« Home « Kết quả tìm kiếm

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự.
- Giải quyết một số vấn đề lý luận chung đối với tội phạm về môi trường..
- Phân tích cấu thành tội phạm của các tội phạm về môi trường theo luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam.
- Dự báo tình hình, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu quả các tội phạm về môi trường..
- Tội phạm.
- Môi trường.
- Bộ luật Hỡnh sự 1999, đó cú riờng Chương XVII quy định Các tội phạm về môi trường..
- Do đó, học viên đó chọn đề tài: "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hỡnh sự Việt Nam"..
- Đề tài khoa học cấp Nhà nước "Những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và giải pháp phũng, chống".
- Đề tài Khoa học "Tội phạm về môi trường - một số vấn đề lý luận và thực tiễn".
- Mục đích của luận văn trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn cỏc tội phạm về môi trường trong luật Hỡnh sự Việt Nam là nhằm hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự đối với nhóm tội về môi trường.
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các qui định về tội phạm môi trường trong chương XVII "Các tội phạm về môi trường".
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các qui định của pháp luật hình sự đối với nhóm tội về môi trường và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về môi trường của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
- Đề tài khoa học làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt Nam.
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt Nam;.
- Chỉ ra được những vướng mắc, bất cập của các quy định hiện hành liên quan đến nhóm các tội phạm về môi trường trong luật hình sự Việt Nam;.
- Đưa ra được hệ thống các kiến nghị, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về các tội phạm môi trường;.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam..
- Chương 2: Các qui định tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng..
- Chương 3: Nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự đối với các tội phạm về môi trường..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM.
- Khái niệm về môi trường.
- Khái niệm tội phạm về môi trường.
- Bộ luật hình sự không đưa ra khái niệm chung của tội phạm về môi trường.
- Việc hiểu đúng đắn tội phạm về môi trường là cơ sở phương pháp luận cho quá trỡnh lập phỏp đối với loại tội phạm này.
- Khái niệm tội phạm về môi trường cũng đó được đưa vào giáo trỡnh giảng dạy.
- Giỏo trỡnh của Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: "Các tội phạm về môi trường là các hành vi nguy hiểm cho xó hội vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, qua đó gây thiệt hại cho môi trường".
- Việc đưa "thiệt hại cho môi trường".
- vào trong khái niệm tội phạm về môi trường có thể dẫn tới sự hiểu lầm.
- trong khái niệm có thể dẫn tới sự hiểu nhầm rằng: "tất cả tội phạm về môi trường có cấu thành vật chất"..
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc qui định các tội phạm môi trường trong luật hình sự.
- Thứ hai, việc bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự chính là việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường.
- trong việc bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự.
- phõn biệt một cỏch rừ ràng cỏc tội phạm về mụi trường với các vi phạm hành chính và kỷ luật trong lĩnh vực môi trường..
- Sự hình thành các qui định về tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt Nam 1.4.1.
- Một số tội phạm cụ thể về môi trường được ghi nhận trong Bộ luật, tại Chương VII "Các tội phạm về kinh tế".
- Tội vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm trọng;.
- Bộ Luật này đó thay thế cơ bản các quy định về các tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hỡnh sự 1985;.
- Các tội phạm về môi trường là một chương mới được bổ sung vào Bộ luật Hỡnh sự 1999, chương XVII, chương này gồm 10 Điều, được sắp xếp theo 5 nhóm hành vi xâm hại đến môi trường..
- Những quy định về tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới.
- có nước quy định hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường phải chịu trách nhiệm pháp lý về mặt hình sự ở các ngành luật cụ thể.
- CÁC QUI ĐỊNH TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Các qui định về tội phạm môi trường trong Bộ luật hình sự Việt Nam 2.1.1.
- Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của các tội phạm về môi trường 2.1.1.1.
- Khách thể của tội phạm về môi trường.
- Mặt khách quan của tội phạm về môi trường.
- Các tội phạm về môi trường có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành động vi phạm các quy định của pháp luật về sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gỡn và bảo vệ mụi trường.
- Các hành vi tội phạm về môi trường rất đa dạng: gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại tài nguyên môi trường, không thực hiện quy tắc bảo vệ môi trường, gây dịch bệnh v.v....
- Mặt chủ quan của tội phạm về môi trường.
- Mặt chủ quan của các tội phạm về môi trường được thể hiện dưới hình thức lỗi cố ý..
- Chủ thể của tội phạm về môi trường.
- Chủ thể của các tội phạm về môi trường là tất cả những người có năng lực trách nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo quy định của pháp luật..
- Hình phạt đối với các tội phạm môi trường.
- Số tội phạm về môi trường cũn lại đều được đưa vào danh mục các tội phạm nghiêm trọng.
- Ngoài ra, hầu như tất cả các tội phạm về môi trường cũn quy định hỡnh phạt bổ sung..
- Các tội phạm cụ thể:.
- Trong phần này tác giả trình bày khái niệm, dấu hiệu pháp lý đặc trưng, hình phạt của các tội phạm về môi trường theo pháp luật hình sự Việt Nam..
- tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999 về các tội phạm môi trường.
- Thực trạng, nguyên nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Việc áp dụng các quy định của pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật về môi trường.
- Công tác thanh tra, kiểm tra về môi trường của cơ quan tài nguyên, môi trường đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
- Công tác xét xử các vụ án về tội phạm môi trường của Toà án nhân dân các cấp.
- Nguyờn nhõn của tỡnh hỡnh tội phạm về mụi trường và những hạn chế của công tác điều tra, truy tố và xét xử tội phạm về môi trường..
- Thứ nhất, chưa có sự hướng dẫn kịp thời về Chương - Các tội phạm môi trường trong Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hỡnh sự 2009.
- như thế nào là gây ô nhiễm môi trường.
- tội phạm về môi trường....
- NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Chương này, tác giả đưa ra hệ thống những kiến nghị nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự về các tội phạm về môi trường..
- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự đối với các tội phạm về môi trường.
- Tình hình tội phạm về môi trường và vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở Việt Nam gia tăng một cách nhanh chóng trong những năm qua.
- Trong thời gian tới, tình hình tội phạm về môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp và có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và mức độ vi phạm..
- Sự cần thiết nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự đối với các tội phạm về môi trường còn xuất phát trên những cơ sở sau:.
- Thứ hai, Về yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, các tội phạm về môi trường nói riêng..
- Thứ ba, Về yêu cầu phải khắc phục những yếu kém của việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm môi trường..
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự đối với các tội phạm về môi trường.
- Hoàn thiện những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về môi trường.
- Trong cấu thành tội phạm về môi trường (trước khi sửa đổi) phần lớn đũi hỏi phải cú đồng thời ba yếu tố mới xử lý hỡnh sự được: (1) thải chất gây ô nhiễm môi trường vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Một số tội phạm đó được quy định tại các chương khác của Bộ luật Hỡnh sự 1999 nhưng có liên quan trực tiếp đến môi trường.
- Nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế như đó nờu trờn, chúng tôi xin đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định của pháp luật hình sự hiện hành về các tội phạm về môi trường như sau:.
- Bốn là, Quy định thêm điều luật khái niệm các tội phạm về môi trường trong Bộ luật hình sự.
- Trên cơ sở xác định cụ thể khách thể của các tội phạm về môi trường và mở rộng phạm vi chủ thể không chỉ là cá nhân mà cả đối với pháp nhân.
- Hoàn thiện các văn bản qui phạm pháp luật khác bảo đảm tính đồng bộ nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm môi trường.
- Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan đến bảo vệ môi trường..
- 3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về các tội phạm về môi trường của các cơ quan bảo vệ pháp luật.
- Thứ nhất, đề cao vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường..
- Thứ ba, cần tổ chức nghiên cứu các đề tài khoa học, các chuyên đề về đấu tranh phòng, chống tội phạm về môi trường.
- Thứ sáu, cần phối hợp với Tòa án, Viện kiểm sát trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử các vụ án về các tội phạm về môi trường..
- đưa các vụ án về tội phạm về môi trường đi xét xử lưu động..
- Các giải pháp khác nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng và chống các tội phạm về môi trường.
- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục ý thức pháp luật về tội phạm môi trường.
- Tăng cường ký kết hoặc gia nhập các công ước quốc tế trong lĩnh vực tội phạm về môi trường.
- Hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm về môi trường.
- Nhà nước cần có những chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm về môi trường.
- Hiện trạng môi trường vẫn đang diễn biến phức tạp.
- Bảo vệ môi trường và đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường đó và đang đặt ra những yêu cầu vô cùng cấp thiết.
- Dương Thanh An Các yếu tố cấu thành tội phạm về môi trường theo Bộ luật Hình sự năm Nhà nước và pháp luật, (5), tr.
- Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (2010), Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2010 về tội phạm môi trường, Hà Nội..
- Phạm Văn Lợi Tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước Đông Nam Á", Môi trường, (8), tr.
- Quốc hội (2005), Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quy định các tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hình sự năm Nhà nước và pháp luật, (4), tr.