« Home « Kết quả tìm kiếm

OME ISSUES ON WRITTEN PAPERS OF INVESTIGATION, EXECUTION, AS WELL AS OTHER (DOCUMENTS, THINGS ETC...) IN CRIMINAL CASE


Tóm tắt Xem thử

- Một số vấn đề về Biên bản của hoạt động điều tra, xét xử và Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án hình sự.
- Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử là văn bản pháp lý ghi nhận hoạt.
- động điều tra, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng.
- Đối với mỗi hoạt động tố tụng cụ thể, pháp luật tố tụng hình sự của n−ớc ta đều có quy định phải lập biên bản t−ơng ứng nh− biên bản biên bản khám nghiệm hiện tr−ờng, khám xét, biên bản bắt ng−ời, giao, nhận ng−ời bị bắt.
- biên bản hỏi cung bị can, biên bản ghi lời khai ng−ời làm chứng, ng−ời bị hại.
- biên bản đối chất, nhận dạng.
- biên bản thu giữ, kê biên tài sản, biên bản phiên tòa….
- Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
- đã quy định những nội dung bắt buộc của một biên bản ghi nhận các hoạt động tố tụng, đó là: địa điểm, ngày, giờ, tháng, năm, tiến hành tố tụng, thời gian bắt.
- Biên bản ghi nhận hoạt động tố tụng hình sự phải có chữ ký của những ng−ời mà pháp luật quy định mới có giá trị pháp lý, mới đ−ợc coi là nguồn chứng cứ.
- những chỗ sửa chữa, bổ sung, xóa bỏ trong biên bản phải đ−ợc xác nhận bằng chữ ký của những ng−ời phải ký vào biên bản..
- Các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án là những văn bản pháp lý, vật chứa đựng những thông tin về những tình tiết có liên quan đến vụ án hình sự do cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp cho cơ quan tiến hành tố tụng.
- Các tài liệu có thể là sổ sách, hóa đơn, chứng từ.
- những số liệu, báo cáo có liên quan đến vụ án hình sự… Đồ vật khác có thể là các mẫu vật cùng loại với công cụ, ph−ơng tiện phạm tội, đối t−ợng tác động của tội phạm, những vật thể mà ng−ời phạm tội sử dụng trong công tác có liên quan đến vụ.
- án hình sự đ−ợc ghi nhận trong biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác có thể đ−ợc coi là chứng cứ..
- Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự của Liên bang Nga, Cộng hòa Hàn Quốc… cho thấy, Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga đề cập biên bản hoạt.
- động điều tra và biên bản phiên tòa, các tài liệu khác tại các điều 83 và 84.
- Điều 83 Bộ luật quy định: "Biên bản hoạt.
- động điều tra và biên bản phiên tòa đ−ợc coi là chứng cứ nếu chúng phù hợp với những quy định của Bộ luật này"[1, tr.48]..
- Về các tài liệu khác, Điều 84 Bộ luật này quy định:.
- Các tài liệu khác đ−ợc coi là chứng cứ nếu những thông tin trong đó có ý nghĩa trong việc xác định các tình tiết đ−ợc quy định tại Điều 73 Bộ luật này..
- Các tài liệu này có thể chứa đựng những thông tin đ−ợc ghi nhận d−ới dạng văn bản hoặc d−ới dạng khác.
- Đó có thể là các tài liệu bằng ảnh, phim, băng.
- đĩa audio, video và những vật có chứa thông tin đ−ợc thu thập, cung cấp theo thủ tục quy định tại Điều 86 Bộ luật này..
- Các tài liệu này đ−ợc đ−a vào hồ sơ.
- Theo yêu cầu của ng−ời chủ sở hữu hợp pháp, các tài liệu đã bị thu giữ.
- và đ−a vào hồ sơ vụ án hoặc bản sao của những tài liệu đó, có thể đ−ợc trả cho họ..
- Các tài liệu có dấu hiệu đ−ợc quy.
- định tại khoản 1 Điều 81 Bộ luật này.
- Trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 của n−ớc ta, biên bản về hoạt động.
- điều tra, xét xử, các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án đ−ợc chính thức ghi nhận về mặt pháp lý tại các điều 59, 60.
- Trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, biên bản về hoạt động điều tra, xét xử đ−ợc quy.
- các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án đ−ợc quy định tại Điều 78..
- Về biên bản hoạt động điều tra và xét xử, Điều 77 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: "Những tình tiết đ−ợc ghi trong các biên bản bắt ng−ời, khám xét, khám nghiệm hiện tr−ờng, khám nghiệm tử thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm.
- điều tra, biên bản phiên tòa và biên bản.
- về các hoạt động tố tụng khác tiến hành theo quy định của Bộ luật này có thể.
- đ−ợc coi là chứng cứ"..
- Về các tài liệu, đồ vật khác trong vụ.
- án, Điều 78 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: "Những tình tiết có liên quan đến vụ án đ−ợc ghi trong tài liệu cũng nh− đồ vật do cơ quan, tổ chức, cá.
- nhân cung cấp có thể đ−ợc coi là chứng cứ..
- Trong tr−ờng hợp những tài liệu, đồ vật này có những dấu hiệu quy định tại.
- Điều 74 của Bộ luật này thì đ−ợc coi là vật chứng"..
- án do các cơ quan, tổ chức và cá nhân cung cấp đ−ợc quy định tại khoản 2 Điều 65 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, có thể đ−ợc công nhận là chứng cứ, nếu thỏa mãn ba thuộc tính của chứng cứ.
- đ−ợc quy định tại Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003..
- chứng cứ từ biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án, tr−ớc khi Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 ra đời, Công văn số 98-NCPL ngày của Tòa án nhân dân tối cao gửi cho các Tòa án địa ph−ơng đã h−ớng dẫn: "Tùy theo loại tội phạm mà hồ sơ vụ án có những tài liệu và chứng từ liên quan nh−: biên bản khám nghiệm hiện tr−ờng hoặc khám nghiệm tử thi, biên bản do ủy ban hành chính xã hay đồn Công an lập khi xảy ra việc phạm pháp, giấy chứng nhận th−ơng tích, đơn thuốc hoặc sổ sách, hóa.
- Khi nghiên cứu hồ sơ, cán bộ xét xử cần đọc kỹ các giấy tờ nói trên và đối chiếu với lời khai của bị cáo, của ng−ời bị hại, của nhân chứng, với biên bản xác nhận vật chứng và kết luận của giám.
- định viên, để phát hiện mâu thuẫn giữa các tài liệu, những điểm bất hợp lý, bất hợp pháp hoặc thiếu sót của từng tài liệu.
- H−ớng dẫn nói trên của Tòa án nhân dân tối cao đã giúp cho các Tòa án địa ph−ơng có định h−ớng cụ thể trong việc thu thập chứng cứ từ biên bản về hoạt.
- động điều tra, các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án, trong đó tập trung làm sáng tỏbnhững mâu thuẫn, bất hợp lý giữa các chứng cứ thu thập đ−ợc để có cơ sở xác minh, làm sáng tỏ tại phiên tòa..
- Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, cũng nh− Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 của n−ớc ta đều đã chính thức ghi nhận về mặt pháp lý biên bản về hoạt.
- động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án.
- Việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án đ−ợc quy.
- định tại Điều 214 Bộ luật tố tụng hình sự năm Nhận xét, báo cáo của cơ.
- Các tài liệu đã có trong hồ sơ vụ án hoặc mới đ−a ra khi xét hỏi đều phải.
- Nghiên cứu pháp luật tố tụng hình sự của một số n−ớc trên thế giới nh−.
- Nhật Bản, V−ơng quốc Thái Lan, Liên bang Nga … cho thấy, pháp luật tố tụng hình sự của các n−ớc này, đều có quy.
- định về trình tự, thủ tục thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ biên bản về hoạt.
- động điều tra, xét xử, các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án..
- Trong pháp luật tố tụng hình sự Nhật Bản, không phải mọi biên bản về hoạt động điều tra, xét xử đều đ−ợc công nhận là nguồn chứng cứ, mà chỉ những biên bản nào đáp ứng những điều kiện nhất định, mới đ−ợc công nhận là nguồn chứng cứ.
- Đây có thể nói là một trong những quy định mang tính đặc thù của pháp luật tố tụng hình sự n−ớc này..
- Khoản 2, khoản 2 Điều 321 Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản quy định: "2..
- Biên bản trong đó có các lời khai của một ng−ời không phải là bị cáo đ−ợc đ−a ra vào ngày chuẩn bị xét xử hoặc ngày xét xử, hoặc biên bản mô tả kết quả xem xét chứng cứ do Tòa án hoặc thẩm phán tiến hành, có thể đ−ợc sử dụng làm chứng cứ không kể đến khoản 1 trên đây..
- Biên bản mô tả kết quả xem xét chứng cứ do Công tố viên, sĩ quan trợ lý Công tố viên, hoặc viên chức cảnh sát t−.
- pháp tiến hành, có thể đ−ợc sử dụng làm chứng cứ, nếu ng−ời đã lập biên bản đó có mặt vào ngày xét xử với t− cách ng−ời.
- Trong Bộ luật tố tụng hình sự của V−ơng quốc Thái Lan, các tài liệu khác.
- Điều 238 Bộ luật này quy.
- định: "Chỉ các tài liệu gốc mới đ−ợc chấp nhận là chứng cứ, tuy nhiên nếu có tài liệu gốc đó không có sẵn thì các bản sao có chứng thực hoặc lời khai về nội dung tài liệu đó cũng đ−ợc chấp nhận..
- Nếu các tài liệu của Chính phủ đ−ợc sử dụng làm bằng chứng, thì ngay cả khi sẵn có tài liệu gốc, vẫn gửi bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền, trừ khi có quy định khác trong lệnh triệu tập"[3, tr.63]..
- Trong Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, biên bản về hoạt động điều tra, xét xử đ−ợc đề cập tại Điều 83.
- Biên bản về hoạt động điều tra và biên bản phiên tòa, Điều 166.
- Biên bản hoạt động.
- Xác nhận việc từ chối hoặc không có khả năng ký biên bản hoạt động điều tra, Điều 174.
- Biên bản hỏi cung bị can, Điều 180.
- Biên bản khám nghiệm và xem xét dấu vết trên thân thể, Điều 259.
- Biên bản phiên tòa..
- Đáng chú ý, Bộ luật này có quy định về nhận xét đối với biên bản phiên tòa tại.
- Trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày xem biên bản phiên tòa, các bên có thể đ−a ra nhận xét về biên bản phiên tòa..
- Những nhận xét đối với biên bản phiên tòa phải đ−ợc chủ tọa phiên tòa xem xét ngay.
- đối với biên bản phiên tòa và quyết định của chủ tọa phiên tòa đ−ợc đính kèm biên bản phiên tòa"[1, tr.128]..
- Quy định trên của pháp luật tố tụng hình sự Liên bang Nga tạo điều kiện cho những ng−ời tham gia tố tụng đ−ợc đánh giá chứng cứ từ biên bản phiên tòa, trên cơ sở đó giúp những ng−ời tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ nguồn chứng cứ này một cách chính xác hơn..
- Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, biên bản về hoạt động điều tra, xét xử và các tài liệu, đồ vật khác có vị trí, vai trò rất quan trọng trong số các nguồn chứng cứ của vụ án hình sự..
- Biên bản về hoạt động điều tra, xét xử phải đáp ứng yêu cầu phản ánh một cách khách quan, đầy đủ, chính xác các hoạt động điều tra, xét xử, cũng nh−.
- sở kiểm tra, đánh giá các chứng cứ từ các biên bản đó.
- Việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ từ các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án nhằm làm rõ nguồn gốc của các tài liệu,.
- đồ vật đó.
- ng−ời soạn thảo tài liệu, thời gian, địa điểm soạn thảo.
- xác của tài liệu đ−ợc cung cấp trong vụ.
- án so với bản gốc của tài liệu.
- nguồn thông tin cung cấp cho ng−ời soạn thảo tài liệu.
- sự tuân thủ của ng−ời soạn thảo tài liệu đối với những quy định của pháp luật.
- mức độ chính xác, khách quan, toàn diện, đầy đủ, cụ thể của những thông tin trong các tài liệu, đồ vật khác..
- quan tiến hành tố tụng có thể lấy lời khai của ng−ời đã soạn thảo tài liệu, ng−ời chủ sở hữu hoặc ng−ời quản lý hợp pháp đồ vật trong vụ án.
- quan đến vụ án đ−ợc ghi nhận trong trong các tài liệu, đồ vật đó với những chứng cứ khác trong vụ án hình sự… Cơ.
- quan tiến hành tố tụng phải phân tích kỹ l−ỡng nội dung đ−ợc ghi nhận trong các tài liệu, cũng nh− đồ vật khác do cơ.
- quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, t−ơng tự nh− phân tích các chứng cứ khác trong vụ án hình sự, nh−ng phải chú ý so sánh, đối chiếu các tài liệu, đồ vật cùng loại ở những cơ quan, tổ chức, cá nhân khác nhau, để trên cơ sở đó có căn cứ nhận định, đánh giá mức độ chính xác của các tài liệu, đồ vật đó..
- Tài liệu tham khảo.
- Bộ luật tố tụng hình sự Liên bang Nga, NXB Prôxpec, Mátxcơva, 2001..
- Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1993..
- Bộ luật tố tụng hình sự Thái Lan, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, 1995..
- Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003.