« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin kế toán của các đối tượng


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin kế toán của các đối t−ợng.
- Chuẩn mực kế toán quốc tế về báo cáo tài chính.
- Các báo cáo tài chính đ−ợc định nghĩa là ph−ơng tiện trình bày tình hình tài chính (Bảng cân đối kế toán), kết quả hoạt.
- Những thông tin do các báo cáo tài chính cung cấp có ý nghĩa quan trọng cho quyết định quản lý, bởi vì nó mang tính chiến l−ợc, bao quát mọi lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh, nh−: lĩnh vực cung cấp và dự trữ các yếu tố đầu vào cho sản xuất, điều tiết sự mất cân đối trong quan hệ giữa các bộ phận tài sản, điều tiết các mối quan hệ cân đối tài chính theo h−ớng có lợi nhất....
- Trong thực tiễn, các báo cáo tài chính chủ yếu phục vụ cho các đối t−ợng bên ngoài doanh nghiệp, nh−: các nhà đầu t−, các ngân hàng, các cơ quan quản lý cấp trên, các cơ quan thuế.
- Tính minh bạch của các báo cáo tài chính đ−ợc đảm bảo thông qua việc công bố.
- Ngoài ra, theo chuẩn mực kế toán quốc tế, báo cáo tài chính của các doanh nghiệp còn phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:.
- Theo chuẩn mực số 1 của kế toán quốc tế (IAS 1) một bộ báo cáo tài chính hoàn chỉnh của doanh nghiệp bao gồm các báo cáo sau:.
- Bảng cân đối kế toán / Balance sheet..
- Báo cáo này phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua tài sản và nguồn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo, theo ph−ơng trình cơ bản của kế toán.
- Báo cáo thu nhập / Income statement..
- Báo cáo này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế toán, theo ph−ơng trình:.
- Báo cáo l−u chuyển tiền tệ / Statement of cash flows.
- Báo cáo này phản ánh tình hình tăng, giảm tiền tệ trong kỳ kế toán, các luồng tiền vào, các luồng tiền ra - đều.
- đ−ợc phân tích theo ba lĩnh vực hoạt động:.
- kinh doanh, đầu t− và tài chính..
- Báo cáo vốn chủ sở hữu (VCSH)/.
- Báo cáo này phản ánh số hiện có và tình hình biến động của vốn chủ sở hữu trong kỳ kế toán theo ph−ơng trình:.
- Theo quy định của chuẩn mực kế toán, các báo cáo tài chính th−ờng đ−ợc lập vào cuối mỗi tháng để phản ánh tình hình tài chính tháng đó và vào cuối niên độ kế toán - để phản ánh tình hình tài chính niên độ kế toán đó (tối thiểu phải có báo cáo năm)..
- Các báo cáo phải đ−a ra đúng thời hạn, nếu là báo cáo năm thì phải đ−a ra trong vòng 6 tháng kể từ ngày báo cáo.
- Thông tin số liệu của kỳ kinh doanh tr−ớc phải đ−ợc công bố trong báo cáo kỳ này..
- Phân tích báo cáo tài chính phục vụ nhu cầu sử dụng thông tin kế toán của các đối t−ợng khác nhau.
- Mục đích của các Báo cáo tài chính là nhằm cung cấp dữ kiện về kết quả hoạt.
- động và tình hình tài chính của một doanh nghiệp, một tổ chức cho các đối t−ợng cần sử dụng những thông tin này.
- cáo tài chính với nội dung và hình thức trình bày, sắp xếp các chỉ tiêu đã là một sự phân tích sơ bộ, nh−ng để hiểu rõ hơn các dữ kiện trên báo cáo, các báo cáo tài chính cần phải đ−ợc phân tích sâu, rộng hơn tuỳ thuộc vào từng loại dữ kiện mà các đối t−ợng sử dụng thông tin đòi hỏi..
- Có thể định nghĩa: Phân tích báo cáo tài chính là một tiến trình chọn lọc, tìm hiểu mối t−ơng quan và đánh giá các dữ.
- kiện trong tờ báo cáo..
- Quá trình phân tích báo cáo tài chính bao gồm các b−ớc sau:.
- Chọn lọc các dữ kiện cần phải phân tích trong tổng số các dữ kiện có thể có trong tờ báo cáo..
- Phân tích báo cáo tài chính th−ờng có mục đích tìm hiểu 3 loại vấn đề có liên quan đến doanh nghiệp, đó là: mức độ sinh lời.
- Quá trình phân tích các báo cáo tài chính có thể đ−ợc tiến hành theo 2 cách:.
- phân tích dọc và phân tích ngang.
- Phân tích dọc là việc phân tích các chỉ tiêu trong một báo cáo tài chính nào đó ở nhiều kỳ khác nhau.
- Cách phân tích này sẽ cho thấy sự ổn định cũng nh− mức độ tăng tr−ởng của hoạt động kinh doanh.
- động kinh doanh của doanh nghiệp là ổn.
- dựa trên các Báo cáo tài chính của kỳ hiện hành.
- Sử dụng cách phân tích này th−ờng.
- Quá trình phân tích các báo cáo tài chính th−ờng là sự kết hợp cả hai cách phân tích nói trên để tính ra các nhóm chỉ tiêu phục vụ cho việc đánh giá doanh nghiệp và phục vụ cho việc tìm hiểu những vấn đề quan tâm của các đối t−ợng sử dụng thông tin..
- Các đối t−ợng sử dụng thông tin kế toán có thể chia thành 3 nhóm sau đây:.
- Nhóm 1: Ng−ời quản trị doanh nghiệp (Management) sử dụng thông tin kế toán.
- động kinh doanh của doanh nghiệp..
- các nhà đầu t− hiện tại và t−ơng lai - sử dụng thông tin kế toán để quyết định đầu t− vốn vào doanh nghiệp, đánh giá ng−ời quản trị doanh nghiệp, phân phối kết quả.
- kinh doanh của doanh nghiệp.
- chủ nợ hiện tại và t−ơng lai - sử dụng thông tin kế toán.
- đến thông tin kế toán nhằm những mục.
- Sau đây là các nhóm chỉ tiêu có thể tính ra trong quá trình phân tích các báo cáo tài chính..
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
- đều rất quan tâm đến nhóm chỉ tiêu này của doanh nghiệp.
- Kiểu phân hoá nh− thế đối với các chỉ tiêu phân tích đ−ợc gọi là hệ thống phân tích Du Pont.
- phân tích..
- 50% thì tình hình tài chính mà cụ thể là tình hình thanh toán sẽ thuận lợi..
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính.
- Hệ số nợ = Tổng nợ Tổng tài sản Hệ số này phải nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 thì tình hình tài chính là bình th−ờng và phát huy đ−ợc tác dụng của đòn bẩy tài chính.
- Nh−ng nếu hệ số này cao, một mặt nó phản ánh doanh nghiệp có khả năng tài chính yếu, mắc nợ nhiều, nh−ng mặt khác, nó cũng là đòn bẩy trong kinh doanh khá.
- Chỉ tiêu này ít nhất phải lớn hơn hoặc bằng 2/3 thì tình hình tài chính là bình th−ờng, doanh nghiệp có thực lực tài chính.
- ánh doanh nghiệp có khả năng tài chính yếu, sẽ khó có thể độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh, bị lệ thuộc nhiều vào các nguồn tài trợ từ bên ngoài....
- trình phân tích các báo cáo tài chính.
- a, Ng−ời phân tích báo cáo tài chính nói riêng và ng−ời sử dụng thông tin kế toán nói chung đều cần phải có sự hiểu biết nhất định về kế toán, đặc biệt là các nguyên tắc kế toán chung đ−ợc thừa nhận (Generally accepted accounting principles / GAAP) bởi vì các nguyên tắc này chi phối việc ghi chép và trình bày thông tin trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp..
- Ngoài ra, hệ thống báo cáo tài chính theo ISA1 lại gồm nhiều loại báo cáo khác nhau về bản chất, ý nghĩa, nội dung và hình thức, tuy chúng đã tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc kế toán chung đ−ợc thừa nhận nh−ng sự thể hiện trên thực tế vẫn có những sự khác biệt..
- tính ra, có nh− vậy mới thực sự sử dụng đ−ợc những thông tin trên các báo cáo tài chính.
- b, Hạn chế trong phân tích báo cáo tài chính (Limitation on financial statement analysis).
- Kế toán đ−ợc coi là công cụ quản lý kinh tế - tài chính rất hiệu quả, tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng kế toán có hạn chế là cung cấp một bức tranh không đầy.
- Chính sự hạn chế này đã dẫn tới những giới hạn trong việc phân tích báo cáo tài chính, đó là:.
- Thứ nhất, các báo cáo tài chính chỉ báo cáo các sự kiện mà chúng có thể đo đ−ợc bằng th−ớc đo giá trị (hay nói cách khác nó mang tính chất tài chính) của một doanh nghiệp.
- Còn các sự kiện không đo đ−ợc bằng th−ớc đo giá trị thì bản thân nó sẽ không có mặt trên báo cáo tài chính - hay nói chính xác là nó chỉ đ−ợc thể hiện trên các tài liệu khác của kế toán..
- Thứ hai, các báo cáo tài chính chỉ báo cáo các sự kiện mà nó đã xẩy ra trong quá.
- Thứ ba, Bảng cân đối kế toán (Balance sheets) không cho biết giá thị tr−ờng của tất cả các tài sản hiện có của doanh nghiệp.
- Bởi vì kế toán ghi chép theo giá phí (đó là nguyên tắc) và do đó, các loại tài sản, trang thiết bị đ−ợc trình bày trên báo cáo này theo giá phí còn hiệu lực chứ không báo cáo theo giá thị tr−ờng.
- T−ơng tự nh− vậy, Bảng cân đối kế toán không cho biết giá trị thực (Net worth) của một doanh nghiệp..
- Cách lựa chọn khác nhau dẫn đến số liệu trên tài khoản khác nhau và do đó số liệu trên các Báo cáo tài chính cũng khác nhau.
- thành cao, ng−ợc lại, nếu kế toán lựa chọn ph−ơng pháp khấu hao trung bình thì giá.
- thành của doanh nghiệp sẽ giảm.
- cũng có thể dẫn đến thu nhập kế toán của các doanh nghiệp khác với thu nhập kinh tế của nó..
- Hiểu đ−ợc hạn chế này của báo cáo để.
- Thứ sáu, tác động của những thông lệ kế toán khác nhau giữa các quốc gia đã.
- ảnh h−ởng không nhỏ đến quá trình phân tích các báo cáo tài chính.
- Mặc dù báo cáo tài chính của các quốc gia - hầu hết đều tuân thủ các nguyên tắc kế toán chung.
- đ−ợc thừa nhận và chúng đều đ−ợc lập theo chuẩn mực kế toán quốc tế về báo cáo tài chính (IAS 1).
- Tuy nhiên, do thông lệ kế toán của các quốc gia khác nhau nên báo cáo tài chính của các quốc gia vẫn có những sự khác biệt nhất định..
- Một số nhà nghiên cứu của Mỹ đã tính lại các báo cáo tài chính của các công ty trong một số n−ớc sử dụng những nguyên tắc kế toán chung, so sánh các hệ số P/ E.
- đ−ợc báo cáo và đ−ợc tính lại trên cơ sở chung cho thấy sự khác biệt đáng kể.
- đề mà các nhà phân tích có thể gặp phải khi lý giải những số liệu tài chính của các công ty ở các quốc gia khác nhau..
- D−ới đây là một số những vấn đề chính mà ng−ời phân tích cần phải biết khi sử dụng các báo cáo tài chính của công ty n−ớc ngoài..
- Vì những khoản bổ sung vào dự trữ sẽ làm giảm bớt thu nhập nên thu nhập đ−ợc báo cáo lệ thuộc vào chủ quan nhà quản lý nhiều hơn so với ở Mỹ, chẳng hạn..
- ở Mỹ, các công ty th−ờng duy trì hai hệ thống tài khoản khác biệt liên quan đến khấu hao cho các mục đích tính thuế và báo cáo.
- đích tính thuế, trong khi đó, ph−ơng pháp khấu hao theo đ−ờng thẳng lại đ−ợc sử dụng nhằm mục đích báo cáo.
- số các n−ớc khác lại không cho phép dùng hệ thống tài khoản kép nh− vậy, và đa số các công ty n−ớc ngoài áp dụng ph−ơng pháp khấu hao nhanh để giảm thiểu số thuế phải nộp trong những năm đầu bất chấp một thực tế là điều đó sẽ đem lại thu nhập đ−ợc báo cáo ít hơn thu nhập kinh tế..
- Điều này khiến cho thu nhập đ−ợc báo cáo của các công ty n−ớc ngoài sẽ bị thấp đi so với tr−ờng hợp những công ty này sử dụng thông lệ kế toán của Mỹ..
- động lớn đối với lợi nhuận đ−ợc báo cáo trên báo cáo tài chính của các công ty, doanh nghiệp..
- Tóm lại, Vì sự khác biệt nhất định về thông lệ kế toán giữa các quốc gia dẫn đến sự không nhất quán hoàn toàn giữa số liệu kế toán của các công ty ở các quốc gia khác nhau, do đó, các nhà phân tích cần phải.
- điều chỉnh số liệu kế toán của các công ty về một chuẩn thống nhất tr−ớc khi so sánh kết quả tài chính của các công ty, doanh nghiệp với nhau..
- c, Lựa chọn ph−ơng pháp, cách thức phân tích phù hợp với mục đích nghiên cứu của từng đối t−ợng sử dụng thông tin.
- Có nhiều dạng phân tích báo cáo tài chính song song tồn tại: phân tích thực trạng, phân tích dự báo, phân tích chứng khoán (phục vụ cho việc ra quyết định đầu.
- t− mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán), phân tích cho quản trị doanh nghiệp (nhằm phục vụ cho công tác quản trị các hoạt động sản xuất kinh doanh tác nghiệp), phân tích cho quản trị tài chính (để phục vụ cho việc lập các kế hoạch tài chính, ngân sách)....
- Có thể nói, phân tích báo cáo tài chính chủ yếu là phân tích thực trạng để đánh giá bản chất, tính quy luật trong quá trình phát triển của sự vật, hiện t−ợng.
- Ngoài ra, bên cạnh việc phân tích thực trạng, ng−ời ta còn có thể sử dụng một số hệ số, thông tin tài liệu khác ngoài báo cáo đồng thời sử dụng các ph−ơng pháp toán để đ−a ra các loại số liệu theo các tr−ờng hợp giả định (kịch bản) khác nhau để phân tích mang tính dự báo cho t−ơng lai.
- Theo tôi, kiểu phân tích này chỉ mang tính dự đoán, nó có.
- Thực tế phát triển nền kinh tế mỗi n−ớc có sự khác nhau trên nhiều ph−ơng diện, chính điều này đã dẫn đến sự quan tâm của các nhà phân tích báo cáo tài.
- đang phát triển rất mạnh, do đó, phân tích báo cáo tài chính ở Mỹ, chủ yếu là dạng phân tích chứng khoán, phân tích dự báo.
- Bên cạnh đó, sự hiểu biết của chính các nhà đầu t− về thông tin kế toán nói chung và về báo cáo tài chính nói riêng cũng còn rất hạn chế.