Nho giáo Khổng - Mạnh mà nội dung chủ yếu là quan niệm về những chuẩn mực đạo đức cơ bản như Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín.
- đã và đang làm băng hoại những giá trị đạo đức tốt đẹp của người Việt Nam.
- Và để thực hiện được điều đó, một trong những biện pháp quan trọng là cần phải biết tiếp thu và phát huy mặt tích cực của các chuẩn mực đạo đức trước kia, trong đó không thể bỏ các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Việc kế thừa và phát huy những yếu tố tích cực của đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh, đồng thời đứng trên.
- Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu ý nghĩa của việc giáo dục những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh đối với sinh viên Việt Nam hiện nay là vấn đề hết sức cấp thiết.
- Phần lớn trong những công trình này các tác giả đề cập tới những nội dung, giá trị và hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh và mối quan hệ của nó với tư tưởng chính trị, giáo dục..
- Các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến nhiều nội dung cơ bản của Nho giáo nói chung và Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng trong đó có tư tưởng, học thuyết đạo đức.
- Tuy nhiên những công trình này chưa đề cập sâu và có hệ thống về nội dung và vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh như Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín...cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Do đó, trong luận văn này của mình, tác giả cố gắng đi sâu vào nghiên cứu để làm rõ một số nội dung trong quan niệm về các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh đồng thời bước đầu chỉ ra ý nghĩa của việc giáo dục những chuẩn mực đạo đức này trong quá xây dựng đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Trên cơ sở làm rõ những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản và vai trò của nó trong việc giáo dục đạo đức cho con người nói chung, luận văn rút ra một số ý nghĩa tích cực của việc cần thiết giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong Nho giáo Khổng - Mạnh đối với việc giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta hiện nay..
- Trình bày quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính của con người, với tư cách là các quan niệm xuất phát để Nho giáo Khổng - Mạnh đề xuất các chuẩn mực đạo đức cơ bản..
- Phân tích làm rõ các khía cạnh, phương diện trong một số chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ảnh hưởng của nó đối với đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Rút ra ý nghĩa tích cực của sự cần thiết giáo dục các chuẩn mực đạo đức trong Nho giáo Khổng - Mạnh cho sinh viên Việt Nam hiện nay, nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn là các tác phẩm của Nho giáo Khổng - Mạnh (chủ yếu các cuốn sách Luận ngữ, Mạnh Tử) và thực trạng đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH VỀ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN.
- Quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về bản tính và vai trò của con ngƣời - cơ sở xuất phát cho sự hình thành học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh..
- Những quy phạm, chuẩn mực đạo đức mà Nho giáo Khổng - Mạnh đưa ra, gộp lại thành đạo làm người.
- Theo Nho giáo Khổng - Mạnh, để thực hiện tốt các mối quan hệ xã hội thì con người cần phải có các phẩm chất đạo đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Hiếu, Trung, v.v….
- Trong từng mối quan hệ, Nho giáo Khổng - Mạnh lại đưa ra những chuẩn mực đạo đức cụ thể để ràng buộc con người vào những mối quan hệ này..
- Vì vậy, Nho giáo Khổng - Mạnh chú trọng đến vấn đề đạo đức mà ít bàn đến lợi ích vật chất..
- Tuy nhiên, mặc dù đề cao Nhân, Nghĩa, Trí, Tín là những phẩm chất đạo đức tối thượng của con người nhưng Nho giáo Khổng - Mạnh không tách rời với vai trò của lợi (kinh tế, vật chất) đối với cái tối thượng đấy.
- Đạo đức và giáo dục đạo đức cho con người còn có vai trò quan trọng đối với việc duy trì trật tự, kỉ cương xã hội.
- Như vậy có thể nói, theo quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh, con người có vai trò hết sức quan trọng trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội, vì vậy cần phải quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho con người, nhằm xây dựng và hoàn thiện nhân cách con người.
- Những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong tƣ tƣởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh..
- Tư tưởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng và Nho giáo nói chung được ra đời ở thời Xuân Thu do Khổng Tử sáng lập.
- Theo ông, phải xây dựng những quy tắc, chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh hành vi của con người trong xã hội.
- Có thể nói, các chuẩn mực đạo đức cơ bản theo quan điểm Nho giáo Khổng - Mạnh bao gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung..
- Chuẩn mực đạo đức thứ hai trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh là Lễ.
- Nó tạo ra mối quan hệ về mặt đạo đức của con cái đối với tổ tiên, thần thánh.
- Và lễ sẽ tạo ra cho con người có đạo đức nhân hậu.
- Nghĩa là một phạm trù đạo đức cơ bản trong học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh, cũng là một trong những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người.
- “Trí” là phạm trù đạo đức cơ bản trong học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh, là một trong những phẩm chất đạo đức cần phải có của mỗi người.
- “Tín” là một trong những chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người..
- Ngoài 5 phạm trù đạo đức cơ bản, học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh còn đưa ra quan niệm về đức Hiếu.
- Đức “Trung” là một trong những chuẩn mực đạo đức cơ bản trong Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Tóm lại, trong lịch sử triết học Trung Quốc, Nho giáo nói chung và Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng là một học thuyết chính trị - đạo đức tiêu biểu.
- Với mục đích duy trì sự ổn định trật tự và kỷ cương xã hội nên Nho giáo Khổng - Mạnh ra đời và có nội dung chủ yếu là bàn về đạo đức.
- Ý NGHĨA CỦA CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC.
- Nho giáo với tư cách là học thuyết chính trị - xã hội và đạo đức đã có mặt ở Việt Nam khoảng 20 thế kỷ.
- Cũng là tất yếu, Nho giáo Khổng - Mạnh đã ảnh hưởng sâu rộng đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội phong kiến đặc biệt là những quan niệm về chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Sự ảnh hưởng của chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh được thể hiện rõ trong quá trình học tập, tu dưỡng của các sĩ tử Việt Nam thời phong kiến..
- Khi lý giải câu hỏi: Nho giáo Khổng - Mạnh, nội dung tư tưởng của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản có ảnh hưởng đến sinh viên Việt Nam hay không? Dù bằng nhiều cách lý giải khác nhau.
- nhưng nhìn chung, các nghiên cứu đều nhất trí rằng, một số yếu tố của đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh có ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống, sinh hoạt của sinh viên Việt Nam trước đây cũng như hiện nay.
- Tuy nhiên, trước khi đi vào tìm hiểu ảnh hưởng của các chuẩn mực đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh đối với sinh viên Việt Nam thì cần phải nắm rõ khái niệm “sinh viên là gì” cũng như một số chuẩn mực cần phải có đối với sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Trong đó, theo Hồ Chí Minh không thể không quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức.
- Hồ Chí Minh khi bàn về đạo đức con người Việt Nam nói chung trong đó bao gồm sinh viên Việt Nam nói riêng Người đã đưa ra một số chuẩn mực đạo đức cần phải có, bao gồm:.
- “Trung” với “hiếu” là hai chuẩn mực đạo đức vốn có trong quan niệm của Nho giáo và trong cả tư tưởng đạo đức truyền thống Việt Nam..
- Trong đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh, đức “Nhân”, đức.
- Còn ở Việt Nam “Nhân”, “Nghĩa” là những chuẩn mực đạo đức của con người cụ thể, được thể hiện trong hànhvi của con người trong các mối quan hệ xã hội.
- Lễ theo quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh có vai trò rất quan trọng như: đạo đức Nhân - Nghĩa không có Lễ không thành.
- Đó là ý nghĩa tích cực của việc giáo dục đạo đức con người theo “Lễ” của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Một trong những hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh kết quả tất yếu của việc đề cao địa vị, vai trò của người đàn ôngvà sự phân biệt đẳng cấp.
- Tàn dư đạo đức trên đây vẫn còn ảnh hưởng không nhỏ trong sinh viên Việt Nam.
- Nét đặc sắc trong tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh là chú trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt là chú trọng đến các chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung.
- Trong quá trình học tập của mình, sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức mà còn phải rèn luyện đạo đức.
- dưỡng các phẩm chất đạo đức cần thiết, trong đó bao gồm cả đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung của Nho giáo Khổng - Mạnh..
- Tóm lại, quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản của con người có ảnh hưởng vừa mang tính tích cực vừa mang tính tiêu cực đối với đời sống xã hội Việt Nam hiện nay, trong đó có sinh viên..
- Đạo đức sinh viên đang ngày càng phát triển, hoàn thiện theo những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp.
- Ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Đứng trước thực trạng suy giảm về đạo đức của một bộ phận sinh viên Việt Nam hiện nay, một vấn đề đặt ra là phải thường xuyên giáo dục đạo đức cho sinh viên, trong đó có giáo dục những chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung ..của Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Từ việc nghiên cứu những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh có thể thấy rằng, nhiều giá trị của những chuẩn mực ấy đến ngày nay vẫn cần phải kế thừa.
- Những chuẩn mực đạo đức Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, Hiếu, Trung trong tư tưởng đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh có ý nghĩa nhất định đối với quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Chính vì vậy,trong quá trình giáo dục đạo đức song song với giáo dục tri thức cho sinh viên hiện nay, cần phải biết kết hợp những giá trị.
- Trong những giá trị ấy, không thể không kể tới học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh..
- Theo tinh thần ấy, chúng ta có thể tìm thấy và khai thác được những nhân tố có giá trị tích cực trong quan niệm về các chuẩn mực đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh và vận dụng những giá trị ấy một cách sáng tạo trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Tóm lại, việc kế thừa những giá trị và yếu tố hợp lý trong quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Về mặt lý luận: xã hội Việt Nam ngày nay đã khác xa xã hội Việt Nam trong thời thời kỳ phong kiến, nhưng ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh vẫn còn có thể thấy ở mọi nơi, mọi lúc.
- Một trong những ý nghĩa tích cực trong quan niệm về các chuẩn mực đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh đó là con người muốn đạt được các chuẩn mực đó cần phải tích cực rèn luyện, tức là cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện bản thân.
- Để có thể giáo dục đạo đức cho con người, theo quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh là phải sử dụng biện nêu gương.
- Bên cạnh đó, gia đình cũng là một nhân tố quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho con cái.
- Có thể nói, đạo đức và lối sống của bạn bè, mọi người xung quanh có ý nghĩa không nhỏ tới quá trình tu dưỡng đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay..
- Tóm lại, qua phân tích ở trên có thể thấy, quan niệm của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản có ý nghĩa nhất định đối với giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Quan niệm về các chuẩn mực đạo đức trong Nho giáo Khổng - Mạnh là một di sản quý giá đối với việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, song có một vấn đề đặt ra là kế thừa như thế nào cho phù hợp với thực tiễn là điều cần phải suy nghĩ trong giai đoạn hiện tại..
- Trên cơ sở làm rõ nội dung những chuẩn mực đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh, đánh giá mặt tích cực, hạn chế cũng như ý nghĩa của vấn đề đối với việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, tác giả luận văn.
- này xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần vào việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay:.
- Thứ hai: Bảo đảm thống nhất giữa kế thừa và đổi mới trong việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh cho sinh viên Việt Nam hiện nay..
- vậy, trong quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay, phải đảm bảo sự thống nhất giữa kế thừa và đổi mới trong việc giáo dục các chuẩn mực đạo đức..
- Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, để có thể vận dụng quan điểm của Nho giáo Khổng - Mạnh về các chuẩn mực đạo đức cơ bản trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay, cần phải biết loại bỏ mặt tiêu cực, phát huy tính tích cực sao cho phù hợp với yêu cầu hiện nay.
- Thứ tư: Kết hợp giáo dục đạo đức với giáo dục pháp luật..
- Về giáo dục đạo đức,cần chú trọng giáo dục đạo đức truyền thống trong đó bao hàm các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh..
- từ đó mới có thể xây dựng ý thức bảo vệ, gìn giữ và phát huy các giá trị đạo đức tốt đẹp cho sinh viên..
- Thứ năm: Giáo dục các giá trị tích cực của Nho giáo Khổng - Mạnh trong quan hệ cá nhân và xã hội nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức cho sinh viên..
- Hiện nay, chúng ta cần phải tiếp tục kế thừa, phát huy những mặt tích cực trong quan niệm đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh để xây dựng đạo đức mới xã hội chủ nghĩa.
- Hoạt động này có ý nghĩa tích cực trong công tác giáo dục đạo đức sinh viên.
- Giáo dục các giá trị tích cực của đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh cần chú ý hai khuynh hướng cực đoan: tuyệt đối hóa các giá trị đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh coi nhẹ hiện đại (khuynh hướng bảo thủ), hay ngược lại, tuyệt đối hóa hiện đại coi nhẹ truyền thống (khuynh hướng hư vô chủ nghĩa).
- Thứ sáu: Đẩy mạnh tăng cường vai trò tổ chức Đoàn, Hội sinh viên trong công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên..
- Xã hội Việt Nam hiện nay đã khác xa với xã hội Việt Nam thời phong kiến, song quan niệm đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh vẫn còn có ý nghĩa.
- Nhưng do tuổi còn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm sống, cho nên trong quá trình học tập, tu dưỡng đạo đức của mình, sinh viên Việt Nam đã chịu tác động cả tích cực lẫn tiêu cực từ các chuẩn mực đạo đức cũ, trong đó có đạo đức Nho giáo Khổng - Mạnh.
- Những chuẩn mực đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, Hiếu, Trung trong học thuyết đạo đức của Nho giáo Khổng - Mạnh có ảnh hưởng đến nhiều mặt trong đời sống, sinh hoạt của sinh viên Việt Nam trước đây cũng như hiện nay, nó vừa có ý nghĩa tích cực lại vừa mang nghĩa tiêu cực..
- Xét về mặt ý thức hệ, tư tưởng đạo đức Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng ngoại lai mà nền tảng là các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo nói chung và Nho giáo Khổng - Mạnh nói riêng.
- Đặc biệt, giáo dục các chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh đối với các thế hệ sinh viên Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng.