« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy"

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.

Viết bài tập làm văn số 7 lớp 9 đề 5 bài 1: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì

vndoc.com

Đề bài: Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?. Như là một nỗi nhớ, một kỉ niệm đã từ lâu lại hiện về trong kí ức của nhà thơ Nguyễn Duy, Ánh trăng có phải là dòng cảm xúc từ quá khứ đến thực tại này chăng? Có cái gì đó như một nỗi ám ảnh đột ngột hiện về khiến nhà thơ giật mình. Những ý nghĩa sâu kín, Ánh trăng là nỗi niềm rất rộng của Nguyễn Duy mà ta phải đi tìm..

Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy

vndoc.com

Trình bày suy nghĩ của em về khổ thơ kết thúc bài Ánh trăng của Nguyễn Duy. Một trong số ấy có nhà thơ Nguyễn Duy, qua bài thơ Ánh trăng, ta tiếp nhận được một bài học sâu sắc: Bài học về cách sống ân tình, ân nghĩa, thủy chung.. Ngày nay hoàn cảnh sống có nhiều sự thay đổi, con người cũng dần quên đi quá khứ. Người và vầng trăng trở nên xa lạ, lạc lõng, nhạt nhẽo trong nghĩa tình (dù Trăng vẫn luôn tràn đầy tình nghĩa).

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. Tác giả. Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..

Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy lớp 12 Bài tham khảo 1. Nguyễn Duy là một nhà thơ có nhiều đóng góp trong nền thơ ca Việt Nam, bản thân tác giả là một người sớm mồ côi cha mẹ nên cảm xúc của ông về tuổi thơ của mình thật gần gũi và nó gắn bó trong quãng đời của ông, chính vì vậy những cảm xúc đó đã tạo cho ông những nguồn cảm hứng để sáng tác lên bài Đò Lèn..

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Ngắm Trăng của Hồ Chí Minh - Bài mẫu 7. Bài thơ ngắm trăng được trích từ tập thơ này.

Phân tích hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích hình tượng người bà trong Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý chi tiết. Giới thiệu về hình ảnh người bà trong văn học và người bà trong bài thơ "Đò lèn". Người bà được tác giả khắc họa trong bài thơ là người bà yêu thương cháu hết mực:. Bà cho người cháu "níu váy". Ngoài ra người bà ấy còn cho người cháu đi đền, đi chùa cùng mình→ Hướng đến cái thiện.. Tuổi thơ của tác giả gắn bó, gần gũi bên người bà đáng kính và thân thuộc..

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến Bài tham khảo 1. Thu ẩm có nghĩa là mùa thu uống rượu. Đây là một trong ba bài thơ Nôm nói về mùa thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu điếu (Mùa thu câu cá), Thu vịnh (Mùa thu làm thơ), Thu ẩm (Mùa thu uống rượu). Mỗi bài thơ mang những dáng thu riêng và những nét tâm tình riêng.. Thấm đượm vào cảnh vật là tâm trạng băn khoăn, u uất của nhà thơ trước tình cảnh đất nước rơi vào tay giặc..

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

vndoc.com

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I. Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.. Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.. Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Đề bài: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính được xem là nhà thơ của đồng nội. Bài thơ “Tương tư” rút trong tập “Lỡ bước sang ngang” giãi bày tâm sự thầm kín của một người đang yêu, đang thương nhớ, đang khắc khoải và mong chờ đau đáu.. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bính đặt tên bài thơ là “Tương tư”, đây là cảm giác nhớ thương của một kẻ đang yêu, nói đúng hơn là của kẻ yêu đơn phương, đang mong chờ được đáp lại.

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mẫu 3. Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn. Đất nước là nguồn cảm hứng bất tận của thơ ca. Nghĩa là Đất Nước có từ rất lâu đời, có tự ngày xưa. (Hoàng Cầm) Câu thơ thứ tư, nhà thơ diễn tả sự trưởng thành của Đất Nước. Bởi văn hóa chính là Đất Nước. Phân tích bài thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm mẫu 4. Cảm nhận về đất nước.. Tư tưởng đất nước của nhân dân.. 1/ Cảm nhận về Đất nước:.

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết. Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ “Khóc Dương Khuê. Giới thiệu về tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê: Nguyễn Khuyến và Dương Khuê cùng đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều Nguyễn. Nỗi đau buồn của Nguyễn Khuyến trước sự ra đi đột ngột của Dương Khuê: Cái chết đột ngột của Dương Khuê là một đau của Nguyễn Khuyến.

Soạn bài lớp 9: Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

vndoc.com

Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương.. Phần quan trọng mà đề bài nào cũng có, đó là đưa ra vấn đề nghị luận. Vấn đề nghị luận có thể là đoạn thơ, bài thơ hoặc vấn đề gắn với đoạn thơ, bài thơ. Đề bài có thể chép ra.

Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ Đồng chí và Ánh Trăng

vndoc.com

Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ Đồng chí và Ánh Trăng. Đề bài: Phân tích bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Ánh trăng (Nguyễn Duy).. Chính Hữu với bài thơ Đồng chí sáng tác trong thời kì 9 năm chống thực dân Pháp đã ghi một cái mốc đáng nhớ vào quá trình phát triển của thơ ca Việt Nam hiện đại.

Giáo án bài Ánh trăng

vndoc.com

Đọc – hiểu văn bản thơ được sáng tác sau năm 1975.. Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.. Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy.. Nêu ý nghĩa văn bản?. Bài thơ thể hiện nguồn cảm hứng lãng mạn, ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca. Câu 2: Nêu vài nét về tác giả của bài học hơm nay? (2đ) (Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy, sinh năm 1948….).

Phân tích bài thơ Quy hứng của Nguyễn Trung Ngạn

vndoc.com

Phân tích bài thơ Quy hứng của nhà thơ Nguyễn Trung Ngạn Ngữ văn 10 Bài tham khảo 1. Nguyễn Trung Ngạn tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người ở làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là Ân Thi, Hưng Yên), Ông là một danh thần dưới thời trần, cùng với đó là số lượng tác phẩm ông để lại, đặc biệt là “Giới hiên thi tập”.

Phân tích bài thơ Nhàn ngắn gọn, súc tích

vndoc.com

Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Văn mẫu 10 Dàn ý Phân tích bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Giới thiệu tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm là người đa tài, sống trong xã hội đầy bất công ông suy nghĩ, trăn trở về cuộc sống con người, quyết cầm bút lên để chiến đấu với gian tà.. “Nhàn” là bài thơ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện rõ quan niệm sống của tác giả..

Bản sắc dân tộc trong thơ Nguyễn Duy và Đồng Đức Bốn

luận văn R.pdf

repository.vnu.edu.vn

Lê Quang Hưng với bài Thơ Nguyễn DuyÁnh trăng [25] đăng trên Tạp chí văn học số 3 năm 1986 có nhận định: “Những bài thơ trong Ánh trăng thật đậm đà tính ca dao, nhiều đoạn thơ nhuần nhụy ngọt ngào khiến cho người ta khó phân biệt được đâu là ca dao đâu là thơ. Ông cũng đã tìm ra cái đặc sắc riêng của tập thơ Ánh trăng trong đó chúng ta thấy cái bóng dáng của tính triết lí qua sự chiêm nghiệm suy tư của Nguyễn Duy về cuộc sống:.

Cảm xúc về bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy Dàn ý Cảm xúc về bài thơ Đèn Lò của Nguyễn Duy. Trong một chuyến trở lại thăm quê hương thì những cảm xúc trong tác giả như ùa về vẹn nguyên như thuở nào trong kí ức của ông. Cảm xúc về những hình ảnh gần gũi, giản dị như cắt cứa vào quá khứ khiến tác giả không thể nào quên.

Hoàn cảnh ra đời Đò lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Hoàn cảnh ra đời Đò lèn của Nguyễn Duy. Nguyễn Duy tên khai sinh Nguyễn Duy Nhuệ, sinh: 1948, quê: Thanh Hoá.. Đò Lèn là địa danh, quê ngoại của tác giả. Mẹ mất sớm, ông sống với bà ngoại.. Có lẽ thời gian sống với bà ngoại nhiều hơn với mẹ.. Nguyễn Duy viết bài thơ "Đò Lèn". vào tháng 9 năm 1983, in trong tập thơ "ánh trăng", xuất bản năm 1984. Bài thơ có hai câu thơ bảy tiếng, một câu thơ chín tiếng, còn lại 32 câu thơ tám tiếng..