« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP GIAO THOA SÓNG CƠ 2019


Tóm tắt Xem thử

- Điểm N cách A một khoảng một khoảng 25cm, cách B một khoảng 10cm sẽ dao động với biên độ là:A.
- Tần số dao động sóng.
- Câu 5:[B] Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng.
- Hai nguồn dao động có cùng phương, cùng tần số là hai nguồn kết hợp..
- Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
- Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động.
- Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
- Câu 8:[K] Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau.
- Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4√5 cm luôn dao động cùng pha với I.
- Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để N dao động với biên độ cực tiểu: A.
- Câu 9:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau.
- Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 50 Hz và 90 cm/s.
- Biết phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại.
- Câu 10:[K] Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 cách nhau 13 cm dao động cùng pha .
- Số điểm dao động cực đại trên đường tròn là:A.
- Câu 11:[K] Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 16 cm dao động với phương trình uA=uB=8 cos 50πt (mm).
- Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng.
- Câu 12:[K] Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1 = u2 = acos40πt (cm.
- Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực tiểu.
- d2 = 11,75 Câu 14:[K] Hai nguồn sóng A,B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình u1 = u2 = acos(20πt).
- Biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s .Biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
- Câu 15:[K] Hai nguồn S1, S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương pha ban đầu bằng 0 cách nhau 30 cm.
- Câu 16:[K] Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp: uA = uB = 0,5 cos100πt (cm).Vận tốc truyền sóng v = 100 cm/s.
- Câu 17:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm cố định A và B cách nhau 7,8 cm.
- Câu 18:[K] Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz.
- Xét trên đường tròn tâm A, bán kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng bao nhiêu ?A.
- Câu 19:[K] Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo một phương thẳng đứng với tần số 50 Hz.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là:A.
- Câu 20:[K] Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số f = 10 Hz, cùng pha nhau, sóng lan truyền trên mặt nước với tốc độ 40 cm/s.
- Số điểm trên đoạn thẳng MN dao động cùng pha với A là:A.
- Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên CD ? A.
- Câu 23:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cùng biên độ và cùng tần số.
- Gõ nhẹ cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = acos(2πƒt).
- Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d = 8 cm..
- Câu 25:[K] Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng của chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 4 cos(10πt ) mm.
- Câu 26:[K] Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau một khoảng là 14 cm đều dao động theo phương trình u = acos(20πt) mm trên mặt nước .
- Câu 27:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S1, S2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau.
- Câu 28:[K] Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA= uB= 4cos(10πt).
- Câu 29:[K] Cho hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hòa với phương trình giống hệt nhau là u = 10cos(100πt + π/4) cm trong phương thẳng đứng.
- Câu 30:[K] Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B cách nhau 17 cm có hai nguồn kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: uA = uB = 2cos(50πt) cm (t tính bằng s).
- Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực tiểu.
- Câu 34:[G]Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng theo phương trình uA = uB = 4cos(50πt)(mm.
- Gọi O là trung điểm của AB, điểm M trên mặt chất lỏng thuộc đường trung trực của AB sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O và M ở gần O nhất.
- Trên By, điểm dao động với biên độ cực đại cách M một khoảng nhỏ nhất bằng:A.
- Câu 37:[G]Một cần rung dao động với tần số f tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng nước A và B dao động cùng phương trình và lan truyền với tốc độ v = 1,5m/s.
- M là điểm trên mặt nước có sóng truyền đến cách A và B lần lượt 16cm và 25cm là điểm dao động với biên độ cực đại và trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm.
- Chu kì dao động của sóng là:A.
- Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 2cos40πt (mm) và u2 = 2cos(40πt + π) (mm).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là :A.
- Câu 40:[G] Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos40t và uB = 4cos(40t.
- Số điểm dao động với biên độ 6mm trên đoạn BM là.
- Câu 3:[B] Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi Trong quá trình truyền sóng.
- Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ:A.
- Vận tốc truyền sóng phụ thuộc vào vận tốc dao động của phần tử sóng.
- Trong quá trình truyền sóng các phần tử vật chất không truyền đi mà chỉ dao động tại vị trí nhất định.
- Điểm M cách A một khoảng 25 cm, cách B một khoảng 5 cm sẽ dao động với biên độ là:A.
- Câu 7:[K] Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m, I là trung điểm của AB .
- Tìm M thuộc d và gần P nhất dao động với biên độ cực đại ( Tìm khoảng cách MP):A.
- Câu 8:[K] Hai nguồn sóng AB cách nhau 1m dao động cùng pha với bước sóng 0,5m, I là trung điểm của AB .
- Câu 9:[K] Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng.
- Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai nằm trên đoạn thẳng AB là:A.
- Câu 10:[K] Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos(20πt) cm, với t tính bằng giây.
- Câu 11:[K] Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40 cm dao động cùng pha .
- Số điểm trên MN dao động cùng pha 2 nguồn là: A.
- Câu 14:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1 và S2 cách nhau 5 m, đang dao động điều hòa trên phương thẳng đứng, cùng pha, cùng biên độ bằng 2 cm, và cùng tần số bằng 200 Hz.
- Tổng số điểm trên đoạn S1S2 mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ bằng 2√3 cm là: A.
- Số điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là: A.
- Câu 16:[K] Hai nguồn kết hợp đồng pha A, B cách nhau 0,4 m dao động với tần số 20 Hz.
- Câu 17:[K] Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau một khoảng 16 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa với cùng tần số, cùng pha nhau.
- Câu 18:[K] Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48 cm trên mặt chất lỏng có 2 nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 5cos(100πt)mm, u2 = 5cos(100πt + π/2) mm.
- Số điểm trên đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại (không kể O1, O2) là.
- Câu 19:[K] Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm với phương trình dao động: u1 = u2 = cosωt cm.
- Câu 20:[K] Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau là u = 4cos(30πt) cm.
- Câu 21:[K] Hai nguồn kết hợp A và B giống nhau trên mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số 8 Hz và biên độ a = 1 mm.
- Điểm M nằm trên mặt thoáng cách A và B những khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ : A.
- Câu 22:[K] Trên mặt nước có hai nguồn sóng S1 và S2 dao động cùng pha, cùng tần số, theo phương vuông góc với mặt nước .
- Trong các phần tử môi trường nằm trên đường tròn đường kính S1S2, số phần tử dao động với biên độ cực tiểu là:A.
- Câu 23:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình giống hệt nhau.
- Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 40 Hz và 50 cm/s.
- Tổng số điểm trên mặt chất lỏng nằm trên đường tròn đường kính S1S2 mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại là:A.
- Câu 24:[K] Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s.
- Câu 25:[K] Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động trên phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình giống hệt nhau.
- Tần số dao động và tốc độ truyền sóng lần lượt là 80 Hz và 32 cm/s.
- Vị trí trên đoạn thẳng S1S2 mà phần tử chất lỏng tại đó dao động với biên độ cực đại cách S2 một khoảng ngắn nhất bằng:A.
- Câu 26:[K] Cho hai nguồn phát sóng S1, S2 trên mặt nước dao động điều hòa với phương trình giống hệt nhau là u = 10cos(100πt + π/2) cm trong phương thẳng đứng.
- Hỏi trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ bằng A√2 ? A.
- Câu 28:[K] Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình giống hệt nhau là u = 4cos(40πt) cm.
- Câu 29:[K] Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt chất lỏng cách nhau a = 2 m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1 m.
- Câu 30:[K] Cho một dây đàn hồi nằm ngang, đầu A là nguồn sóng dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u = 5cosπt cm.
- Phương trình dao động tại điểm M cách A một đoạn d = 2,5 m là:.
- Câu 31:[K] Thực hiện giao thoa sóng cơ trên mặt nước của hai nguồn phát sóng ngang kết hợp S1, S2 cách nhau 65 mm, dao động với phương trình là: u1 = u2 = 2cos100πt (mm).
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là: A.
- Điểm M trên phương truyền sóng dao động với biên độ cực đại.
- Để trên đoạn CD chỉ có 3 điểm dao động với biên độ cực đại thì khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB gần bằng với giá trị nào dưới đây.
- Câu 34:[G]Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn sóng S1 và S2 cách nhau 11cm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1 = u2 = 5cos100πt (mm).
- Nếu đặt tại A có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f = 30 Hz, tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6 m/s<.
- thì tại B luôn dao động ngược pha với dao động tại A .
- Bây giờ, nếu tại B đặt thêm một nguồn giống như tại A thì trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là:A.
- Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là:A.
- Câu 40:[G]Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = acosωt