« Home « Kết quả tìm kiếm

ÔN TẬP LÍ THUYẾT VẬT LÍ 11 CUỐI KÌ I THEO CHUẨN KIẾN THỨC


Tóm tắt Xem thử

- Điện tích.
- Điện trường.
- ĐIệN TíCH.
- Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện..
- Phát biểu định luật Cu-lông và chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích điểm..
- Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng : F = trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N), r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét (m), q1, q2 là các điện tích, đo bằng culông (C), k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo.
- Đặc điểm của lực điện: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích trái dấu thì hút nhau..
- Khi hai điện tích được đặt trong điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian, có hằng số điện môi.
- Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
- Khi các điện tích điểm được đặt trong điện môi đồng tính chiếm đầy không gian xung quanh các điện tích, thì lực tương tác giữa chúng yếu đi ( lần so với khi đặt chúng trong chân không.
- Hai lực tác dụng vào hai điện tích là hai lực trực đối: cùng phương, ngược chiều, độ lớn bằng nhau và đặt vào hai điện tích..
- ĐịNH LUậT BảO TOàN ĐIệN TíCH.
- Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (prôtôn).
- Còn vật (hay chất) cách điện là vật (hay chất) không chứa điện tích tự do, như không khí khô, thuỷ tinh, sứ, cao su....
- Phát biểu định luật bảo toàn điện tích..
- Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi..
- Ghi chỳ: Hệ cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ..
- Sự nhiễm điện do hưởng ứng : Khi một vật bằng kim loại được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy êlectron tự do trong vật bằng kim loại làm cho một đầu vật này thừa êlectron, một đầu thiếu êlectron.
- ĐIệN TRƯờNG Và CƯờNG Độ ĐIệN TRƯờNG.
- Điện trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì..
- Điện trường là một dạng vật chất bao quanh điện tích và tồn tại cùng với điện tích (trường hợp điện trường tĩnh, gắn với điện tích đứng yên.
- Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó..
- Ghi chỳ: Nơi nào có điện tích thì ở xung quanh điện tích đó có điện trường..
- Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường.
- Đặc điểm của vec tơ cường độ điện trường.Đơn vị cường độ điện trường..
- Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
- Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn của q..
- (trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét.).
- Cường độ điện trường là một đại lượng vectơ.
- có điểm đặt tại điểm đang xét, có phương chiều trùng với phương chiều của lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đang xét và có độ dài (mô đun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó..
- Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m)..
- Một vật có kích thước nhỏ, mang một điện tích nhỏ, được dùng để phát hiện lực điện tác dụng lên nó gọi là điện tích thử.
- Thực nghiệm chứng tỏ rằng lần lượt đặt các điện tích thử q1, q2.
- Cường độ điện trường tại một điểm M cách điện tích điểm Q một khoảng r trong chân không được tính bằng công thức:.
- Nguyên lí chồng chất điện trường: Khi một điện tích chịu tác dụng đồng thời của điện trường.
- thì nó chịu tác dụng của điện trường tổng hợp.
- Người ta còn biểu diễn điện trường bằng những đường sức điện : Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại bất kì điểm nào trên đường cũng trùng với phương của vectơ cường độ điện trường tại điểm đó và có chiều thuận theo chiều của vectơ cường độ điện trường..
- Một điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau gọi là điện trường đều.
- HIệU ĐIệN THế.
- Công của lực điện trường khi điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E từ điểm M đến điểm N là.
- Công của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi.
- Điện trường tĩnh là một trường thế..
- Phát biểu định nghĩa và viết cụng thức hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế..
- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ điểm M đến N.
- Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự dịch chuyển từ M đến N và độ lớn của q..
- Vôn là hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường mà khi một điện tích dương 1C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện sẽ thực hiện một công dương là 1J..
- Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về mặt năng lượng.
- Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích dương q khi điện tích dịch chuyển từ điểm đó ra vô cực và độ lớn của điện tích q..
- Nêu mối quan hệ giữa cường độ điện trường đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường đó.
- Nờu đơn vị đo cường độ điện trường..
- Mối liên hệ giữa cường độ điện trường đều E và hiệu điện thế U giữa hai điểm M và N cách nhau một khoảng d dọc theo đường sức điện của điện trường được xác định bởi công thức:.
- Tụ ĐIệN.
- Khi ta tích điện cho tụ điện, do có sự nhiễm điện do hưởng ứng, điện tích của hai bản bao giờ cũng có độ lớn bằng nhau, nhưng trái dấu.
- Ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
- Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện.
- Trong đó, C là điện dung của tụ điện, Q là điện tích của tụ điện, U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện..
- Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C.
- Nêu điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng.
- Cụng thức tớnh năng lượng điện trường? Đơn vị?.
- Khi một hiệu điện thế U được đặt vào hai bản của tụ điện, thì tụ điện được tích điện, khi đó tụ điện tích luỹ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường trong tụ điện.
- Điện trường trong tụ điện và mọi điện trường khác đều mang năng lượng..
- Công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện là.
- DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI.
- NGUồN ĐIệN.
- Nêu dòng điện là gỡ? Dũng điện không đổi là gì.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng..
- Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện.
- Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:.
- Nêu suất điện động của nguồn điện là gì.
- Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng thương số giữa công A của các lực lạ và độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn : E ( Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị là vôn (V)..
- Các lực lạ thực hiện công để làm dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường hoặc làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều với điện trường.
- Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích trong nguồn điện được gọi là công của nguồn điện.
- Thanh kim loại được nhúng vào dung dịch điện phân, do tác dụng hoá học, trên mặt thanh kim loại và ở dung dịch điện phân xuất hiện hai loại điện tích trái dấu.
- Trong một mạch điện kín, nguồn điện thực hiện công, làm di chuyển các điện tích tự do có trong mạch, tạo thành dòng điện.
- Ghi chỳ: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện không đổi chạy qua để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích.
- A = Uq = UIt trong đó, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua mạch và t là thời gian dòng điện chạy qua.
- Định luật Ôm đối với toàn mạch : Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch..
- Tích của cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn và điện trở của vật dẫn đó được gọi là độ giảm điện thế.
- DòNG ĐIệN TRONG CáC MÔI TRƯỜNG.
- DòNG ĐIệN TRONG KIM LOạI 1.
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường..
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm (nếu nhiệt độ giữ không đổi.
- Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt..
- DòNG ĐIệN TRONG CHấT ĐIệN PHÂN 1.
- Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân.
- Khi hai cực của bình điện phân được nối với nguồn điện, trong chất điện phân có điện trường tác dụng lực điện làm các ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường về phía catôt (điện cực âm) và các ion âm dịch chuyển theo chiều ngược lại về phía anôt (điện cực dương)..
- trong đó, I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân đo bằng ampe (A), t là thời gian dòng điện chạy qua bình đo bằng giây (s) và m là khối lượng vật chất giải phóng ở điện cực đo bằng gam (g).
- DòNG ĐIệN TRONG CHấT KHí.
- Nờu bản chất dũng điện trong chất khớ? Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các ion âm, êlectron tự do ngược chiều điện trường.
- Các hạt điện tích này là hạt tải điện trong chất khí.
- Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành các ion dương và các êlectron tự do.
- Tia lửa điện có thể xảy ra trong không khí ở điều kiện thường, khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m..
- DòNG ĐIệN TRONG CHÂN KHÔNG.
- Đặt vào hai cực anôt và catôt một hiệu điện thế dương, khi catôt bị đốt nóng thì êlectron được phát xạ ra ở catôt sẽ dịch chuyển từ catôt về anôt dưới tác dụng của điện trường.
- Nếu mắc anôt vào cực âm của nguồn điện còn catôt vào cực dương, thì lực điện trường có tác dụng đẩy êlectron lại catôt, do đó trong mạch không có dòng điện..
- Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm.
- Ban đầu hiệu điện thế U đặt vào giữa hai cực tăng thì cường độ dòng điện I tăng.
- Ub) thì I vẫn đạt giá trị I = Ibh (cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất) và Ibh gọi là cường độ dòng điện bão hoà.
- Nêu dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện tử..
- DòNG ĐIệN TRONG CHấT BáN DẫN.
- Nờu bản chất dũng điện trong bỏn dẫn loại p và loại n ( Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng các êlectron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường