« Home « Kết quả tìm kiếm

PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG


Tóm tắt Xem thử

- PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
- “Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long” theo cách tiếp cận tổng hợp của Kaplinsky và Morris (2000), Recklies (2001), GTZ ValueLinks (2007) và M4P (2007) cùng với phỏng vấn trực tiếp 564 đại diện các tác nhân tham gia chuỗi và 10 nhóm nông dân trồng lúa thuộc bốn tỉnh có diện tích và sản lượng lúa cao nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Cuối cùng, nghiên cứu còn đề cập đến các chiến lược nâng cấp chuỗi và các giải pháp về chính sách nhằm để tăng giá trị gia tăng, thu nhập và lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh cũng như phát triển bền vững ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL nói riêng và Việt Nam nói chung..
- Từ khóa: chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, tác nhân và lúa gạo.
- Mặc dù ĐBSCL là nơi có sản lượng lúa gạo lớn nhất nước nhưng ảnh hưởng lớn của hạn hán và lũ lụt liên tiếp xảy ra, những thay đổi về thời tiết, khí hậu, lượng nước và chất lượng nước, hệ thống tiếp thị gạo thì manh múng, yếu trong liên kết dọc, liên kết ngang thì thiếu nguồn lực tài chính và yếu năng lực quản lý, thất thoát sau thu hoạch lớn và quản lý chất lượng kém.
- Nhiều vấn đề cần được nghiên cứu và quan tâm liên quan đến sản xuất và tiêu thụ chuỗi ngành hàng lúa gạo nhằm quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả từ đầu vào đến đầu ra, quản lý chất lượng từ đầu ra trở về đầu vào, quản lý rủi ro, nâng cao hiệu quả và phát triển các chính sách hỗ trợ có liên quan để tăng giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập và sinh kế người trồng lúa cũng như phát triển bền vững chuỗi ngành hàng lúa gạo của ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung..
- Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo và các vấn đề có liên quan nhằm giúp các nhà quản lý, nhà tạo lập chính sách có thêm cơ sở để hoạch định và thiết kế những chính sách phù hợp hơn nhằm tăng hiệu quả sản xuất và tiêu thụ lúa gạo cũng như nâng cao việc liên kết giữa nông dân và công ty góp phần phát triển bền vững chuỗi ngành hàng..
- (1) Mô tả chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL (2) Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo.
- (5) Phân tích SWOT toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo.
- (6) Đề nghị các giải pháp và chính sách nâng cấp chuỗi giá trị và phát triển bền vững chuỗi.
- Lý thuyết chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2000), chuỗi giá trị của Recklies (2001) và phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị của Eschborn GTZ (2007) và M4P (tiếp cận thị trường tốt hơn cho người nghèo) được ứng dụng để nghiên cứu và.
- phân tích cùng với số liệu thu thập đại diện trên tất cả các tác nhân tham gia chuỗi ngành hàng lúa gạo..
- Dữ liệu thu thập được phỏng vấn trực tiếp qua bộ câu hỏi liên quan đến từng tác nhân tham gia chuỗi ngành hàng lúa gạo, cán bộ quản lý địa phương và chuyên gia về lúa gạo..
- Mẫu nghiên cứu gồm 11 đối tượng thuộc các tác nhân tham gia và hỗ trợ chuỗi ngành hàng lúa gạo với tổng số quan sát mẫu là 564 và thực hiện phỏng vấn trên 10 nhóm nông hộ trồng lúa.
- Nông dân 161.
- Công ty xuất khẩu gạo 47.
- Chuyên gia lúa gạo.
- 4.1 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL.
- Bảng 2: Sản xuất, tiêu dùng và tiêu thụ lúa gạo của ĐBSCL năm 2009 (triệu tấn).
- Chỉ tiêu Lúa % Gạo(*).
- Lúa gạo hàng hóa của ĐBSCL 13,42 7,74.
- Sơ đồ dưới đây trình bày chuỗi giá trị lúa gạo vùng ĐBSCL theo lượng gạo hàng hóa của vùng này (7,74 triệu tấn) bao gồm chuỗi giá trị lúa gạo nội địa và xuất khẩu có chức năng và kênh thị trường chuỗi tương đối giống nhau.
- khâu sản xuất (nông dân, câu lạc bộ nông dân.
- Số liệu trong sơ đồ được tính toán từ kết quả điều tra cơ cấu lúa gạo bán ra của mỗi tác nhân tham gia chuỗi (chú ý: Lúa của nông dân và thu gom khi tính toán được qui đổi từ lúa ra gạo với tỷ lệ 1kg lúa bằng 0,66kg gạo)..
- Lúa nông dân sản xuất ra bán cho thương lái 93,1%.
- Nông dân bán lúa trực tiếp cho công ty một lượng rất ít (4,2%) và nhà máy xay xát (2,7%)..
- Sơ đồ 1: Chuỗi giá trị lúa gạo hàng hóa vùng ĐBSCL (2010).
- Chuỗi giá trị gạo xuất khẩu chủ yếu do công ty đảm trách.
- đây là hình thức phân phối lúa gạo có kênh thị trường ngắn nhất và hiệu quả cao đối với người sản xuất.
- (2) Kênh 3 cấp: lúa gạo được bán qua 3 tác nhân trung gian là nhà máy xay xát, nhà máy lau bóng và công ty.
- và (3) Kênh 4 cấp: lúa gạo được bán qua 4 tác nhân trung gian đó là thương lái, nhà máy xay xát, nhà máy lau bóng và công ty.
- Chuỗi giá trị gạo đáp ứng nhu cầu nội địa chiếm 29,7% thông qua các tác nhân như chuỗi giá trị gạo xuất khẩu (trừ công ty, lúc này công ty đóng vai người bán sỉ/lẻ để bán gạo ở thị trường nội địa) nhưng thêm nhà bán sỉ/lẻ gạo nội địa được cung cấp bởi thương lái (15.
- công ty (6,2%) và nhà máy xay xát (1,3.
- Liên quan đến các dịch vụ hỗ trợ, có nhiều tổ chức hỗ trợ chuỗi giá trị lúa gạo về kỹ thuật, tài chính và thị trường như Viện/trường và trung tâm giống hỗ trợ về chất.
- Xuất khẩu.
- Công ty.
- Nông dân Tổ hợp.
- 4.1.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị gạo.
- Phân tích kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo cần thống nhất một số cách tính toán đó là (1) giá bán và giá mua lúa gạo của tất cả các tác nhân tham gia chuỗi đều được qui ra giá gạo (tỷ lệ qui đổi là giá gạo bằng 1,28 lần giá lúa).
- và (3) chi phí đầu vào của các tác nhân đi sau là giá bán hoặc giá bán trung bình của các tác nhân đi trước tùy thuộc vào kênh thị trường..
- Bảng 3: Cơ cấu chi phí sản xuất lúa của nông dân.
- Thương lái/hàng xáo có giá trị gia tăng thuần thấp nhất ở kênh nội địa (1,9%) trong trường hợp mua lúa bán lúa cho nhà máy xay xát nhưng chỉ tiêu này tăng lên 18,9% trong trường hợp mua lúa bán gạo lức cho nhà máy lau bóng hoặc công ty để xuất khẩu.
- nhuận cao nhất trong chuỗi lúa gạo tiêu thụ nội địa lần lượt là 727đ/kg (chiếm 34,4%) và 632đ/kg (29,9.
- kế đến nông dân (25,6.
- Bảng 4: Giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo theo kênh thị trường.
- Nông dân.
- Nhà máy xay xát.
- Nhà máy lau bóng (RM).
- Tổng cộng Kênh 1: Chuỗi giá trị gạo nội địa (F-C-PM-RM-W-R-người tiêu dùng nội địa) 1.
- Giá trị gia tăng.
- GTGT thuần Kênh 2: Chuỗi giá trị gạo xuất khẩu (F-C-PM-RM-Co-xuất khẩu).
- Tương tự, trong chuỗi giá trị gạo xuất khẩu thì công ty có lợi nhuận cao nhất (hơn USD2,5 triệu một năm).
- Bảng 5: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị gạo.
- Sản lượng trung bình mỗi tác nhân/năm.
- Lợi nhuận trên mỗi tác nhân (Triệu.
- tác nhân/năm (USD1,000) Chuỗi giá trị lúa gạo nội địa.
- Nông dân Thương lái NM xay xát NM lau bóng Vận chuyển Bán sỉ .
- Chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu.
- Nông dân Thương lái NM xay xát NM lau bóng Vận chuyển Công ty XK .
- 4.2 Phân tích hậu cần chuỗi giá trị lúa gạo 4.2.1 Hậu cần trong khâu sản xuất.
- Giá trị chiếc tàu từ 50-550 triệu đồng (trung bình172,6 triệu đồng) với thời gian sử dụng khoảng 20 năm.
- Hậu cần của nhà máy xay xát: Bốc xếp lúa gạo tại các nhà máy xay xát làm bằng tay chiếm 55% trong vòng 0,6km và bằng máy 45% trong vòng 1,8km.
- Phí vận chuyển và bốc xếp qua các tác nhân đối với tiêu thụ nội địa khoảng 727.000đ/tấn và xuất khẩu theo giá FOB là khoảng 900.000đ/tấn.
- Dưới đây là cước phí bốc xếp và vận chuyển cho toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo theo hai kênh tiêu thụ:.
- Tác nhân và phương tiện Tiêu thụ nội địa.
- (đ/tấn) Xuất khẩu (đ/tấn) Nông dân Honda, ghe/xuồng, máy cày, xe.
- Nhà máy xay.
- 4.3 Phân tích rủi ro và quản lý rủi ro chuỗi cung ứng lúa gạo.
- Trong nông nghiệp nói chung và sản phẩm lúa gạo nói riêng, có bảy loại rủi ro thường gặp đó là rủi ro do thời tiết, do thảm họa thiên nhiên, do ô nhiễm, do thị trường, do thể chế chính sách, do khâu hậu cần và do quản lý của các tác nhân tham gia.
- Những rủi ro này có thể ảnh hưởng đến toàn bộ các tác nhân tham gia chuỗi với các mức độ khác nhau.
- Bảng 8 dưới đây tổng hợp kết quả điều tra tác động của rủi ro và quản lý của các tác nhân tác nhân tham gia chuỗi..
- Rủi ro về thời tiết ảnh hưởng ở mức trung bình và cao đối với tất cả các tác nhân trong chuỗi ngành hàng, tuy nhiên các rủi ro này chỉ được quản lý ở mức trung bình trừ thương lái.
- Bảng 8: Rủi ro và quản lý rủi ro của các tác nhân tham gia chuỗi Các loại rủi ro Nông.
- XX+LB Công ty Sỉ/lẻ 1.
- Do quản lý của tác nhân L/N L/L L/L L/H L/H.
- Rủi ro về sinh học và môi trường được các tác nhân đánh giá ảnh hưởng ở mức độ thấp và chưa có cách quản lý đáng kể.
- Lý do là nông dân chưa nhận thức rõ sự tác động về ô nhiễm môi trường đến việc trồng lúa và chất lượng cũng như an toàn lúa gạo.
- Rủi ro về thị trường đặc biệt ảnh hưởng lớn đến tất cả các tác nhân (giá cả và yêu cầu về số lượng và chất lượng.
- Các tác nhân khác có quan tâm không đáng kể về loại rủi ro này..
- Những chính sách này cũng tác động gián tiếp đến các tác nhân khác trong chuỗi nhưng không thể quản lý được hoặc ở mức thấp.
- Bảng 9: Tác động của chính sách đến các tác nhân tham gia chuỗi Chính sách Nông dân Thương lái NM.
- Xuất khẩu L (87%) L (80%) M (90%) H (100%) L (26,3%) Thuế L (79,5%) L (78,6%) L (100%) L (100%) M (43,9%).
- Nông dân bị tác động lớn nhất bởi chính sách thủy lợi và khuyến nông.
- Các tác nhân như thương lái, nhà máy xay xát, lau bóng và công ty bị ảnh hưởng lớn bởi các chính sách như chất lượng, tín dụng và chính sách xuất khẩu.
- Hoạt động chuỗi giá trị lúa gạo ở ĐBSCL còn qua rất nhiều khâu trung gian, điều này dẫn đến quản lý chuỗi cung ứng kém hiệu quả từ đầu vào đến đầu ra cũng như quản lý chất lượng từ đầu ra trở về đầu vào.
- Thật vậy, giá trị gia tăng của toàn ngành hàng thấp và phân phối cho nhiều tác nhân tham gia chuỗi (bao gồm cả chuỗi giá trị lúa gạo tiêu thụ nội địa và chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu).
- Mặc dù nông dân trồng lúa có phần trăm lợi nhuận trên 1kg gạo được sản xuất ra cao thứ nhì (25,6%) sau bán sỉ/lẻ (34,4% và 29,9%) nhưng do chu kỳ sản xuất kéo dài hơn các tác nhân khác trong chuỗi cũng như diện tích trồng lúa của 1 hộ thấp đã làm cho đại đa số đời sống nông hộ trồng lúa chưa cải thiện, thu nhập/tháng cho một lao động trồng lúa còn thấp..
- Đặc biệt đối với chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu, tính toán kinh kế chuỗi chỉ dừng lại ở công ty xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam, còn ít nhất 3 tác nhân nữa chia sẻ giá trị gia tăng của chuỗi này mà chúng ta không thể tính toán được đó là công ty nhập khẩu, bán sỉ và bán lẻ ở nước ngoài.
- Khâu thương mại thuộc 3 tác nhân này sẽ chiếm tỷ trọng giá trị gia tăng thuần rất lớn trong chuỗi giá trị.
- Theo cách tính kinh tế chuỗi giá trị lúa gạo nội địa thì 3 tác nhân này chiếm hơn 50% trong tổng giá trị gia tăng thuần trên 1kg gạo được bán.
- Như vậy, đối với chuỗi giá trị lúa gạo xuất khẩu thì tỷ lệ này còn cao hơn nhiều.
- Do vậy, việc xuất khẩu càng nhiều lúa gạo đồng nghĩa với việc xuất khẩu tài nguyên quốc gia (lao động, chất xám, độ màu mỡ đất, ô nhiễm môi trường.
- mà người sản xuất trực tiếp hưởng lợi rất ít so với các tác nhân thương mại ở nước ngoài, đặc biệt là người trồng lúa..
- Còn nhiều khó khăn trong khâu hậu cần của toàn chuỗi giá trị lúa gạo, chủ yếu tập trung vào trang thiết bị phục vụ sản xuất, thiếu công nghệ sau thu hoạch, nhà kho dự trữ lúa gạo còn hạn chế, công nghệ xay xát công suất thấp và chi phí cao.
- Chuỗi ngành hàng lúa gạo còn lệ thuộc vào thương lái/hàng xáo rất lớn.
- Lực lượng này không có kho dự trữ, công suất tàu ghe thấp, bảo quản còn hạn chế làm ảnh hưởng chất lượng lúa gạo..
- Có bảy rủi ro liên quan đến chuỗi cung ứng ngành hàng lúa gạo, mỗi tác nhân có cách đáp ứng và quản lý rủi ro khác nhau.
- Trong đó, rủi ro về mặt thị trường (chủ yếu là giá cả) là tác động lớn nhất đến tất cả tác nhân trong chuỗi ngành hàng, rủi ro này được quản lý tốt hơn đối với Công ty xuất khẩu và nhà máy lau bóng so với các tác nhân khác trong chuỗi.
- Số liệu điều tra toàn chuỗi ngành hàng lúa gạo ở ĐBSCL năm 2010.
- Đánh giá và phát triển sản xuất, xuất khẩu lúa gạo và tập huấn nâng cao nhận thức cho các thành viên trong hoạt động này