« Home « Kết quả tìm kiếm

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG CƠ HỌC TẬP.
- CỦA SINH VIÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Trọng Nhân và Trương Thị Kim Thủy 1.
- Động cơ học tập, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam học.
- Mục đích chính của nghiên cứu này nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, 4 nhân tố “chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên”, “sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác”, “đánh giá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần”, “mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức trường lớp với việc làm thực tế” ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên.
- Từ kết quả đó, nhóm nghiên cứu đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần nâng cao động cơ học tập của sinh viên..
- Học tập là hoạt động cơ bản nhất và quan trọng nhất đối với mỗi sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng và hoạt động này chỉ có thể phát huy tác dụng to lớn khi có sự kích thích của động cơ.
- Động cơ bên trong của mỗi người được hình thành từ sự thích thú đối với hoạt động học tập nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết.
- Động cơ bên ngoài được hình thành không phải do sự hứng thú của bản thân trong việc học mà là sự hứng thú từ kết quả của việc học tập mang.
- Người có động cơ bên trong mạnh sẽ tích cực tham gia vào quá trình học tập và có sự độc lập trong giải quyết vấn đề, thích điều mới lạ, thích thách thức.
- Để nâng cao chất lượng học tập đòi hỏi sinh viên phải có động cơ học tập đúng đắn.
- Điều này có nghĩa là sinh viên cần học để nâng cao tri thức, phát triển nhân cách, có năng lực và đạo đức nghề nghiệp.
- trích dẫn bởi Hà Thanh Bích Loan, 2011) động cơ học tập là yếu tố mà có nó người học sẽ nỗ lực và chủ động trong quá trình học nhằm đạt mục tiêu là sự tiến bộ và kết quả học tập tốt..
- Động cơ học tập đóng vai trò rất quan trọng vì nó là kim chỉ nam và là động lực cho hoạt động học tập (Nguyễn Ngọc Duy, 2009).
- là nguyên nhân trực tiếp giúp sinh viên duy trì hứng thú và vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đề ra (Nguyễn Thanh Sơn, 2013).
- trích dẫn bởi Trần Thị Phương Thảo và Nguyễn Thành Đức, 2013) động cơ học tập có mối tương quan tích cực đến phát triển tư duy phân tích, phê phán và khả năng tự chủ của người học.
- Động cơ học tập cũng là cơ sở để giải thích tại sao người học lại nhiệt tình, thích thú, tích cực và không cảm thấy áp lực khi tham gia các hoạt động học tập (Spratt et al., 2002;.
- Ở Việt Nam, trong những năm gần đây đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu về động cơ học tập của sinh viên, học sinh dưới dạng đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, bài viết trên các báo điện tử.
- Nội dung công bố chủ yếu là định nghĩa, phân loại, một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu, vai trò của động cơ học tập, chiến thuật tạo động cơ học tập.
- Bên cạnh đó, một số bài viết có đề cập đến những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của học sinh, sinh viên dưới dạng phân tích định tính và các thông tin còn rời rạc và tản mạn.
- Vì vậy, nghiên cứu này nhằm hệ thống và phân tích định lượng để qua đó giúp ta xác định được các nhân tố tác động và mức độ tác động của các biến trong từng nhân tố để có hướng giải quyết vấn đề trên cơ sở thực tiễn nhằm góp phần nâng cao động cơ học tập của sinh viên..
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu Tại thời điểm nghiên cứu, có 4 khóa sinh viên đang học ngành Việt Nam học tại Trường Đại học Cần Thơ chính quy dài hạn và liên thông) và 39.
- Đối tượng của nghiên cứu là sinh viên khóa 37, 38 (chính quy dài hạn và liên thông) và 39.
- Khóa 36 không được chọn để nghiên cứu vì nhiều sinh viên đã tốt nghiệp, số sinh viên còn lại không đủ lớn để lấy mẫu cho nghiên cứu.
- cho nghiên cứu mà còn đánh giá được động cơ học tập của đối tượng nghiên cứu..
- Bảng câu hỏi gồm hai phần: phần 1 là những câu hỏi nhằm đánh giá mức độ động cơ học tập và những yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên.
- Phần 2 bao gồm một số câu hỏi về thông tin bản thân sinh viên..
- Nghiên cứu sử dụng câu hỏi liệt kê để thu thập thông tin cá nhân của sinh viên và câu hỏi mức độ để đo lường quan điểm của sinh viên.
- Nhóm nghiên cứu xây dựng các biến đo lường trên cơ sở tổng hợp ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên qua các bài viết trên.
- Nhóm nghiên cứu dựa vào tổng số sinh viên của từng khóa để tính ra cơ cấu mẫu (kỹ thuật phân tầng mẫu dạng tỷ lệ).
- Khóa có nhiều sinh viên thì số phần tử được chọn nhiều hơn khóa có ít sinh viên (Bảng 1)..
- Khóa Số lượng sinh viên Tỷ lệ.
- Các phương pháp phân tích dữ liệu từ phần mềm bao gồm: thống kê mô tả (phần trăm), phân tích bảng chéo, đánh giá độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá..
- 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Khái quát mẫu nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu bao gồm 63 nam (chiếm 34,6.
- Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ điều tra trực tiếp sinh viên năm 2013 và 2014, n = 182 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ.
- học tập của sinh viên ngành Việt Nam học Nghiên cứu sử dụng 3 tiêu chí (17 biến đo lường) để khám phá những nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên: hoạt động giáo dục và đào tạo (8 biến đo lường), sự tương thích của ngành học và nhận thức của sinh viên (6 biến đo lường), đời sống vật chất và tinh thần của sinh viên (3 biến đo lường)..
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo để loại bỏ những biến đo lường không đảm bảo độ tin cậy, tức biến có hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (corrected item-total correlation) <.
- 8 biến được dùng để phân tích nhân tố khám phá tiếp theo (Bảng 3)..
- Đánh giá kết quả học tập chưa khách quan .
- Nội dung học phần vượt xa năng lực sinh viên .
- Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ điều tra trực tiếp sinh viên năm 2013 và 2014, n = 182 Đánh giá độ tin cậy thang đo đối với sự tương.
- thích của ngành học và nhận thức của sinh viên:.
- Sáu biến đo lường sự tương thích của ngành học và nhận thức của sinh viên có Cronbach’s.
- 6 biến được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá tiếp theo (Bảng 4)..
- Bảng 4: Cronbach’s Alpha đối với sự tương thích của ngành học và nhận thức của sinh viên Biến đo lường.
- Đánh giá độ tin cậy thang đo đối với đời sống vật chất và tinh thần của sinh viên:.
- thần của sinh viên có Cronbach’s Alpha = 0,472 nên không đảm bảo độ tin cậy.
- Vì vậy, các biến này không được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo (Bảng 5)..
- Bảng 5: Cronbach’s Alpha đối với đời sống vật chất và tinh thần của sinh viên Biến đo lường.
- Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ điều tra trực tiếp sinh viên năm 2013 và 2014, n = 182 Trước khi chính thức tiến hành phân tích nhân.
- 0,05 thì không nên áp dụng phân tích nhân tố.
- Vậy dữ liệu thích hợp để phân tích nhân tố khám phá..
- 91 .000 Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ điều tra trực tiếp sinh viên năm 2013 và 2014, n = 182.
- Dựa vào bảng ma trận nhân tố sau khi xoay (Bảng 7), cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên..
- Bảng 7: Ma trận nhân tố sau khi xoay.
- Biến đo lường Nhân tố.
- Giảng viên đánh giá kết quả học tập thiếu khách quan.
- Nguồn: Kết quả phân tích số liệu từ điều tra trực tiếp sinh viên năm 2013 và 2014, n = 182.
- từng nhân tố.
- Mẫu nghiên cứu là 182 quan sát, do đó biến đo lường được chọn khi có hệ số tải nhân tố >.
- Bảng 7 cho thấy, có 4 nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên..
- Nhân tố 1 chịu sự tác động của 4 biến đo lường được đặt tên là “chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên”..
- Nhân tố 2 chịu sự tác động của 3 biến đo lường được đặt tên là “sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác”..
- Nhân tố 3 chịu sự tác động của 3 biến đo lường được đặt tên là “đánh giá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần”..
- Nhân tố 4 chịu sự tác động của 3 biến đo lường được đặt tên là “mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức trường lớp với việc làm thực tế”..
- k: số biến Bảng 8: Ma trận điểm số nhân tố.
- Nhân tố 1, nhân tố “chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên” chịu sự tác động của 4 biến: X 1 (Chương trình đào tạo nặng về lý thuyết), X 2 (Tài liệu kém sinh động), X 3.
- Nhân tố 2, nhân tố “sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác” chịu sự.
- Nhân tố 3, nhân tố “đánh giá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần”.
- Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học, Trường Đại học Cần Thơ: “chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên”, “sự tương thích của ngành học và sức hấp dẫn của ngành học khác”, “đánh giá của giảng viên, cơ sở vật chất trường học và độ khó của học phần”, “mối quan hệ giữa kỹ năng và kiến thức trường lớp với việc làm thực tế”..
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu xin đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao động cơ học tập của sinh viên ngành Việt Nam học:.
- i) Về chương trình đào tạo, tài liệu học tập và năng lực của giảng viên.
- qua đó, sinh viên có thể ứng dụng các kiến thức và kỹ năng học tập vào thực tiễn công việc, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động du lịch hiện nay..
- bên cạnh đó, các tài liệu cung cấp cho sinh viên phải đảm bảo sự rõ ràng..
- cơ học tập đúng đắn phù hợp với nguyện vọng của bản thân khi học tập ở trường đại học.
- Chúng ta cũng nên thực hiện các buổi sinh hoạt đầu khóa chuyên ngành để các tân sinh viên có cơ hội giao lưu với giảng viên Bộ môn, những anh chị đã có việc làm và các sinh viên khóa trước.
- Từ đó, các tân sinh viên sẽ hiểu hơn về chương trình đào tạo, kinh nghiệm học tập, nghề nghiệp tương lai để có tâm thế sẵn sàng và có kế hoạch học tập phù hợp, hiệu quả..
- Thứ nhất, dựa vào quá trình tham dự khóa học, sự tích cực của sinh viên, điểm thi giữa kỳ, cuối kỳ để giảng viên đánh giá một phần kết quả học tập của sinh viên.
- Phần còn lại, giảng viên có thể để sinh viên tự đánh giá lẫn nhau và kết quả học phần là sự kết hợp của hai hình thức đánh giá..
- khi bố trí các lớp học phần cần xem xét kỹ lưỡng tương quan giữa số lượng sinh viên và số lượng bàn ghế.
- thiết kế bàn ghế cơ động sẽ dễ dàng cho giảng viên tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho sinh viên..
- Đối với những học phần sinh viên khó tiếp thu, giảng viên nên có phương pháp giảng dạy nhằm đảm bảo khả năng theo kịp của mọi đối tượng sinh viên.
- ngoài ra, giảng viên có thể cung cấp cho sinh viên những tài liệu mà nội dung vừa sức với sinh viên..
- Ngoài việc xây dựng chương trình đào tạo trong đó nhiều học phần có kiến thức, kỹ năng quan hệ thiết thân với nghề nghiệp sinh viên.
- đơn vị đào tạo cũng nên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa để sinh viên có cơ hội giao lưu với nhà tuyển dụng, nhân viên của doanh nghiệp nhằm giúp các em hiểu thêm về đặc điểm thực tế của ngành nghề mà có sự chuẩn bị khi còn ngồi trên ghế nhà trường..
- Giải quyết việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp cũng là yếu tố quan trọng có tác dụng kích thích sự năng nổ của sinh viên trong quá trình học tập và điều này chỉ có thể thực hiện được khi có sự góp sức của các nhà tuyển dụng..
- Động cơ học tập..
- Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) bằng SPSS..
- Vai trò của động cơ học tập..
- Tăng động cơ học tập và và khả năng sử dụng tiếng Anh của sinh viên bằng điểm quá trình..
- Lý thuyết về động cơ, động cơ học tập..
- Phương pháp nghiên cứu xã hội học.
- Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh.
- Giáo dục mục đích, động cơ học tập cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Bàn về vai trò của động cơ và hứng thú trong học tập..
- Phân tích động cơ và chiến thuật tạo động cơ học tập của học viên bậc sau đại học trong lớp Anh văn không chuyên..
- Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.
- Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 &.
- Động cơ học tập hiện nay.