« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ Dàn ý Phân tích bài thơ Nhớ rừng.
- Bài thơ “Nhớ rừng”.
- Khái quát nội dung tác phẩm: Bài thơ thông qua tâm trạng uất hận trước hoàn cảnh thực tại và nỗi nhớ thời quá khứ vàng son của con hổ để nói lên tâm trạng của chính những người dân đang chịu cảnh mất nước lúc bấy giờ..
- Luận điểm 1: Tâm trạng uất hận của con hổ khi bị giam cầm.
- Sự đau đớn, nhục nhã, bất bình của con hổ như bắt đầu trỗi dậy mãnh liệt khi nhìn thực tại tầm thường trước mắt..
- Luận điểm 2: Quá khứ vàng son trong nỗi nhớ của con hổ.
- Nằm trong cũi sắt, con hổ nhớ về chốn sơn lâm – nơi nó từng ngự trị, đó là nơi có hàng ngàn cây đại thụ, có tiếng gió rít qua từng kẽ lá, tiếng của rừng già ngàn năm.
- Hình ảnh con hổ giữa chốn rừng xanh bạt ngàn được miêu tả qua một loạt từ ngữ miêu tả, gợi hình: “dõng dạc”, “đường hoàng”, “lượn tấm thân”, “vờn bóng.
- Hình ảnh con hổ khi còn làm vua chốn rừng xanh được miêu tả qua nỗi nhớ về quá khứ: Một loạt những hình ảnh sóng đôi giữa rừng già và loài chúa tể sơn lâm: “Đêm vàng bên bờ suối.
- Quay trở về với hiện thực, con hổ với nỗi “uất hận ngàn thâu” đã vạch trần toàn bộ sự giả dối, tầm thường, lố bịch của cuộc sống trước mắt: Ấy là những.
- Luận điểm 4: Khao khát tự do sục sôi trong lòng con hổ.
- lời nói bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ, sự nuối tiếc về quá khứ và khao khát tự do, dù trong giấc mộng, con hổ cũng muốn được quay về nơi rừng già linh thiêng..
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 1.
- Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú, tác giả thể hiện tâm sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con người bị giam cầm, nô lệ..
- Trong hoàn cảnh lịch sử đất nước ta khi bài thơ ra đời (1934) thì nỗi tủi nhục, căm hờn, cay đắng của con hổ cũng đồng diệu với bi kịch của nhân dân ta trong xích xiềng nô lệ sống trong tăm tối "nhơ nhuốc lầm than"..
- là bài thơ tuyệt bút.
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 2.
- Bài thơ mượn lời một con hổ ở vườn Bách thú.
- Nhìn bề ngoài, người ta có thể nói con hổ này đã thuần hóa, chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi, với cặp báo chuồng bên vô tư lự.
- Trọng tâm của bức tranh rừng này là con hổ.
- Và ở cả bốn khung cảnh, con hổ đều ở thế chế ngự - chú ý các động từ tả hoạt động của hổ trong bốn cảnh:.
- Niềm khát khao của con: hổ nhớ rừng là khát khao trở về với cái kì vĩ, siêu phàm, không chung sống được với cái tầm thường, thấp kém, giả tạo.
- (Hy Mã Lạp Sơn) Nỗi lòng của Hy Mã Lạp Sơn trong thơ Xuân Diệu cũng là nỗi lòng con hổ trong cũi sắt của Thế Lữ, nó thuộc về bản chất của chủ nghĩa lãng mạn.
- Tự do của con hổ là tự do của một ông chúa.
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 3.
- Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, tác giả đã diễn tả sâu sắc và sinh động tâm trạng uất hận, chán ghét cảnh đời tù túng, tầm thường và nhớ tiếc cuộc sống tự do trong quá khứ.
- Bài thơ có hai hình ảnh tương phản là vườn Bách Thảo, nơi con hổ đang bị giam cầm và chốn rừng núi đại ngàn, nơi nó tung hoành hống hách những ngày xưa.
- Cảnh ngộ bị cầm tù chính là nguyên nhân tâm trạng chất chứa đầy bi kịch của con hổ.
- Tính bi kịch thể hiện ở chỗ hoàn cảnh sống hoàn toàn thay đổi nhưng tính cách con hổ chẳng thể đổi thay.
- Tâm trạng uất hận, bất bình, giằng xé dữ dội của con hổ bị cầm tù là cảm xúc chủ đạo bao trùm toàn bài và thấm sâu vào từng câu, từng chữ..
- Con hổ muốn hất tung tảng đá vô hình ấy nhưng bất lực, đành nằm dài trông ngày tháng dần qua.
- Bốn cảnh: những đêm vàng, những ngày mưa, những bình minh, những chiều lênh láng máu sau rừng, cảnh nào cũng tráng lệ, lần lượt hiện lên trong nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ sa cơ..
- Những điệp ngữ: nào đâu, đâu những… lặp đi lặp lại nhấn mạnh sự tiếc nuối của con hổ đối với quá khứ vinh quang.
- Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt trái ngược với khung cảnh rừng sâu núi thẳm hoang vu nơi nó đã từng ngự trị.
- Tâm trạng của con hổ bị giam cầm cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam đang sống trong cảnh nô lệ bị nhục nhằn tù hãm, cũng ngậm một khối căm hờn và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống.
- Tác giả mượn lời con hổ bị nhốt chặt trong cũi sắt để nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc tâm trạng u uất của thế hệ thanh niên trí thức Tây học vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, vô cùng bất mãn và khinh ghét thực tại bất công, ngột ngạt của xã hội đương thời.
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 4.
- Ở trong Nhớ Rừng, Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn bách thú..
- Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để nói lên tâm trạng chính mình.
- Tất cả hình ảnh đuợc nhắc đến trong bài đều là không gian xoay quanh cuộc sống của con hổ.
- Thực tế là con hổ đang bị giam hãm trong một cũi sắt và nó cảm nhận cuộc sống của mình chứa đựng những u uất ngao ngán trong cảnh giam hãm tù túng, những cảnh "tầm thường giả dối".
- Con hổ đã tiếc nhớ về thuở "hống hách".
- Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, con hổ đang ngự trị một sức mạnh giữa cuộc đời.
- Ở đó, con hổ đã hiện lên với tư thế hiên ngang ngạo nghễ nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ:.
- Những cảnh ấy chỉ để lại trong con hổ những cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi trong sự xúc động mạnh mẽ, dồn dập của những câu hỏi đau đớn xót xa.
- Thành công của Thế Lữ là đã thể hiện một trí tuởng tượng phong phú khi mượn hình ảnh con hổ trong vườn bách thú để nói hộ cho những tâm sự kín đáo sâu sắc của mình.
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 5.
- Hình ảnh con hổ trong khổ thơ hiện lên thật uy nghi, lẫm liệt.
- Tấm thân lượn sóng nhịp nhàng, những bước chân dõng dạc, đường hoàng đã nói lên tất cả quá khứ hào hùng của con hổ.
- Trở lại với thực tại, con hổ càng đau đớn, căm ghét hơn khung cảnh giả dối, tầm thường:.
- Bài thơ khép lại bằng lời nhắn gửi da diết, khắc khoải, lời nhắn đó xoáy sâu vào tâm trí người đọc, khiến ta ám ảnh mãi về khao khát tự do, khát khao một cuộc đời tung hoành, không chỉ của riêng con hổ mà còn là của người dân Việt Nam lúc bấy giờ..
- Mượn lời con hổ ở vườn bách thú, Thế Lữ đã thể hiện tâm trạng cua những dân Việt Nam trong quãng thời gian bị mất nước.
- Bởi vậy tiếng lòng của con hổ cũng chính là tiếng lòng của nhân dân ta lúc bấy giờ.
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 6.
- Bài thơ có một cấu tứ độc đáo: mượn lời con hổ trong cũi sắt của vườn bách thú nhớ về nỗi nhớ cảnh rừng xanh và những ngày oanh liệt của ngày xưa để nói lên niềm khao khát những cảnh tượng hùng vĩ, tự nhiên, ghét cảnh chăm sửa giả dối, khát khao được tự do biểu hiện sức mạnh tự nhiên của mình, khao khát được giải phóng cá tính.
- vẫn cứ chưa rõ thêm: Lời con hổ ở vườn bách thú, để tỏ rằng đây không phải là lời của con người.
- Hai dòng đầu giới thiệu hiện trạng và tình cảm của con hổ:.
- Cái tư thế nằm dài thể hiện sự chán ngán, bất lực, không ra vẻ gì là hể nữa, bởi con thú nào mà chẳng nằm dài được? Con hổ đã đánh mất, hay bị tước mất tư thế uy nghi của nó..
- Nhưng đó chỉ là bề ngoài, ơ trong tâm hồn, con hổ vẫn còn nguyên là con hổ với những kỉ niệm mãnh liệt, với những tình cảm ngang tàng..
- Còn gì đau khổ hơn là một con hổ – chúa sơn lâm – mà không ai sợ, bị đem dùng làm đồ chơi, và đặt ngang hàng với gấu, báo? Trong khi đó, so với hổ, chúng chi là một lũ ngẩn ngơ, dở hơi, vô tư lự (không suy nghĩ)..
- Dù thời oanh liệt không còn nữa, dù nó một đi không trở lại, thì con hổ vẫn mãi mãi thuộc về thời dã mất ấy chứ không cam tâm làm đồ chơi, mua vui cho con người, không hòa nhập vào thời hiện tại..
- Chuyện con hổ ở vườn bách thú nhưng cũng là chuyện của con người phải sống trong tù ngục của chế độ cũ.
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 7.
- Con hổ được thi sĩ nói đến với bao cảm thông và ngưỡng mộ.
- Không căm hờn sao được khi phải nằm dài, trông ngày tháng dần qua trong cũi sắt? Không uất ức, cay đắng sao được khi chúa sơn lâm đang bị lũ người giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm, đang trở thành thứ đồ chơi, với cặp báo vô tư lự trong vườn bách thảo? Thế Lữ đã thể hiện tâm trạng cay đắng, căm hờn của con hổ mất tựu do đầy ám ảnh:.
- Thế Lữ đã sáng tạo nên những vần thơ giàu hình tượng và nhạc điệu, dào dạt cảm xúc để thể hiện nỗi nhớ rừng của con hổ… Một tiếng than như xiết lấy lòng người, khêu gợi và lay tĩnh:.
- Hình tượng con hổ sa cơ, đau đớn uất hận, da diết nhớ rừng được khắc họa sâu sắc, đầy ám ảnh..
- Hình tượng con hổ nhớ rừng là sự thể hiện tuyệt vời tư tưởng vĩ đại ấy..
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 8.
- Thay lời con hổ trong vườn Bách Thú, Thế Lữ viết Nhớ rừng để biểu hiện lòng uất hận vì mất tự do, nỗi nhớ tiếc cuộc đời tự do.
- ở hoàn cảnh, bản lĩnh của Thế Lữ, nhà thơ mượn tâm sự, tâm trạng của con hổ bị giam cầm trong vườn Bách Thú.
- Có điều đây là khát vọng tự do cá nhân của cái tôi Thơ mới nên mượn lời con hổ trong cũi sắt khéo hơn cả..
- Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi"… Mĩ cảm không hề bị phá vỡ.
- Hình ảnh con hổ dũng mãnh, chúa sơn lâm bị nhốt trong cũi sắt với những dằn vặt, những hồi tưởng về cảnh sống tự do .
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 9.
- Bài thơ mượn lời của một con hổ sa cơ, bị giam giữ trong lồng sắt, tác giả đã thể hiện được tâm sự, niềm u uất của cả một thế hệ bị giam cầm nô lệ với khát khao tự do mãnh liệt.
- Mở đầu bài thơ, nhà thơ Thế Lữ đã vẽ ra không gian nhỏ hẹp mà đầy tù túng, bức bối nơi con hổ bị giam cầm.
- Nỗi cô đơn, sự bực bội, phẫn uất của con hổ được thể hiện trọn vẹn.
- “Khối căm hờn” là những thù hằn, căm giận mà con hổ luôn”gậm” trong mình.
- “Trong cũi sắt” lại tái hiện chân thực không gian sống giam hãm, nhỏ hẹp khiến cho con hổ bị mất tự do.
- Như vậy, chỉ một câu thơ đầu nhà thơ Thế Lữ đã tái hiện được trọn vẹn hoàn cảnh đáng thương cũng như sự u uất của con hổ.
- Vì vậy, con hổ chỉ có thể.
- “Lũ người” ở đây ta có thể hiểu là những người đã bắt giam, đẩy con hổ vào chốn tù đầy mất tự do này.
- Thế giới của con người và loài vật hoàn toàn khác nhau, nhưng vì sự tham lam, tham vọng không bờ bến của con người mà con hổ phải chịu cảnh giam hãm phi lí này, lũ người này trong cái nhìn của con hổ chỉ là lũ “ngạo mạn ngẩn ngơ”, cậy vào sức mạnh mà dương dương tự đắc, không biết xấu hổ.
- “Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm” câu thơ là sự thể hiện cái tinh thần ngạo nghễ, kiêu hùng của con hổ về chốn “oai linh rừng thẳm”..
- Trở về với thực tại, con hổ cảm nhận được thấm thía cảnh ngộ của mình, đó là sự “sa cơ lỡ vận” nên phải chịu cuộc sống “nhục nhằn tù hãm”.
- Vì nhận thức được thời thế, hoàn cảnh của mình nên con hổ càng cảm thấy đau khổ, nhục nhã.
- Ta có thể thấy, con hổ mãi bế tắc, u uẩn trong tâm trạng, khi thì đau khổ với thực tại, khi thì sống hoài tưởng lại quá khứ tươi đẹp, sáng lạng của những ngày xưa “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ”.
- Khung cảnh toàn sự giả dối, bắt chước hợm hĩnh không gian rừng già ở vườn thú khiến con hổ chán ghét, nó nhớ về những khung cảnh rộng rãi, mênh mông của.
- Vẫn là dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng, oai phong ấy, đó chính là hình ảnh uy nghi của chính mình, của những bước chân đầy tự do, phóng khoáng “ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng”, đó chính là dáng vẻ oai vệ, uyển chuyển của chính mình “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”, trong những bước chân tự do ngày ấy, con hổ có thể tự chủ mọi thứ xung quanh mình, sống chan hòa với thiên nhiên,với cỏ cây, hoa lá “Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc”.
- Đó là cuộc sống tự do, tự tại của chúa tể sơn lâm, dòng hồi tưởng cũng khiến con hổ tự hào về quá khứ đã xa của mình “Ta biết ta chúa tể muôn loài”, vì là đấng tối cao nơi rừng già nên mọi hành động của nó đều khiến cho vạn vật nể sợ “Là khiến cho mọi vật đều im hơi”..
- Như vậy, mượn lời của một con hổ bị giam giữ nơi sở thú, nhà thơ Thế Lữ thể hiện được sự mất tự do, cuộc sống tù túng của cả một thế hệ ở thời đại mình sinh sống, đó cũng chính là giai đoạn tự do, độc lập của dân tộc bị lũ xâm lược kìm hãm, giam cầm.
- Phân tích bài thơ "Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 10.
- Tuy miêu tả hình ảnh, tình cảm cùng những suy nghĩ của con hổ trong vườn bách thú những qua đó, tác giả như khéo leo nói lên nguyện vọng của chính những con người Việt Nam trong hoàn cảnh lúc bấy giờ..
- Thái đọ của con hổ tuy đã bị bắt nhưng vẫn vô cùng oai nghiêm, nó gọi những con người đi trong sở thú chỉ là những kẻ không biết, những kẻ ngạo mạn, ngẩn ngơ.
- Phân tích bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ - Bài tham khảo 11.
- Ông viết bài thơ theo cảm xúc về thân thế và sự nghiệp của Nguyễn Tường Tam, …thật mãnh liệt to lớn đầy hoài bão, nhưng không bắt nắm đượccơ hội hay thời cơ, để rồi trở thành con hổ bị nhốt vào chuồng thú.
- Thái độ của con hổ bị giam là một sự tha hóa lãng mạn cho chính nó, khi bốn bức tường vây nhục nhã, không thoát, chỉ còn một chỗ nương ẩn là nhớ về một thuở “hồng hoang”, nơi đó ẩn hiện vóc dáng “hùm thiêng” cái thời mà:.
- Cái thi vị ẩn dụ nằm trong “thơ mới” là để chỉ ra cái tính bó rọ của “thơ cổ”, như đời người của một thời đoạn trong đó sự tác động tính người chỉ là sự “có đến thìphải có đi”, cố níu kéo thì nó bị vây hãm như con hổ kia, rồi sẽ bị nhận chìm…, quan trọng ở đó nếu không biết nắm bắt sẽ không tồn tại, như thơ mới㤰thơ cũ tranh luận…, của nền thi ca Việt trước 1945, có những cằn cựa làm nền cho sáng tạo tiến bộ quanhững thời kỳ hạn định, mà con người tác động như một lữ khách trong cuộc hành trình trường kỳ “không thủy không chung.
- Sự biến động liên hồi của thế quang, con hổ của Thế Lữ nhớ lại giang sơn xưa như một hoài niệm và đâu đây vang vọng của “một thời vang bóng” đã phủ trùm màn đêm “ Quạnh hơi thu lau lách đìu hiu” rồi đây theo luật tuần hoàn di dịch cũng phải đi qua!….Dùng một con vật hoang dã để nói về cuộc đời của con người là điều không hề dễ dàng gì