« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ "Ánh trăng".
- Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.
- Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ..
- Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình..
- Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.
- Khổ thứ ba là cảm xúc trước vầng trăng trong thành phố hoà bình.
- Đến khổ thứ tư, giọng thơ thay đổi, thể hiện thái độ ngạc nhiên đến ngỡ ngàng của tác giả trước sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng trong đêm mất điện.
- Hồi chiến tranh ở rừng, Vầng trăng thành tri kỉ..
- Nhà thơ tưởng không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa ấy.
- Thế mà từ hồi về thành phố ăn sung mặc sướng, quen sống giữa những tiện nghi hiện đại, mới chỉ có mấy năm mà đã nhìn vầng trăng tình nghĩa như người dưng qua đường..
- Thình lình đèn điện tắt, Phòng buyn-đinh tối om, Vội bật tung cửa sổ, Đột ngột vầng trăng tròn..
- Ánh trăng toả sáng căn phòng.
- Chính vầng trăng xuất hiện bất ngờ trong bối cảnh ấy đã gây ấn tượng mạnh, thổi bùng nỗi nhớ về một thời máu lửa chưa xa..
- Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kí của nhà thơ suốt thời tuổi nhỏ và thời chiến tranh.
- Trong phút chốc, sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng giữa thành phố làm sống dậy tâm trí nhà thơ bao kỉ niệm ấm áp nghĩa tình của những năm tháng gian nan mà hào hùng.
- Hiển hiện rõ ràng trong tâm tưởng của một con người đang sống giữa phố phường hiện đại là những khung cảnh thân thương gắn liền với hình ảnh vầng trăng trong quá khứ.
- Vầng trăng không chỉ là vẻ đẹp bình dị và vĩnh hằng của thiên nhiên mà cao hơn thế, nó là biểu tượng của tinh thần lạc quan trong cuộc sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy mà nồng đượm nghĩa tình và sáng ngời chân lí..
- Khổ thư cuối bài thế hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và cũng là chiều sâu tư tương mang tính triết lí của tác phẩm:.
- Ánh trăng im phăng phắc không nói mà nói bao điều, nhắc nhở nhà thơ (và cả mỗi chúng ta) rằng: con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên và nghĩa tình trong quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt..
- Bài thơ Ánh trăng là lời tự nhắc nhở của Nguyễn Duy về thái độ, tình cảm của mình đối với quá khứ gian khổ hào hùng của đất nước..
- Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mẫu 2.
- “Ánh trăng”.
- Qua bài thơ, tác giả đã kín đáo bộc lộ những suy nghĩ, chiêm nghiệm về một lẽ sống cao quý trong cuộc đời của mỗi con người..
- “Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ”.
- Nhưng phải đến khi ở rừng, nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đường Trường Sơn, xa gia đình, quê hương, vầng trăng mới thành “tri kỷ”.
- Điệp từ “hồi”, “với” diễn tả cuộc sống nhiều biến động của một con người.
- “Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa”.
- Tâm hồn người chiến sĩ lúc ấy cũng “hồn nhiên” vô tư đến độ “như cây cỏ”… Vầng trăng “tri kỷ” đã đẹp rồi mà “vầng trăng tình nghĩa” còn cao quý biết nhường nào:.
- “ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa”.
- Trăng mỗi tháng một lần theo chu kỳ tuần hoàn của thiên nhiên, lại đến với con người.
- Trăng mang ánh sáng đến cho con người giữa ban đêm.
- vẹn toàn ấy của trăng làm sao con người có thể quên được.
- trăng thành tri kỉ”, “vầng trăng tình nghĩa” thể hiện tình cảm nặng lòng của tác giả đối với trăng biết nhường nào!.
- “Ánh điện” và “cửa gương” tượng trưng cho cuộc sống sung túc, đầy đủ sang trọng… dần dần “cái vầng trăng tình nghĩa” ngày nào bị tác giả lãng quên..
- Phải chăng “vầng trăng” ở đây tượng trưng cho những năm tháng gian khổ ấy.
- …đột ngột vầng trăng tròn”.
- Và riêng tác giả, cái vầng trăng đột ngột hiện trên khoảng trời.
- Khổ cuối bài thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc cùng đắm chìm trong suy tư, trong chiêm nghiệm về “vầng trăng tình nghĩa” một thời:.
- ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”.
- Hình ảnh “vầng trăng” còn được nhà thơ nhìn lại “tròn vành vạnh” thật là đẹp, một cái đẹp viên mãn không hề bị khiếm khuyết.
- Và cao quý biết bao bởi vì “vầng trăng” ngày nào còn tỏ ra bao dung độ lượng: “kể chi người vô tình”.
- “ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”.
- Khổ thơ cuối của bài thơ mang chiều sâu tư tưởng triết lý: vầng trăng cứ tròn đầy lặng lẽ, “kể chi người vô tình”, là biểu tượng của sự bao dung độ lượng, của nghĩa tình thủy chung trọn vẹn trong sáng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp.
- Hẳn “Ánh trăng”.
- Phân tích bài thơ Ánh trăng mẫu 3.
- Vầng trăng dịu mát, sáng trong, vầng trăng huyền diệu tròn đầy tự bao giờ đã trở nên thân thương gắn bó với con người.
- Bài thơ “Ánh trăng”.
- Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ.
- Từ không gian đầy ắp kỉ niệm ấy ta nhận ra niềm say mê, sảng khoái của con người trong cái mát lành dịu ngọt ân tình của quê hương qua ánh trăng lai láng trên cánh đồng, dòng sông, bãi biển.
- Không gian cứ mở rộng mãi ra, bao la bát ngát theo nhịp trưởng thành của con người.
- Cái còn lại lúc này là vầng trăng thật đơn sơ, chung thuỷ..
- Trần trụi giữa thiên nhiên Hồn nhiên như cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa.
- Trăng hồn nhiên như trẻ thơ, trăng chân thành như bè bạn, trăng gắn bó sâu nặng với con người mà không trở lực nào có thể ngăn cách.
- Từ hồi về thành phố Quen đèn điện cửa gương Vầng trăng đi qua ngõ Như người dưng qua đường.
- Cuộc sống hiện đại với ánh sáng chói loà của ánh điện cửa gương, với những vật dụng ngày càng hiện đại dường như đã làm lu mờ ánh sáng của vầng trăng.
- Tác giả đã tạo ra sự đối lập giữa vầng trăng nghĩa tình trong quá khứ với vầng trăng xa lạ như người dưng qua đường bây giờ.
- Là ánh trăng đã khác ánh trăng của ngày xưa?.
- Không! Ánh trăng vẫn thế vẫn gần gũi thân thương dịu dàng, chỉ có hoàn cảnh sống của con người đã thay đổi khiến họ không nhận ra vẻ đẹp của vầng trăng tri kỉ ngày xưa hay chính họ đã thờ ơ, họ quên đi.
- Thật xót xa cho vầng trăng tuổi thơ vầng trăng đi bên nhau một thời chinh chiến như tri kỉ, vậy mà khi người ta sống giữa phồn hoa đô thị thì nó lại bị lãng quên.
- Sáng đèn còn nhớ ánh trăng giữa rừng.
- Lời thơ so sánh của Nguyễn Duy “vầng trăng đi qua ngõ, như người dưng qua đường”.
- Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn-đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn.
- Ở đây không chỉ là sự thay thế ánh trăng cho ánh điện mà còn là sự thức tỉnh trong tiềm thức của con người.
- Các từ “bật tung”, “đột ngột” diễn tả cảm xúc mạnh mẽ bất ngờ có cái gì như là thoảng thốt âu lo trong hình ảnh”Vội bật tung cửa sổ” Vầng trăng ấy đâu phải chỉ khi đèn điện tắt mới xuất hiện mà nó vẫn nguyên vẹn như thế, tròn đầy như thế, dịu lành như thế, vẫn lặng lẽ đi bên cạnh cuộc đời con người, nó làm sáng.
- lên cái góc tối đánh thức sự quên lãng trong cái đời sống đủ đầy đến thừa thãi của con người.
- Hay chính là con người đang đối diện với chính lòng mình, với cái phần ân tình quá khứ mà mình đã vô tình lãng quên.
- Nguyễn Duy gặp lại ánh trăng như gặp lại một không gian tình nghĩa: đồng bể, sông, rừng.
- Ánh trăng soi rọi tâm hồn, khiến nhà thơ bừng tỉnh”.
- Vầng trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.
- Đối lập giữa cái tròn đầy vạnh vạnh của vầng trăng là hao khuyết thiếu hụt của kẻ đã vô tâm quên đi quá khứ - cái qua khứ ân tình thuỷ chung mà họ “ngỡ không bao giờ quên”.
- Đối lập giữa cái im lặng độ lượng của trăng là sự thức tỉnh trong lương tri con người.
- Bài thơ đã đem đến cho người đọc một bài học sâu sắc: con người cần sống có trước có sau, có tình có nghĩa để không bao giờ phải giật mình day dứt về những năm tháng vô tình hờ hững đã qua..
- Vầng trăng soi sáng những tâm hồn vô tình lãng quên..
- Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy mẫu 4.
- “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, chúng ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc.
- “Ánh trăng” là một bài thơ như vậy.
- Trăng đối với nhà thơ có ý nghĩa đặc biệt: đó là vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa và vầng trăng thức tỉnh.
- Nó như một hồi chuông cảng tỉnh cho mỗi con người có lối sống quên đi quá khứ..
- Hình ảnh vầng trăng đang được trải rộng ra trong cái không gian êm đềm và trong sáng của tuổi thơ.
- Hai câu thơ với vỏn vẹn mười chữ nhưng dường như đã diễn tả một cách khái quát về sự vận động cả cuộc sống con người.
- Mỗi con người sinh ra.
- Cũng chính nới đó, ta bắt gặp hình ảnh vầng trăng.
- Tuổi thơ như thế không phải ai cũng có được! Khi lớn lên, vầng trăng đã tho tác giả vào chiến trường để “chờ giặc tới”.
- Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ như sẽ không bao giờ quên được:.
- Cái vầng trăng mộc mạc và giản dị đó là tâm hồn của những người nhà quê, của đồng, của sông, của bể và của những người lính hồn nhiên, chân chất ấy.
- Thế rồi cái tâm hồn - vầng trăng ấy sẽ phải làm quen với một hoàn cảnh sống hoàn toàn mới mẻ:.
- “Từ hồi về thành phá quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ.
- Thời gian trôi qua cuốn theo mọi thứ như một cơn lốc, chỉ có tình cảm là còn ở lại trong tâm hồn mỗi con người như một ánh dương chói loà.
- Thế nhưng con người không thể kháng cự lại sự thay đổi đó.
- Phép nhân hoá vầng trăng trong câu thơ thật sự có cái gì đó làm rung động lòng người đọc bởi vì vầng trăng ấy chính là một con người..
- đột ngột vầng trăng tròn”.
- “Người bạn ấy” không bao giờ bỏ rơi con người, không bao giờ oán giận hay trách móc con người vì họ đã quên đi mình.
- Vầng trăng ấy vẫn rất vị tha và khoan dung, nó cũng sẵn sàng đón nhận tấm lòng của một con người biết sám hối, biết vươn lên hoàn thiện mình..
- Cuộc đời mỗi con người không ai có thể đoán biết trước được.
- Một lần nữa những hình tượng trong tuổi thơ và chiến tranh được lấy lại làm sáng tỏ những điều mà con người cảm nhận được.
- Cái tâm hồn ấy, cái vẻ đẹp mộc mạc ấy không bao giờ bị mất đi, nó luôn lặng lẽ sống trong tâm hồn mỗi con người và nó sẽ lên tiếng khi con người bị tổn thương.
- Vầng trăng trong khổ thớ thứ ba đã thực sự thức tỉnh con người:.
- ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình”.
- Ánh trăng như một tấm gương để cho con người soi mình qua đó, để con người nhận ra mình để thức tỉnh lương tri.
- Con người có thể chối bỏ, có thể lãng quên bất cứ điều gì trong tâm hồn anh ta