« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành tại thành phố Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC LỮ HÀNH TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
- Năng lực nghề nghiệp, nhân viên, lữ hành, thành phố Cần Thơ.
- Nghiên cứu này tập trung phân tích các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành tại thành phố Cần Thơ, dựa trên quan điểm đánh giá của nhà quản lý và nhân viên gắn liền với 3 nhóm nhân tố:.
- Kết quả phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố thông qua dữ liệu của cuộc khảo sát từ 100 nhà quản lý và nhân viên làm việc tại các công ty dịch vụ lữ hành trên địa bàn nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố thể hiện năng lực nghề nghiệp của nhân viên đóng vai trò quan trọng mang lại giá trị và nâng cao chất lượng dịch vụ.
- Trong số các nhóm yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp, thái độ làm việc của nhân viên được quan tâm nhất, kế đến là các yếu tố về kỹ năng và kiến thức.
- Phân tích các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành tại thành phố Cần Thơ.
- Theo xu hướng chung, ngoài yếu tố kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất hiện tại của ngành du lịch.
- thành phố Cần Thơ, nguồn nhân lực du lịch cũng là yếu tố hàng đầu góp phần phát triển và nâng cao chất lượng của ngành du lịch.
- Nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mang tính quyết định trong tiến trình phát triển du lịch, bởi con người chính là chủ thể của hoạt động lao động..
- (2013) đi sâu phân tích sự hài lòng của du khách về nhân viên thông qua khung năng lực nghề nghiệp..
- Trong khi đó, sự đánh giá, yêu cầu của nhà quản lý doanh nghiệp kinh doanh lữ hành về năng lực đối với nhân viên dường như chưa được khai thác.
- 2.1 Lý thuyết năng lực nghề nghiệp.
- “năng lực thể hiện những đặc tính cá nhân liên quan đến công việc đạt hiệu quả cao”.
- Trong khi đó, McClelland (1973), mô tả “năng lực như là một đặc tính cơ bản để thực hiện công việc”.
- Năng lực là một số kiến thức, kỹ năng, khả năng, tính cách, động cơ liên quan đến công việc, sự thể hiện trong công việc và một số những kết quả quan trọng khác trong cuộc sống.
- Đây chính là khái niệm cơ bản, đặt nền móng đầu tiên về năng lực..
- Cho đến năm 2008, những đặc tính về năng lực nghề nghiệp của Boyatzic về một cá nhân được định nghĩa cụ thể hơn bởi Spencer and Spencer (2008), bao gồm ba tiêu chí cơ bản liên quan các tiêu chí đánh giá hiệu suất công việc: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- Có thể thấy rằng, năng lực nghề nghiệp của nhân viên thuộc các ngành nghề trong xã hội được đánh giá phổ biến dựa vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo tương ứng với ngành nghề đó, tiêu chuẩn về năng lực dựa theo chuẩn đại học cũng bao gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ..
- Theo Lucia and Lepsinger (1999), năng lực:.
- Các tác giả đều nhấn mạnh đến tầm quan trọng của kiến thức và kỹ năng cũng như thái độ, là các yếu tố quan trọng cấu thành năng lực..
- Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ giáo dục và Đào tạo phát hành năm 2014, “Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức.
- Năng lực thể hiện sự vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất của người lao động, kiến thức và kỹ năng) được thể hiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó..
- Tóm lại, có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng tất cả những yếu tố chủ quan (mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua học tập) để giải quyết các vấn đề trong học tập, công tác và cuộc sống.
- Năng lực nghề nghiệp của nhân viên nói chung và nhân viên du lịch lữ hành nói riêng có thể được đánh giá theo ba thành phần cấu thành: kiến thức, kỹ năng và thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện được công việc và đạt kết có hiệu quả.
- Đánh giá năng lực là một phần quan trọng trong việc quản lý đội ngũ bên cạnh xác định mục tiêu, hướng dẫn và phản hồi trong quá trình làm việc..
- Nếu một nhân viên có năng lực tốt, được đặt đúng vị trí với điều kiện làm việc phù hợp thì hiệu quả công việc cao, mang lại giá trị cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp ngày một phát triển hơn..
- Zehrer and Mossenlechner (2009) đánh giá năng lực của sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch dựa vào khảo sát từ người sử dụng lao động.
- Hai tác giả cho rằng kiến thức trong lĩnh vực du lịch bao hàm sự hiểu biết về pháp luật và xã hội, trong đó am hiểu về luật du lịch và yếu tố văn hóa được nhấn mạnh.
- Trước đó, Ricci (2005) cũng nhấn mạnh rằng kiến thức của nhân viên trong lĩnh vực lưu trú bao gồm sự hiểu biết về tiêu chuẩn về dịch vụ khách hàng, sản phẩm dịch vụ và tin học căn bản Tuy nhiên, Draganidis and Mentzas (2006) khẳng định rằng các yếu tố thuộc ba thành phần cốt lỗi của năng lực có sự tương quan lẫn nhau.
- Lê Quân và Nguyễn Quốc Khánh (2012) đã áp dụng lý thuyết khung năng lực trong bài nghiên cứu để đánh giá mức độ quan trọng và đáp ứng của các nhà quản lý điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, từ đó tác giả xác định được một số năng lực.
- Cũng từ các yếu tố kiến thức, kỹ năng hay khả năng, thái độ cũng được sử dụng trong lĩnh vực giáo dục như nghiên cứu của Quan Minh Nhựt và ctv.
- Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam (Viet Nam Tourism Occupational Skills Standards -VTOS) của Tổng cục du lịch Việt Nam cũng đã đưa ra kỹ năng nghề cho trình độ cơ bản của nhân viên tư vấn bán vé du lịch lữ hành và hướng dẫn viên du lịch để đánh giá năng lực nhân sự tập trung vào kiến thức, kỹ năng, thái độ.
- Cách tiếp cận đánh giá như thế thể hiện được năng lực toàn diện và khá phù hợp để xây dựng tiêu chuẩn và tiêu chí đánh giá năng lực nhân viên..
- 2.2 Khung năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành.
- Xuất phát từ cơ sở lý thuyết và những kết quả nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp của nhân viên du lịch, mô hình nghiên cứu với trường hợp phân tích năng lực nghề nghiệp của nhân viên trong lĩnh vực lữ hành tại thành phố Cần Thơ được xây dựng gắn liền với ba thành phần cốt lõi: kiến thức, kỹ năng và thái độ và các yếu tố thuộc tính của chúng..
- Các yếu tố thuộc tính của ba thành phần năng lực nghề nghiệp trên được cụ thể dưới dạng những câu hỏi và được đánh giá theo thang đo Likert 5 mức độ tăng dần trong quá trình khảo sát từ những du khách tại các điểm tại các điểm đến du lịch được chọn của vùng nghiên cứu và những du khách đến đặt tour tại các công ty du lịch..
- Khung năng lực nghề nghiệp với các yếu tố thuộc tính được xây dựng theo các bước sau đây:.
- Bước 1: Khung phân tích năng lực nghề nghiệp ban đầu – gồm 3 nhóm nhân tố với 19 yếu tố thuộc tính, trong đó kiến thức: 5 yếu tố.
- kỹ năng: 8 yếu tố.
- thái độ: 6 yếu tố.
- yếu tố – được xây dựng dựa trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu trước đây có liên quan..
- Nội dung thảo luận chủ yếu xác định và bổ sung các yếu tố thuộc tính năng lực nghề nghiệp trong khung năng lực đề xuất.
- thứ hai, các tác nhân nào (nhà quản lý, đồng nghiệp, khách hàng) sẽ phù hợp để tham gia đánh giá nhân viên theo từng yếu tố định sẵn.
- Kết quả thảo luận xây dựng khung năng lực nghề nghiệp của nhân viên trong lĩnh vực lữ hành được trình bày ở Bảng 1..
- Bảng 1: Các yếu tố thuộc tính thể hiện năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành Tiêu chí.
- hiệu Diễn giải các các yếu tố Tầm quan trọng của yếu tố 1: Rất không QT ->.
- Kỹ năng.
- Thái độ.
- Kết quả thảo luận nhóm chuyên gia về khung phân tích năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành cho thấy nhóm nhân tố kiến thức với 5 yếu tố thuộc tính, nhóm kỹ năng gồm 8 yếu tố và nhóm thái độ gồm 6 yếu tố.
- Tuy nhiên, việc đánh giá các yếu tố này có sự khác biệt giữa các nhóm tác nhân tham gia đánh giá xuất phát từ sự am hiểu, tiếp nhận của họ.
- Cụ thể là, nhóm tác nhân khách hàng chỉ phù hợp đánh giá đối với nhóm nhân tố kiến thức với 4 yếu tố, nhóm kỹ năng với 7 yếu tố, và nhóm thái độ với 4 yếu tố.
- Trong khi đó, nhóm quản lý bộ phận sẽ tham gia đánh giá tất cả 19 yếu tố thuộc 3 nhóm nhân tố ở Bảng 1..
- Thông tin thứ cấp: Dữ liệu thứ cấp bao gồm báo cáo thống kê ngành du lịch của thành phố Cần Thơ và các nghiên cứu khoa học có liên quan đến năng lực nghề nghiệp của nhân viên du lịch.
- Hơn nữa, lược khảo các nghiên cứu đó cũng góp phần tìm kiếm những bằng chứng về năng lực nghề nghiệp của nhân viên trong lĩnh vực du lịch lữ hành..
- Thông tin sơ cấp: Đối tượng khảo sát mục tiêu bao gồm nhà quản lý và nhân viên (đồng nghiệp) đang làm việc tại tất cả 40 các công ty, chi nhánh công ty kinh doanh dịch vụ lữ hành tại thành phố Cần Thơ để đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố (tiêu chí) cấu thành năng lực nghề nghiệp của nhân.
- Thang đo Likert 5 mức độ tăng dần thể hiện sự quan tâm của đáp viên đối với các yếu tố thuộc tính của năng lực nghề nghiệp của nhân viên trong lĩnh vực lữ hành.
- Kiểm định độ tin cậy của thang đo đối với các yếu tố thuộc tính nêu trên được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha (Nguyễn Đình Thọ, 2012).
- Đây là hệ số tin cậy được sử dụng kiểm định thang đo để xác định sự tương quan giữa các cặp yếu tố quan sát..
- cov/var: hệ số tương quan trung bình giữa các cặp yếu tố quan sát..
- Sau đó, kỹ thuật phân tích nhân tố được áp dụng nhằm xác định các nhóm nhân tố cấu thành năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành dựa trên các yếu tố thuộc tính được nêu trên..
- Bảng 3: Giá trị trung bình của các yếu tố năng lực.
- Các yếu tố năng lực Chung Nhà quản lý Nhân viên.
- Kiến thức dịch vụ du lịch lữ hành .
- Kỹ năng .
- Thái độ nhiệt tình, chịu khó của nhân viên .
- Kết quả phân tích mô tả các yếu tố thể hiện năng lực của nhân viên được trình bày ở Bảng 3..
- 3.2 Kết quả phân tích các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp.
- Đánh giá thang đo năng lực nghề nghiệp của nhân viên lữ hành bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha bao gồm 3 thành phần và 19 biến quan sát, vì vậy đánh giá thang đo năng lực nghề nghiệp.
- nhân viên lữ hành là đánh giá 3 thành phần: kiến thức, kỹ năng và thái độ.
- 3.2.1 Đánh giá tính phù hợp của thang đo đối với các yếu tố.
- Vì vậy, các biến này đạt yêu cầu được xác định là phù hợp để phân tích nhân tố khám phá của nhóm kiến thức thuộc năng lực nghề nghiệp của nhân viên lĩnh vực lữ hành..
- Bảng 4: Các yếu tố thành phần kiến thức Các yếu tố.
- KT về dịch vụ du lịch lữ hành (KT .
- Bảng 5: Các yếu tố thành phần kỹ năng.
- Các yếu tố.
- Vì vậy, các yếu tố này đạt yêu cầu về độ tin cậy và được xác định là phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố khám.
- phá của nhóm kỹ năng thuộc năng lực nghề nghiệp của nhân viên lĩnh vực lữ hành..
- Vì vậy, các yếu tố.
- thuộc nhóm nhân tố thái độ được xác định là phù hợp để tiến hành phân tích nhân tố khám phá của nhóm thái độ thuộc năng lực nghề nghiệp của nhân viên lĩnh vực lữ hành..
- Bảng 6: Các yếu tố thành phần thái độ.
- Các yếu tố Trung bình.
- Tiếp đó, các các yếu tố được tiếp tục sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá, việc phân tích nhân tố khám phá sẽ loại ra những yếu tố đo lường không đạt yêu cầu và đảm bảo cho thang có tính đồng nhất..
- Trong bài nghiên cứu này, phân tích nhân tố sẽ giúp ta xem xét khả năng rút gọn số lượng 19 biến quan sát thành 3 nhóm nhân tố đo lường mức độ cấu thành năng lực nghề nghiệp của nhân viên lữ hành, kết quả phân tích ở Bảng 6 có 3 thành phần chính hay còn gọi là 3 nhóm nhân tố được rút ra..
- Như vậy, tất cả các tiêu chuẩn của phân tích nhân tố đối với thang đo đo lường mức độ cấu thành năng lực nghề nghiệp của nhân viên lữ hành đều được chấp nhận về mặt giá trị..
- Các yếu tố Nhóm nhân tố.
- KT về dịch vụ du lịch lữ hành (KT3) 0,849.
- Các nhân tố không có sự xáo trộn giữa các yếu tố trong khung năng lực của nhân viên.
- mỗi nhân tố đều có các yếu tố có tương quan chặt chẽ với nhau.
- Kiến thức về dịch vụ du lịch lữ hành (KT3).
- Nhóm nhân tố 3 “Thái độ” gồm các biến: Thái độ nhiệt tình, chịu khó của nhân viên (TĐ1).
- Bài viết đã phân tích khung năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành thông qua cuộc khảo sát 100 đáp viên gồm nhà quản lý và nhân viên tại 40 công ty dịch vụ lữ hành trên địa bàn nghiên cứu..
- Khung năng lực nghề nghiệp được xây dựng dựa vào cơ sở lý thuyết về năng lực, lược khảo các nghiên cứu liên quan, và thảo luận nhóm chuyên gia.
- nó bao gồm 19 yếu tố thuộc tính của 3 nhóm nhân tố.
- Kết quả phân tích khung năng lực nghề nghiệp của nhân viên thông qua cuộc khảo sát 3 nhóm đáp viên trên được thể hiện qua một vài điểm chính sau đây:.
- đây là khâu quan trọng của thiết kế nghiên cứu, đặc biệt là nghiên cứu phân tích khung năng lực nghề nghiệp.
- Bởi vì, kết quả thu được từ khung năng lực nghề nghiệp sẽ trở thành mô hình nghiên cứu cho các nghiên cứu tiếp theo về đánh giá năng lực nghề nghiệp trong lĩnh vực lữ hành..
- Kết quả phân tích khung năng lực nghề nghiệp của nhân viên chỉ ra rằng, nhóm nhân tố thái độ được phần lớn đáp viên quan tâm nhất thể hiện năng lực của nhân viên, kế tiếp là nhóm nhân tố kỹ năng và sau cùng là nhân tố kiến thức.
- Vì vậy, đòi hỏi nhân viên cần rèn luyện năng lực thiêng về thái độ, trách nhiệm và kỹ năng làm việc nhiều hơn..
- Xuất phát từ kết quả khảo sát và phân tích nêu trên, các nghiên cứu tiếp theo có thể kế thừa khung năng lực nghề nghiệp thu được để thực hiện đánh giá năng lực nghề nghiệp trong lĩnh lữ hành trên địa bàn nghiên cứu rộng hơn.
- Bên cạnh đó, trong phân tích đánh giá năng lực nghề nghiệp cũng cần chú ý đến sự ảnh hưởng của các yếu tố cá nhân của khách hàng như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, số lượt sử dụng dịch vụ lữ hành trong năm..
- Đánh giá năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mô hình ASK