« Home « Kết quả tìm kiếm

phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "phân tích bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ"

Phân tích hình tượng con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ

vndoc.com

Đề: Phân tích nhân vật con hổ trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ.. Với nhân vật con hổ trong vườn thú được miêu tả như một tính cách dữ dội, lớn lao, đầy dằn vặt và khát vọng, Nhớ rừng ít nhiều đã hoà vào cái mạch đã từng đem lại cho thi ca biết bao nhiêu danh tác. Lẽ dĩ nhiên, không ai dám đặt con hổ của bài thơ bên cạnh những tầm cỡ như Prômêíê bị xiềng hay Hamlet hay Người tù xứ Capcadơ.

Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

vndoc.com

Phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan.. Nhưng đồng thời, cảnh vật cũng sẽ nhuốm màu ảm đạm, thê lương dưới ánh mắt của các nhà thơ mang một tâm sự u hoài khi sáng tác một bài thơ tức cảnh. Câu thơ thật thích hợp khi ta liên tưởng đến Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ Qua đèo Ngang.. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà..

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

PDF

chiasemoi.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Mẫu 6. chiến công, tất cả cho ta cảm nhận về nỗi nhớ trải dài khắp chiến khu Việt Bắc. “Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung. Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi. Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền.. Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Mẫu 7. “Việt Bắc” là một trong những bài thơ như thế.. “Việt Bắc” được sáng tác vào năm 1954 khi cuộc kháng chiến chống Pháp vừa kết thúc thắng lợi.

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu

Word

chiasemoi.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Download.vn. Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Dàn ý phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu I. Giới thiệu bài thơ Việt Bắc: hoàn cảnh sáng tác, nội dung chính của bài thơ. Việt Bắc là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm giữa cán bộ cách mạng và đồng bào nơi đây. Bốn câu trên, sử dụng điệp cấu trúc “mình về mình có nhớ” là lời ướm hỏi, khơi gợi lại những kỉ niệm về “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng”, về thiên nhiên Việt Bắc nghĩa tình..

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - Ngữ văn 12. Dàn ý Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu A. Nỗi nhớ hướng về cảnh và người ở quê hương Việt Bắc là một nội dung nổi bật của bài thơ, được thể hiện hết sức xuất sắc trong đoạn thơ trên.. Trong nỗi nhớ của người đi, cảnh vật lẫn con người Việt Bắc hòa quyện với nhau thành một thể thống nhất.. Văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. "Việt Bắc".

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.

Phân tích bài thơ Tây Tiến Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - Ngữ văn 12 Yêu cầu làm bài. Bốn dòng cuối cùng của bài thơ có thể coi là lời thề quyết chiến đấu cùng vì lí tưởng của người lính Tây Tiến.. Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng mẫu 1. Tây Tiến của Quang Dũng là một thi phẩm đặc sắc.. Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!. quân Tây Tiến khi hành quân. Đó là những khó khăn mà người chiến sĩ Tây Tiến phải vượt qua trên con đường hành quân. Quang Dũng nói cái thực trên con đường Tây Tiến.

Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

vndoc.com

Phân tích bài thơ “Đồng chí” của chính Hữu (Ngữ văn 9 - Tập 1).. Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta đánh thắng cuộc tiến công quy mô lớn của thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu căn cứ địa Việt Bắc.. Đầu năm 1948 Chính Hữu viết bài thơ này.. Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiến dịch Việt Bắc.

TOP 15 bài Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận - Văn mẫu 11 1. Dàn ý Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Dàn ý Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận 1. Audio Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận 4. Video Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận 5. Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận. Phân tích Tràng Giang mẫu 1. Nhà thơ Huy Cận đã từng tâm sự về hoàn cảnh ra đời bài thơ như thế. “Tràng giang” là một từ Hán Việt đầy trang trọng, cổ kính, chỉ một con sông dài.

Phân tích bài thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Phân tích bài thơ Ngắm Trăng của Hồ Chí Minh. Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Ngắm Trăng.. Bài thơ mang đến cho chúng ta cái nhìn, cách cảm về một góc độ khác của chủ tịch Hồ Chí Minh, bên cạnh sự thông minh, trí tuệ giúp nước nhà giành độc lập, Bác còn là một thi sĩ có tâm hồn bay bổng, hòa mình cùng với thiên nhiên, với cảnh đẹp dù trong hoàn cảnh éo le nhất.. Dàn ý phân tích bài thơ Ngắm Trăng - Bài mẫu 2.

Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài: Phân tích bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh.. Quê hương luôn là đề tài không bao giờ cạn kiệt đối với các thi sĩ. Mỗi người có một cách nhìn, cách cảm nhận riêng, đặc trưng về quê hương của mình. Chúng ta bắt gặp những bài thơ viết về quê hương của Đỗ Trung Quân, Giang Nam, Tế Hanh.

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương

vndoc.com

Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Viễn Phương và bài thơ Viếng lăng Bác.. Dàn ý phân tích bài thơ Viếng lăng Bác - Bài mẫu 2. Giới thiệu về tác phẩm và tác giả của bài Viếng lăng Bác.. Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động của nhà thơ đối với Người khi vào lăng viếng Bác.. “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Nhà thơ xúc động, đau xót trước sự ra đi mãi mãi của Người:. Cảm xúc khi rời lăng của nhà thơ.

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

vndoc.com

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I. Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.. Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.. Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.

Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu

vndoc.com

Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu - Ngữ văn lớp 8 Dàn ý Phân tích bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Tố Hữu là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta trong giai đoạn . Bài thơ “Khi con tu hú” là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của Tố Hữu.. Khái quát nội dung tác phẩm: “Khi con tu hú” thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và khát khao tự do mãnh liệt của người tù cách mạng.. Tiếng chim tu hú kêu + Tiếng ve ngân.

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính

vndoc.com

Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính - Ngữ văn 11 Đề bài: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính. Nguyễn Bính được xem là nhà thơ của đồng nội. Bài thơ “Tương tư” rút trong tập “Lỡ bước sang ngang” giãi bày tâm sự thầm kín của một người đang yêu, đang thương nhớ, đang khắc khoải và mong chờ đau đáu.. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Bính đặt tên bài thơ là “Tương tư”, đây là cảm giác nhớ thương của một kẻ đang yêu, nói đúng hơn là của kẻ yêu đơn phương, đang mong chờ được đáp lại.

Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh. Phân tích bài thơ Đi đường của Hồ Chí minh – Bài làm văn của Đặng Thị Lệ Hoa lớp 8A2 lớp chuyên văn trường THCS chuyên Đồng Lạc. Bài thơ Đi đường (Tẩu lộ) trích từ tập Nhật kí trong tù.

Phân tích bài thơ Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Phân tích bài Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết. Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ “Khóc Dương Khuê. Giới thiệu về tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê: Nguyễn Khuyến và Dương Khuê cùng đỗ tiến sĩ và làm quan dưới triều Nguyễn. Nỗi đau buồn của Nguyễn Khuyến trước sự ra đi đột ngột của Dương Khuê: Cái chết đột ngột của Dương Khuê là một đau của Nguyễn Khuyến.

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. Tác giả. Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ

vndoc.com

Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ - Ngữ văn 11. Đề bài: Anh chị hãy viết bài văn phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ trong chương trình văn học lớp 11 học kì 2.. Bài thơ "Chiều xuân". trích trong tập thơ "Bức tranh quê". Hình ảnh cô nàng yếm thắm cần mẫn với công việc đầy đẹp đẽ, nên thơ..

Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên

vndoc.com

Phân tích bài thơ Con cò của Chế Lan Viên Bài tham khảo 1:. Chế Lan Viên tên thật là Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định. Phong cách thơ Chế Lan Viên rất độc đáo, vừa sắc sảo tính trí tuệ, triết lí, vừa đậm đà chất trữ tình. Hình ảnh trong thơ ông phong phú, đa dạng, kết hợp giữa các yếu tố thực và ảo, được sáng tạo bằng trí tưởng tượng phong phú, do đó mà chứa đựng nhiều bất ngờ, thú vị..