« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TEAMBUILDING TRONG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TEAMBUILDING TRONG DU LỊCH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
- 2 Sinh viên Quản trị Dịch vụ Du lịch và Lữ hành, Khóa 36, Trường Đại học Cần Thơ.
- Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding trong lĩnh vực du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Số liệu nghiên cứu được thu thập từ 355 khách du lịch nội địa..
- Các phương pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố và phân tích hồi quy đa biến được sử dụng trong nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy Thiết kế điểm đến, Thái độ của người tham gia và hướng dẫn, Năng lực và hiệu suất là những nhấn tố ảnh hưởng đến hoạt động teambulding trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trong đó, Thiết kế là yếu tố có mức tác động cao nhất..
- Du lịch đang trở thành một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ.
- Trong đó, năm 2012, ngành Du lịch Việt Nam đã đón và phục vụ 6,847 triệu lượt khách quốc tế, tăng 11%.
- tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng 160 nghìn tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2011 (Tổng cục Du lịch).
- Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch cũng ngày được nâng cao hơn, nhất là trong giới trẻ.
- Với giới trẻ hiện nay, du lịch không chỉ là đi tham quan kết hợp mua sắm… mà là những loại hình du lịch kết hợp với vận động hay những hoạt động ý nghĩa khác.
- Theo các hãng lữ hành và những người trong ngành du lịch, hiện có 3 xu hướng du lịch thu hút giới trẻ là: du lịch bụi, du lịch thiện nguyện và du lịch kết hợp hoạt động teambuilding (xây dựng.
- Hoạt động du lịch teambuilding chính thức được các công ty du lịch khai thác từ năm 1960 và phát triển vào những năm gần đây, với mục đích gắn kết tinh thần và tạo ra các tour du lịch mang tính đoàn kết cao.
- Sự tương tác giữa cá nhân với tập thể, những chương trình trò chơi mang tính đồng đội cao đã tạo ra sức hút độc đáo vào khách du lịch.
- Bên cạnh đó, những hoạt động teambuilding thông thường nói chung và trong du lịch nói riêng đã trở thành giải pháp cho các công ty, doanh nghiệp muốn tạo ra sức mạnh gắn kết tập thể của mình.
- Teambuilding không chỉ đơn thuần là hoạt động để kết nối từng nhân viên trong công ty, xây dựng tinh thần đoàn kết nội bộ mà teambuiding còn được sử dụng như một chiến lược trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp..
- Hoạt động du lịch teambuilding đang phát triển khá mạnh mẽ tại Thành phố Hồ Chí Minh – một thành phố trẻ, năng động và có sự phát triển kinh tế vượt bậc, nguồn tài nguyên du lịch phong phú, cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, có tiềm năng và lợi thế rất lớn để phát triển du lịch.
- Việc khai thác các hoạt động teambuilding trong các tour du lịch của các công ty lữ hành vẫn còn hạn chế.
- Các hoạt động trò chơi còn hiện tượng giống nhau giữa các tour nên các chương trình du lịch dễ gây nhàm chán cho du khách.
- Do đó, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh là hết sức cần thiết..
- 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.
- Teambuilding là thuật ngữ đề cập đến việc lựa chọn, phát triển hướng đến kết quả chung của toàn đội (một nhóm người) thông qua các hoạt động thực hành như tham gia các trò chơi năng động.
- Teambuilding là khái niệm bao gồm các hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của một đội ngũ, tạo nên hiệu quả công việc.
- Hoạt động đó được tổ chức dưới dạng các bài học lý thuyết và thực hành.
- Tuy nhiên dù ở thể loại nào thì các hoạt động này phải gắn liền với những hoạt động thực tiễn của đội ngũ đó (có thể là nhân viên công ty, thành viên một tổ chức, câu lạc bộ, trường học, gia đình… hoặc bất kỳ những cá nhân bắt buộc hoặc tự nguyện hợp tác với nhau trong một môi trường nhất định) (Theo nhà chuyên tổ chức các hoạt động teambuilding - IPTM TEAMBUILDING)..
- Hình 1: Mô hình nghiên cứu Nguồn: Susan và Diane (2001).
- Yếu tố thiết kế.
- Số lượng thành viên tham gia (X 1.
- Thái độ thành viên tham gia (X 10.
- Năng lực tham gia vào trò chơi (X 11.
- Hiệu suất hoàn thành hoạt động (X 12.
- Yếu tố môi trường - Thời tiết (X 15.
- Hoạt động teambuilding trong du lịch.
- Theo Susan và Diane (2001), hoạt động teambuilding bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: thiết kế, quá trình, đặc điểm tâm lý, yếu tố môi trường.
- Yếu tố thiết kế bao gồm số lượng thành viên, bối cảnh nơi tổ chức, thời gian tổ chức, mục đích đặt ra phải đạt được.
- Yếu tố quá trình bao gồm: tính an toàn, trò chơi đa dạng, người hướng dẫn kinh nghiệm, chất lượng trò chơi, dụng cụ hỗ trợ.
- Yếu tố tâm lý bao gồm: thái độ thành viên tham gia, năng lực tham gia trò chơi, hiệu suất hoàn thành hoạt động, khả năng làm việc cùng nhau, thái độ người hướng dẫn.
- Yếu tố môi trường bao gồm thời tiết, địa hình nơi tổ chức, tình hình giao thông.
- Nghiên cứu của Alex (2006) lại xác định các yếu tố kỹ năng cá nhân, kỹ năng tập thể, tính giải trí, sự phát triển là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding.
- Trong khi đó Debra (2009) cho rằng yếu tố cá nhân, tính chuyên nghiệp của người hướng dẫn, tính an toàn, mục đích đạt được là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding..
- Dựa vào những kết quả của nghiên cứu trước, tác giả đề xuất sử dụng mô hình của Susan và Diane (2001) để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp khách du lịch nội địa ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Theo số liệu thống kê từ Sở Văn hóa, Thể Thao và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh thì khách du lịch nội địa năm 2012 là 15 triệu lượt khách.
- 3.2 Phương pháp phân tích số liệu.
- Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha: được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo của các yếu tố.
- trong mô hình.
- Những yếu tố không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại ra khỏi mô hình.
- Phân tích nhân tố: kiểm định Barlett là đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể.
- Điều kiện áp dụng phân tích nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau.
- Do đó nếu kiểm định cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phân tích nhân tố.
- KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố.
- Trị số KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố..
- Phân tích hồi quy tuyến tính: dùng để phân tích mối liên hệ giữa nhiều biến độc lập ảnh hưởng tới một biến phụ thuộc.
- Y : biến phụ thuộc thể hiện sự quan tâm của khách du lịch đến hoạt động teambuilding, được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ..
- Điều này có thể được giải thích là do đa phần khách du lịch tham gia vào hoạt động teambuilding là để vui chơi và thông qua các hoạt động đó khách du lịch sẽ tiếp nhận được ý nghĩa của các trò chơi..
- Bên cạnh đó, vấn đề tình hình giao thông không ảnh hưởng đến hoạt động teambuiling của khách vì khách chủ yếu tham gia giao thông khi di chuyển từ điểm du lịch này đến điểm khác và khi tham gia teambuilding thì khách chỉ di chuyển quanh nơi tổ chức như: công viên, khu vui chơi… Vì vậy, các yếu tố này không ảnh hưởng đến hoạt động teambuilding trong chuyến du lịch của khách..
- X 1 Số lượng thành viên tham gia .
- X 10 Thái độ thành viên tham gia .
- X 11 Năng lực tham gia vào trò chơi .
- X 12 Hiệu suất hoàn thành hoạt động .
- Yếu tố môi trường 0,741.
- HCM năm 2013 4.2 Phân tích nhân tố.
- Kết quả phân tích nhân tố cho thấy: (1) Kiểm định tính thích hợp của mô hình: 0,5 <.
- KMO = 0,780 <1, như vậy phân tích nhân tố là thích hợp;.
- (4) Có 4 nhóm nhân tố có Eigenvalue >.
- 1, do đó 4 nhóm nhân tố này được giữ lại trong mô hình phân tích nhân tố;.
- (5) Giá trị Cumulative = 63,332 cho biết 4 nhân tố giải thích được 63,332% độ biến thiên của dữ liệu trong mô hình..
- Bảng 2: Kết quả phân tích ma trận nhân tố sau khi xoay.
- Biến Diễn giải Nhân tố.
- X 1 Số lượng thành viên tham gia 0,729.
- X 10 Thái độ thành viên tham gia 0,764.
- X 11 Năng lực tham gia vào trò chơi 0,851.
- X 12 Hiệu suất hoàn thành hoạt động 0,811.
- Nhân tố F1 có 4 biến tương quan chặt chẽ với nhau, có hệ số tải nhân tố từ 0,502 đến 0,776, nhân tố F1 được đặt tên là “Thiết kế điểm đến”.
- Nhân tố F2 có 4 biến tương quan chặt chẽ với nhau, có hệ số tải nhân tố từ 0,526 đến 0,772, nhân tố F2 được đặt tên là “Thái độ của người tham gia và hướng.
- Nhân tố F3 có 2 biến tương quan chặt chẽ với nhau, có hệ số tải nhân tố từ 0,845 đến 0,855, nhân tố F3 được đặt tên là “Yếu tố môi trường”..
- Nhân tố F4 có 2 biến tương quan chặt chẽ với nhau, có hệ số tải nhân tố từ 0,811 đến 0,851, nhân tố F4 được đặt tên là “Năng lực và hiệu suất”..
- Hình 2: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 4.3 Phân tích hồi quy.
- Kết quả phân tích mô hình cho thấy Sig.F = 0,000.
- 0,358 cho thấy 35,8% sự biến thiên về sự quan tâm của khách du lịch đến hoạt động teambuilding được giải thích bởi các yếu tố đưa vào mô hình, còn lại là các yếu tố khác chưa được nghiên cứu..
- Vì hoạt động teambuiding chỉ mới phổ biến gần đây và có ít các nghiên cứu về đề tài này tại TP..
- Thái độ của người tham gia và hướng dẫn (F .
- Yếu tố môi trường (F ns 1,235.
- F1: Yếu tố thiết kế điểm đến - Số lượng thành viên tham gia (X 1.
- F2: Thái độ người tham gia và hướng dẫn - Người hướng dẫn kinh nghiệm (X 7.
- Thái độ người hướng dẫn (X 14 ) F3: Yếu tố môi trường.
- Ngoài ra, kết quả phân tích mô hình cho thấy biến Thiết kế (F1), Thái độ của người tham gia và hướng dẫn (F2), Năng lực và hiệu suất (F4) đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
- Trong đó, Thiết kế điểm đến là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động teambulding trong du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến Thiết kế điểm đến, Thái độ của người tham gia và hướng dẫn, Năng lực và hiệu suất là những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động teambulding trong lĩnh vực du lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trong đó, Thiết kế là yếu tố có mức tác động cao nhất.
- Thiết kế các hoạt động phù hợp với từng loại đối tượng du khách.
- Tăng cường tìm hiểu nhu cầu từ khách tham gia.
- Thường xuyên tổ chức các cuộc khảo sát thăm dò ý kiến khách du lịch..
- Tổ chức định kỳ cuộc thi hướng dẫn viên giỏi cho các tour kết hợp hoạt động teambuilding để nâng cao chất lượng cho đội ngũ hướng dẫn viên..
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và quảng bá du lịch kết hợp teambuilding.
- Xem xét các lợi ích mà teambuilding đem lại cho khách du lịch để tăng cường cho công tác quảng bá hình ảnh teambuilding trong chuyến du lịch..
- Mở rộng thị trường teambuilding trong cả nước bằng cách liên kết với các nơi du lịch kết hợp teambuilding nổi tiếng trong cả nước như Phú Quốc, Đà Nẵng, Hà Nội,… để tăng cường quảng bá du lịch trong cả nước và giao lưu các nền văn hóa từng vùng và là cơ hội cho Thành phố Hồ Chí Minh học hỏi kinh nghiệm tổ chức các hoạt động..
- Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Hồng Đức..
- Nguyễn Thị Nam, 2012, “Tìm hiểu hoạt động Teambuilding của sinh viên ngành Văn hóa du lịch trường Đại học dân lập Hải Phòng”.