« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân bố liều hấp thụ trong phantom theo bề dày và theo khoảng cách đến trục chùm photon năng lượng 6 và 15 MeV dùng trong xạ trị


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN Phần kết quả thực nghiệm của luận văn tiến hành đo liều hấp thụ tương đối của bức xạ photon phát ra từ máy gia tốc xạ trị Primus tại bệnh viện K Hà Nội với mức năng lượng 6 MV và 15 MV theo bề dày và khoảng cách tới trục khi đi trong Phantom nước 3.1.
- Xác định phân bố liều hấp thụ trong phantom theo bề dày ứng với các trường chiếu khác nhau Thực nghiệm đã tiến hành xác định phân bố liều hấp thụ tương đối theo bề dày trong phantom nước với các trường chiếu 5cm x 5cm, 10cm x 10cm, 15cm x 15cm, 20cm x 20cm.
- Khoảng cách từ bia đến mặt phantom là 100cm ứng với khoảng cách đến da bệnh nhân.
- Lần lượt tiến hành xây dựng đường cong phân bố liều hấp thụ tương đối trên trục với các bề dày khác nhau, thực hiện với chùm photton 6 và 15MV..
- Kết quả đo liều hấp thụ tương đối theo bề dày với chùm photon 6MV.
- Trường chiếu Bề dày(cm).
- 0.62400 Trường chiếu Bề dày (cm).
- Kết quả đo liều hấp thụ tương đối theo bề dày với chùm.
- photon 15MV Trường chiếu Bề dày.
- 0.48500 Trường chiếu Bề dày(cm).
- Từ bảng kết quả 3.1 và 3.2 ta xây dựng đồ thị 3.1 và đồ thị 3.2 mô tả đường cong phân bố liều hấp thụ tương đối theo bề dày từ đó xác định khoảng cách điều trị.
- Đồ thị 3.1 Đường cong phân bố liều hấp thụ tương đối theo bề dày của chùm photon 6MV Đồ thị 3.2 Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo bề dày của chùm photon 15MV.
- Từ đồ thị 3.1 và đồ thị 3.2 ta xác định được khoảng cách điều trị dao động trong khoảng từ 5.3cm đến 6cm đối với chùm photon 6 MV và từ 7.7cm đến 7.9cm đối với chùm photon 15 MV.
- Đồng thời từ đồ thị 3.1 và đồ thị 3.2 ta nhận thấy rằng trên bề mặt mô hay bề mặt phantom liều hấp thụ tương đối nhỏ, càng vào sâu liều hấp thụ tương đối tăng nhanh đến giá trị cực đại tại chiều sâu cỡ 2(cm) đối với chùm photon 6 MV và cỡ 3cm đối với photon 15MV.
- Sau vị trí cực đại, càng vào sâu bên trong mô liều hấp thụ tương đối giảm dần theo chiều sâu, tức bề dày càng tăng liều hấp thụ tương đối càng giảm.
- Từ đồ thị 3.1 và 3.2 ta thấy dạng đồ thị và vị trí cực đại không phụ thuộc vào trường chiếu mà chỉ phụ thuộc vào năng lượng chùm photon.
- Dạng đồ thị có thể được giải thích như sau: Ban đầu với độ sâu nhỏ khi đi trong mô cường độ chùm photon coi như không đổi, mặt khác năng lượng photon nhỏ xác suất tương tác của photon với vật chất nhỏ hay năng lượng của photon truyền qua mô nhỏ, dẫn tới liều hấp thụ tương đối nhỏ.
- Càng đi sâu vào bên trong do tương tác với tế bào trong mô, photon mất dần năng lượng dẫn tới xác suất tương tác với mô tăng, năng lượng chùm photon truyền cho mô trên một đơn vị đường đi tăng, kết quả liều hấp thụ tương đối tăng theo độ sâu phantom.
- Sau cực đại, ở đó độ sâu đủ lớn, khi đó hiệu ứng suy giảm cường độ chùm photon trở lên đáng kể, vì vậy khi độ sâu tăng, liều hấp thụ tương đối giảm dần.
- Xác định phân bố liều hấp thụ tương đối trong phantom theo khoảng cách tới trục với trường chiếu 10cm x 10cm ở các bề dày khác nhau Để đánh giá chính xác phân bố liều hấp thụ tương đối trong mô thường các phép đo được tiến hành trong phantom nước.
- Trong quá trình đo chùm photon được phát ra liên tục với suất liều không đổi, thời gian đo tại mỗi điểm như nhau.
- Trong bảng 3.3 và bảng 3.4 đưa ra kết quả đo liều hấp thụ tương đối trong phantom nước tại những điểm cách trục những khoảng cách khác nhau, ứng với bề dày 5cm, 10cm, 15cm và 20cm trường chiếu 10x10(cm2), Khoảng cách từ bia tới phantom là 100(cm).
- Tiến hành đo với chùm photon 6 MV và 15 MV.
- Xác định phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục ứng với trường chiếu 10cm x 10cm ở các bề dày khác nhau với chùm photon 6 MV.
- Bảng 3.3 Kết quả đo liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm.
- Bề dày.
- K/C tới trục(cm).
- 0.98460 Bề dày.
- 0.98700 Bề dày.
- Từ bảng số liệu bảng 3.2 ta xây dựng đồ thị liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục ứng bề dày tương ứng 5 cm, 10 cm, 15 cm, 20cm.
- Dựa vào công thức 2.6 và 2.7 ta đi tính độ bằng phẳng (F) và độ đồng đều (S) của chùm photon năng lượng 6MV Đồ thị 3.3: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 6MV ứng bề dày 5cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều:.
- Đồ thị 3.4: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 6MV ứng bề dày 10cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều.
- EMBED Equation.3 Đồ thị 3.5: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 6MV ứng bề dày 15cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều.
- EMBED Equation.3 Đồ thị 3.6: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối khoảng cách tới trục của chùm photon 6 MV ứng bề dày 20cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều:.
- Nhận xét 1: Từ các kết quả tính toán ở trên cho thấy liều hấp thụ tương đối trong phantom là khá đồng đều và tương đố bằng phẳng trên một mặt phẳng.
- Với kích thước trường chiếu 10x10(cm2) ở kích thước trường chiếu 8x8 (cm2) cụ thể tại các điểm cách trục nhỏ hơn 4cm phân bố liều hấp thụ tương đối đồng đều.
- -Khi ra gân biên, tức ở những điểm cách trục 4 cm đến 5cm liều hấp thụ tương đối giảm nhanh theo khoảng cách tới trục.
- Cụ thể ở khoảng cách 4 cm ứng với bề dày 5cm liều hấp thụ tương đối là 0.986, ứng với bề dày 10cm liều hấp thụ tương đối là 0.965, ứng với bề dày 15cm liều hấp thụ tương đối là 0.955 và ứng với bề dày 20cm liều hấp thụ tương đối là 0.944.
- Và ở khoảng cách tới trục 5 cm ứng với các bề dày khác nhau là liều hấp tương đối chỉ 50% liều cực đại.
- Khi ra ngoài biên, tức ở khoảng cách lớn hơn 5cm liều hấp thụ tương đối giảm rất nhanh.
- Cụ thể ứng với bề dày 5cm ở khoảng cách 5.5cm liều hấp thụ tương đối cỡ 0.114 thì ở khoảng cách 7.5cm chỉ là 0.024, ứng với bề dày 10cm ở khoảng cách 5.5cm liều hấp thụ tương đối cỡ 0.131 thì ở khoảng cách 7.5cm chỉ là 0.033, ứng với bề dày 15cm ở khoảng cách 5.5cm liều hấp thụ tương đối cỡ 0.148 thì ở khoảng cách 7.5cm chỉ là 0.045 và ứng với bề dày 20cm ở khoảng cách 5.5cm liều hấp thụ tương đối cỡ 0.146 thì ở khoảng cách 7.5cm chỉ là 0.045.
- Xác định phân bố liều hấp thụ tương đối theo bề dày với trường chiếu.
- 10cm x 10cm ứng với các bề dày khác nhau với chùm photon 15MV Bề dày.
- 1.00000 Bề dày.
- Từ bảng số liệu bảng 3.4 ta xây dựng đồ thị liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục ở các bề dày 5 cm, 10 cm, 15 cm, 20cm.
- Dựa vào công thức 2.6 và 2.7 ta đi tính độ bằng phẳng (F) và độ đồng đều (S) của chùm photon năng lượng 15MV.
- Đồ thị 3.8: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 15 MV ứng bề dày 5cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều.
- EMBED Equation.3 Đồ thị 3.9: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 15MV ứng bề dày 10cm.
- EMBED Equation.3 Đồ thị 3.10: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 15 MV ứng bề dày 15cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều.
- EMBED Equation.3 Đồ thị 3.11: Đường cong biểu diễn phân bố liều hấp thụ tương đối theo khoảng cách tới trục của chùm photon 15MV ứng bề dày 20cm Độ bằng phẳng: Độ đồng đều : Nhận xét 2: Từ các kết quả tính toán ở trên cho thấy liều hấp thụ tương đối trong phantom là khá đồng đều.
- Với kích thước trường chiếu 10x10(cm2) ở khích thước trường chiếu 8x8(cm2 ) tức tại các điểm cách trục nhỏ hơn 8cm phân bố liều hấp thụ tương đối đồng đều.
- Khi ra gân biên, tức ở những điểm cách trục 8 cm đến 10cm liều hấp thụ tương đối giảm dần theo khoảng cách tới trục.
- Cụ thể ở khoảng cách 8cm ứng với bề dày 5cm liều hấp thụ tương đối 1, ứng với bề dày 10cm liều hấp thụ tương đối 0.978, ứng với bề dày 15cm liều hấp thụ tương đối 0.958 và ứng với bề dày 20cm liều hấp thụ tương đối 0.946 - Ở khoảng cách 10m ứng với bề dày 5cm liều hấp thụ tương đối 0.498, ứng với bề dày 10cm liều hấp thụ tương đối 0.481, ứng với bề dày 15cm liều hấp thụ tương đối 0.490 và ứng với bề dày 20cm liều hấp thụ tương đối 0.484.
- Như vậy ở khoảng cách tới trục 10cm liều hấp thụ tương đối chỉ còn bằng 50% liều cực đại.
- Khi ra ngoài biên liều hấp thụ giảm rất nhanh.
- Tại điểm cách trục 11cm ứng với bề dày 5cm liều hấp thụ tương đối 0.111, ứng với bề dày 10cm liều hấp thụ tương đối 0.131, ứng với bề dày 15cm liều hấp thụ tương đối 0.151 và ứng với bề dày 20cm liều hấp thụ tương đối 0.164..
- Tại điểm các trục 7.5cm ứng với bề dày 5cm liều hấp thụ tương đối 0.058, ứng với bề dày 10cm liều hấp thụ tương đối 0.071, ứng với bề dày 15cm liều hấp thụ tương đối 0.086 và ứng với bề dày 20cm liều hấp thụ tương đối 0.100..
- Nhận xét chung: Nhận xét 1 và nhận xét 2 khẳng định khi sử dụng chùm photon từ máy gia tốc xạ trị, các mô lành xung quanh bị ảnh hưởng rất nhỏ.
- Điều này trong thực thế điều trị rất có ý nghia đặc biệt quan trọng: Tùy thuộc vào khối U để chọn trường chiếu thích hợp, sao cho trong phạm vi khối U nơi cần chiếu xạ liều hấp thụ tương đối đồng đều, còn khi ra ngoài biên liều hấp thụ tương đối giảm nhanh.
- Kết quả cho thấy phân bố liều của chùm chiếu khá đồng đều trên mặt phẳng dẫn đến liều lượng hấp thụ tương đối trong mô cũng được phân bố đồng đều.
- Trong kỹ thuật xạ trị chỉ cần sử dụng các khuôn chì có bề dày ra xa khỏi biên của trường chiếu không quá 3 cm.
- 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP XẠ TRỊ DÙNG CHÙM PHOTON.
- 13 1.4 Phương pháp xạ trị dùng chùm photon.
- 19 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÔNG MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA CHÙM PHOTON TỪ LỐI RA CỦA MÁY GIA TỐC PRIMUS -SIEMENS .
- 2.2 Phương pháp thực nghiệm xác định một số thông số đặc trưng của chùm photon từ lối ra của máy gia tốc PRIMUS – Siemens.
- 3.1 Xác định phân bố liều hấp thụ theo bề dày ứng với các trường chiếu khác nhau.
- 3.2 Xác định phân bố liều hấp thụ theo bề dày ứng với trường chiếu 10cm x 10cm ở các độ sâu khác nhau..
- Liều hấp thụ tương đối