« Home « Kết quả tìm kiếm

Những hoạt động chính của Trung tâm Tài nguyên và Môi trường trong lĩnh vực đất ngập nước


Tóm tắt Xem thử

- lĩnh vực Đất ngập n−ớc.
- Tr−ớc khi nói về đất ngập n−ớc (ĐNN) ta nên tìm hiểu về Công −ớc Ramsar – một công −ớc quốc tế chuyên về sử dụng khôn khéo (wise use) và bảo tồn ĐNN..
- Theo quy định của Công −ớc Ramsar thì ĐNN bao gồm: những vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, những vực n−ớc bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, những vùng ngập n−ớc tạm thời hay th−ờng xuyên, những vực n−ớc đứng hay chảy, là n−ớc ngọt, n−ớc lợ hay n−ớc mặn, kể cả những vực n−ớc biển có độ sâu không quá 6 m khi triều thấp.
- Rừng ngập n−ớc theo mùa nh− rừng tràm;.
- Những chức năng này bao gồm từ chức năng của tầng ôzôn bảo vệ con ng−ời khỏi tác động có hại của vũ trụ, đến chức năng của cảnh quan trong vẻ đẹp tinh thần.
- Chức năng điều chỉnh mô tả khả năng của HST trong điều chỉnh các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ hỗ trợ sự sống trên Trái đất, bao gồm cả việc điều chỉnh nồng độ của O 2 và CO 2 của khí quyển..
- Chức năng mang tải mô tả khoảng không gian hoặc giá thể phù hợp cần thiết cho việc thực hiện những hoạt động của con ng−ời nh− là sống, trồng cấy và giải trí, bao gồm cả m−a cần thiết cho sinh tr−ởng của cây trồng..
- Chức năng sản xuất mô tả những tài nguyên do thiên nhiên cung cấp, bao gồm thức ăn, nguyên liệu dùng cho công nghiệp, nguyên liệu di truyền, bao gồm cả việc tạo ra n−ớc sạch để uống và gỗ cho xây dựng..
- Chức năng thông tin mô tả vai trò của HST tự nhiên trong duy trì sức khỏe tinh thần, nh− cung cấp phát triển nhận thức, cảm hứng tinh thần, đánh giá khoa học của thế giới, bao gồm cả những vùng cho th−ởng ngoạn tính hoang dã hoặc những địa điểm mang tính lịch sử, v.v....
- Quá trình bao gồm tích trữ thủy văn, năng suất sinh học, chu trình hóa sinh học và đa dạng sinh học.
- Sản phẩm bao gồm l−ơng thực, thực phẩm, nguyên liệu xây dựng, cây làm thuốc và du lịch.
- Dịch vụ bao gồm điều chỉnh khí hậu, làm sạch không khí và n−ớc và giải độc các chất ô nhiễm.
- Một số chức năng của đất ngập n−ớc trong sinh quyển.
- Tầm quan trọng của đất ngập n−ớc.
- N−ớc nông không thực vật th−ờng xuyên, d−ới 6 m n−ớc khi triều thấp, bao gồm cả vịnh và vịnh nông.
- Thực vật thủy sinh d−ới triều, bao gồm cỏ biển, rong biển Biển.
- Bờ biển có đá, bao gồm vách đá và bờ biển đá.
- Trầm tích có thực vật gian triều, bao gồm đầm lầy n−ớc mặn và rừng ngập mặn ở vùng bờ biển kín gió.
- Đầm lầy gian triều, bao gồm đầm lầy n−ớc mặn, đồng cỏ n−ớc mặn, đầm lầy n−ớc lợ, hoặc n−ớc ngọt thủy triều.
- ĐNN có rừng gian triều, bao gồm rừng ngập mặn, dừa n−ớc, rừng đầm lầy ngập triều n−ớc ngọt.
- Sông suối th−ờng xuyên, bao gồm cả thác n−ớc Th−ờng xuyên.
- Tạm thời Đồng bằng ngập n−ớc sông, bao gồm bãi sông, l−u vực ngập n−ớc sông,.
- đồng cỏ ngập n−ớc theo mùa.
- 8 ha), bao gồm cả bờ phụ thuộc vào ngập theo mùa hay thất th−ờng.
- 8 ha), bao gồm cả hồ của đồng bằng ngập n−ớc.
- Đầm lầy n−ớc ngọt than bùn th−ờng xuyên, bao gồm cả đầm lầy thung lũng vùng cao nhiệt đới do các loài Papyrus hoặc Typha chiếm −u thế.
- Đầm lầy n−ớc ngọt theo mùa trên đất vô cơ, bao gồm slough, pothole, đồng cỏ ngập n−ớc theo mùa, đầm lầy lau sậy, v.v....
- ĐNN vùng cực và trên núi cao, bao gồm đồng cỏ ngập n−ớc theo mùa do tuyết tan.
- Đầm lầy cây bụi, bao gồm đầm lầy n−ớc ngọt cây bụi.
- Đầm lầy n−ớc ngọt có rừng, bao gồm rừng ngập n−ớc theo mùa, đầm lầy có rừng trên đất vô cơ,.
- Đất than bùn có rừng bao gồm rừng đầm lầy than bùn.
- Nuôi trồng thủy / hải sản Ao, đầm nuôi trồng thủy sản và đầm tôm Ao bao gồm ao trang trại, ao −ơng giống Kênh t−ới, tiêu, đồng lúa, m−ơng và đê Nông nghiệp.
- Phân loại đất ngập n−ớc của RAMSAR (1997) (Tổng cộng: 40 loại hình).
- Đất ngập n−ớc vùng ven biển vμ biển.
- Vùng biển cạn ngập n−ớc th−ờng xuyên không quá 6 mét khi triều thấp B.
- Các vùng đất ngập n−ớc có rừng vùng gian triều.
- Đầm phá n−ớc ngọt ven biển, bao gồm cả đầm phá n−ớc ngọt đồng bằng.
- Đất ngập n−ớc nội địa.
- Những vùng châu thổ th−ờng xuyên.
- Các sông, suối, lạch n−ớc th−ờng xuyên, bao gồm cả thác n−ớc N.
- Hồ n−ớc ngọt theo mùa (trên 8 ha), bao gồm cả các hồ ở đồng bằng ngập n−ớc Q.
- Các vùng đất ngập n−ớc trên núi Vt.
- Các vùng đất ngập n−ớc vùng cực W.
- Các vùng đất ngập n−ớc cây bụi −u thế Xf.
- Các vùng đất ngập n−ớc có cây, n−ớc ngọt Xp.
- Các vùng đất ngập n−ớc địa nhiệt.
- Đất ngập n−ớc nhân tạo 1.
- Đất t−ới tiêu, bao gồm cả các kênh m−ơng và ruộng lúa 4.
- Phân loại đất ngập n−ớc của Việt Nam.
- Sau đây là danh sách các loại hình đất ngập n−ớc do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi tr−ờng công bố năm 2001..
- Đất ngập n−ớc tự nhiên.
- Đất ngập n−ớc ven biển (Coastal Wetland):.
- Những vùng n−ớc cạn có độ ngập d−ới 6 mét lúc thủy triều cạn, bao gồm cả vùng vịnh và eo biển..
- Những vùng đất ngập n−ớc d−ới triều, bao gồm cả những bãi cỏ biển nhiệt đới..
- Vùng bờ biển núi đá, bao gồm cả vách đá và bờ đá ở biển..
- Bờ biển có đá cuội, sỏi hoặc cát, bao gồm các dải cát, cồn cát, đất mũi cồn cát, bao gồm cả hệ thống đụn cát..
- Vùng n−ớc ở cửa sông, những vùng ngập n−ớc th−ờng xuyên ở cửa sông và châu thổ, các hệ thống cửa sông châu thổ..
- Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm n−ớc mặn, dải đất mặn, những gò đất mặn, những đầm lầy n−ớc ngọt và n−ớc lợ ảnh h−ởng của thủy triều..
- Đất ngập n−ớc có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn, những khu rừng n−ớc ngọt bị ảnh h−ởng của thủy triều..
- Những đầm phá ngập n−ớc mặn hoặc n−ớc lợ ven biển.
- Những đầm phá n−ớc ngọt ven biển, bao gồm cả những đầm phá vùng cửa sông..
- Đất ngập n−ớc nội địa (Inland Wetland):.
- Các châu thổ ngập n−ớc th−ờng xuyên..
- bao gồm cả thác n−ớc..
- Các hồ n−ớc ngọt th−ờng xuyên (trên 8 ha), bao gồm cả những hồ vòng cung rộng..
- Các hồ n−ớc ngọt theo mùa hoặc không liên tục (trên 8 ha), bao gồm cả các hồ.
- Các hồ ngập n−ớc chua hoặc mặn, hoặc n−ớc lợ th−ờng xuyên..
- Các hồ và đầm ngập n−ớc chua hoặc mặn, hoặc n−ớc lợ theo mùa hoặc không liên tục..
- Các đầm hoặc ao tù trên đất vô cơ, bao gồm các bãi lầy, đồng cỏ ngập lũ theo mùa,.
- Những vùng đất than bùn không cây, bao gồm các bãi lầy trống hoặc cây bụi, các.
- Đất ngập n−ớc trên núi cao, bao gồm các đồng cỏ trên núi cao..
- Đất ngập n−ớc có cây bụi chiếm −u thế, đầm có cây bụi, đầm n−ớc ngọt với cây bụi chiếm −u thế trên đất vô cơ..
- N−ớc ngọt, đất ngập n−ớc có cây gỗ chiếm −u thế, bao gồm cả đầm n−ớc ngọt có rừng, rừng ngập lũ theo mùa, đầm có cây cối rậm rạp.
- Đất ngập n−ớc nhân tạo (Man-made Wetland):.
- Các đầm, bao gồm cả những đầm canh tác, hồ chứa nhỏ (tổng quát trên 8 ha)..
- Đất có n−ớc t−ới, bao gồm cả các m−ơng, kênh dẫn n−ớc và ruộng lúa..
- Đất canh tác ngập n−ớc theo mùa..
- Các hệ sinh thái đất ngập n−ớc của Việt Nam.
- ĐNN của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, bao gồm những vùng cửa sông rộng lớn và những hệ châu thổ cùng với những vùng đầm lầy bát ngát, các bãi triều, những vùng.
- đồng bằng thẳng cánh cò bay, ngập n−ớc theo mùa, chủ yếu dùng để trồng lúa n−ớc hay là rừng tràm, nhiều đảo nhỏ ở ngoài khơi, nhiều đầm phá ven biển là n−ớc mặn hay n−ớc lợ, nhiều cánh đồng muối và ao nuôi trồng thủy sản, nhiều hồ n−ớc ngọt và các hồ chứa nhân tạo và sau cùng là rất nhiều sông suối..
- Vùng ĐNN lớn nhất của n−ớc ta là châu thổ sông Cửu Long, bao gồm hệ sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, những cánh đồng lúa bát ngát, rừng ngập mặn, rừng tràm, các bãi triều, ao nuôi tôm cá.
- ủy ban sông Mê Kông đã đ−ợc thành lập năm 1957, thành phần bao gồm đại diện chính phủ của 4 n−ớc có liên quan: Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam..
- ủy ban cũng đã tiến hành một cuộc điều tra chung về động vật hoang dại của l−u vực sông Mê Kông, bao gồm cả những phần kiến nghị thành lập một hệ thống khu vực bảo vệ (McNeely, 1975)..
- Tổng quan về sử dụng vμ bảo vệ Đất Ngập N−ớc của Việt Nam.
- Nhiều nhiễu loạn ở trong vùng ĐNN do hoạt động của con ng−ời gây ra, bao gồm những khu dân c−, công nghiệp, hải cảng và xâm lấn nông nghiệp..
- Những hoạt động chính về Đất ngập n−ớc của Trung tâm Nghiên cứu Tμi nguyên vμ Môi tr−ờng.
- Đất ngập n−ớc (WWWG) của CRES thực hiện.
- Đề tài cấp Đại học Quốc gia do Trung tâm quản lý: “Khảo sát, đánh giá và đề xuất kế hoạch quản lý và sử dụng bền vững đất ngập n−ớc cửa sông, ven biển huyện Nghĩa H−ng, Nam Định” năm 2002.
- Đề tài đã khảo sát và đánh giá hiện trạng tự nhiên, sử dụng và quản lý, bảo tồn các vùng đất ngập n−ớc cửa sông, ven biển huyện Nghĩa H−ng, tỉnh Nam Định và đề xuất kế hoạch quản lý và sử dụng bền vững các vùng đất ngập n−ớc này nhằm hỗ trợ địa ph−ơng trong quá trình phát triển bền vững kinh tế-xã hội và bảo vệ môi tr−ờng, bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập n−ớc..
- Dự án “Quản lý và bảo tồn đất ngập n−ớc Hà Nội”, do NC-IUCN/SWP Hà Lan tài trợ: 2002-2003.
- Đồng thời, Dự án cũng đã xây dựng đề xuất “Định h−ớng kế hoạch hành động quản lý và bảo tồn đất ngập n−ớc Hà Nội”..
- của Hoàng Văn Thắng, 2004 với tiêu đề: “Đa dạng sinh học, các chức năng chính và một số nhân tố tác động lên hệ sinh thái đất ngập n−ớc khu vực Bàu Sấu (V−ờn Quốc gia Cát Tiên.
- Tham gia soạn thảo Nghị định 109 và Thông t− H−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập n−ớc thông qua Cục Bảo vệ Môi tr−ờng, Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng..
- Mạng l−ới sẽ bao gồm các đại diện của cơ quan dân sự (civil organisation) thuộc.
- Một Ban Cố vấn (Advisory Committee) cũng phải đ−ợc thiết lập ngay để giúp soạn thảo văn bản liên quan đến mạng l−ới bao gồm mục tiêu, tôn chỉ mục đích, cách thức hoạt.
- bền vững các hệ sinh thái đất ngập n−ớc..
- Xuất bản một cuốn sách chuyên khảo về đất ngập n−ớc Việt Nam- Quản lý và Bảo tồn..
- Tiến tới thành lập Hội Đất ngập n−ớc Việt Nam do một số cán bộ liên quan của CRES làm nòng cốt..
- Góp phần cùng các cơ quan quản lý của Việt Nam triển khai và thực hiện các nghị quyết của Hội nghị các bên tham gia Công −ớc Ramsar lần thứ 9 (COP9), trong đó đặc biệt quan tâm đến “đất ngập n−ớc và sự thịnh v−ợng của con ng−ời” và “đất ngập n−ớc – chim di c.
- Quản lý đất ngập n−ớc ở Việt Nam