« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo chất lượng cao theo hướng gắn kết doanh nghiệp và hợp tác xã tại tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- Chuỗi giá trị, hợp tác xã, liên kết doanh nghiệp, lúa chất lượng cao.
- Sản xuất lúa gạo chất lượng cao nhằm phát triển bền vững ngành hàng là hướng đi phù hợp với nhu cầu thị trường.
- Nghiên cứu này phân tích chuỗi giá trị (CGT) lúa gạo chất lượng cao theo cách tiếp cận của GTZ ValueLinks (2007) sử dụng số liệu thu thập trực tiếp từ 100 nông dân và 31 tác nhân tham gia CGT tại tỉnh An Giang.
- Kết quả nghiên cứu chỉ rõ CGT lúa gạo chất lượng cao hiện nay đã có một số cải thiện so với chuỗi truyền thống, trong đó số tác nhân tham gia vào chuỗi giảm, lợi nhuận của nông dân được tăng lên.
- Đây là điểm quan trọng làm căn cứ thu hút doanh nghiệp tham gia liên kết với nông dân.
- Bên cạnh đó, cần có sự tham gia của các tổ chức tín dụng để đảm bảo nguồn vốn sản xuất cho nông dân và vốn kinh doanh cho doanh nghiệp tham gia liên kết..
- Năm 2019, trên địa bàn tỉnh An Giang có 30 doanh nghiệp tham gia triển khai thực hiện liên kết sản xuất (ví dụ Tập đoàn Lộc Trời, Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương, Công ty Gentraco, Công ty Angimex, Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Long), tiêu thụ lúa thông qua hợp đồng với diện tích đăng ký thực hiện hơn 63.000 ha, với các giống lúa chất lượng cao như: Đài Thơm 8, Jasmine 85, OM 4218, OM 6976, Japonica.
- Nguyên nhân là do nhiều nông dân mặc dù đã nhận thức được lợi ích và hiệu quả của việc tham gia liên kết sản xuất nhưng chưa thật tin tưởng nên số lượng tham gia còn hạn chế.
- Đa số nông dân sản xuất quy mô nhỏ, rất dễ gặp rủi ro nhất là thị trường tiêu thụ..
- Một số nông dân đã ký hợp đồng nhưng không tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật của doanh nghiệp đưa ra làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu CGT lúa gạo mới theo hướng gắn kết hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp có sự liên kết từ khâu sản xuất đến tiêu thụ là rất cần thiết.
- Bên cạnh đó, mô hình sản xuất truyền thống đã chỉ ra nhiều bất cập liên quan đến vấn đề liên kết chuỗi cung ứng đầu vào và đầu ra của hoạt động tiêu thụ và xuất khẩu gạo.
- Nghiên cứu này cũng đề xuất đầu tư vùng nguyên liệu sản xuất theo quy mô lớn, làm cơ sở phát triển liên kết nhóm trong kinh doanh xuất khẩu gạo như các nước khác trên thế giới.
- Điển hình như các mô hình liên kết giữa.
- Số liệu sơ cấp của đề tài được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ trồng lúa chất lượng cao và các tác nhân trong chuỗi tại ba huyện Thoại Sơn, Châu Thành và Tri Tôn có liên kết thuộc tỉnh An Giang thông qua bản câu hỏi soạn sẵn.
- Đối tượng khảo sát gồm nhà cung cấp đầu vào, người sản xuất (nông hộ), thương lái, HTX, nhà máy xay xát (NMXX), công ty lương thực và đại lý bán lẻ.
- Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có điều kiện đối với nông hộ, tiêu chí để chọn là các hộ có trồng lúa chất lượng cao, các tác nhân còn lại trong chuỗi được chọn theo phương pháp liên kết chuỗi..
- Tuy nhiên, dựa trên lược khảo tài liệu về điểm yếu của chuỗi lúa gạo truyền thống hiện nay, công cụ chiến lược tái phân phối sẽ được tập trung nghiên cứu theo các tiêu chí bao gồm sản xuất và tiêu thụ theo yêu cầu thị trường, nâng cao năng lực đàm phán bằng liên kết ngang và sử dụng hợp đồng..
- Chi phí sản xuất là yếu tố quan trọng để xác định được lợi nhuận của nông dân sản xuất lúa chất lượng cao.
- Cơ cấu giá thành sản xuất lúa ở tỉnh An Giang Chi tiêu Hạng mục.
- Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp 100 nông hộ trồng lúa tại An Giang, 2020 Tính trên 1 kg lúa chất lượng cao, nông dân có.
- hai giá bán với giá 4.900 đồng/kg cho thương lái và 5.600 đồng/kg cho HTX, với tổng chi phí sản xuất 2.955 đồng/kg (kênh 1) và 2.831 (kênh 2) nông dân sẽ thu được lợi nhuận từ đồng/kg..
- Chi phí sản xuất và lợi nhuận của nông hộ trồng lúa chất lượng cao.
- Phân tích CGT lúa gạo chất lượng cao tỉnh An Giang.
- (1) Khâu sản xuất: Đại diện là tác nhân trồng lúa chất lượng cao, nông dân bán lúa cho HTX (chiếm.
- bán cho thương lái là do lúa không đạt chất lượng như yêu cầu hoặc một số ít nông dân bán cho thương lái để nhận tiền ngay (2) Khâu thu gom: Tác nhân là HTX và thương lái, họ thu mua lúa 100,0% từ nông dân, HTX thu mua lúa và bán lại cho công ty lương thực còn thương lái thu mua lúa nhưng bán gạo cho công ty lương thực và NMXX (hệ thống NMXX thuộc công ty lương thực).
- CGT lúa gạo chất lượng cao có liên kết tại An Giang Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp tại An Giang, 2020.
- Những chức năng tham gia chuỗi CGT lúa gạo chất lượng cao tại An Giang bao.
- lúa chất lượng.
- Công ty lương.
- Các nông hộ tham gia sản xuất theo mô hình liên kết thì chức năng này được thực hiện bởi các công ty liên kết và HTX liên kết..
- Chức năng sản xuất: Người trồng lúa là các hộ nông dân đồng thời cũng là thành viên của HTX.
- Họ đảm nhận từ khâu làm đất, gieo sạ, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, các nông hộ sản xuất theo mô hình liên kết với doanh nghiệp (được gọi là mô hình.
- Nông dân là người trực tiếp sản xuất và áp dụng theo đúng yêu cầu kỹ thuật từ HTX và công ty liên kết..
- Chức năng thu mua: HTX thu mua lúa trực tiếp từ nông hộ rồi vận chuyển đến NMXX thuộc quyền sở hữu của công ty liên kết, ngoài ra thương lái cũng thu mua một phần lúa rồi vận chuyển đến công ty lương thực nằm trong chuỗi liên kết.
- Đối với các nông hộ có tham gia “Cánh đồng lớn”, chức năng thu mua lúa được các HTX liên kết thực hiện..
- Hỗ trợ chuỗi: Qua kết quả khảo sát cho thấy, tất cả nông dân trong chuỗi liên kết đều được hỗ trợ kỹ thuật trồng lúa chất lượng cao thông qua hội thảo và tập huấn kỹ thuật.
- Người tập huấn kỹ thuật cho nông dân bao gồm: 89,0% nhân viên kỹ thuật của HTX và 11,0% hộ được hỗ trợ từ nhân viên công ty liên kết..
- Các cuộc hội thảo, hướng dẫn kỹ thuật cũng được các công ty hay HTX liên kết tổ chức thường xuyên, ít nhất một lần trong một vụ sản xuất lúa.
- Ngoài hỗ trợ kỹ thuật trồng lúa, nông dân còn được hỗ trợ về lúa giống, phân bón, thuốc BVTV, trang thiết bị công nghệ trong sản xuất và bao tiêu sản phẩm đầu ra từ công ty và HTX liên kết.
- Được hỗ trợ tối đa về kỹ thuật cũng như nguồn đầu vào nên nông dân trong chuỗi sản xuất ít có nhu cầu vay vốn, số hộ vay vốn với mục đích nâng cao diện tích sản xuất, còn lại nhằm phục vụ cho nhiều mục đích khác..
- Để có chi phí sản xuất và sinh hoạt trong gia đình, nông dân sẽ có nhu cầu vay vốn từ ngân hàng và quỹ tín dụng.
- Khoản mục Nông dân HTX Thương lái NMXX Công ty Đại lý Tổng Kênh 1: Nông dân ->.
- Công ty lương thực ->.
- Kênh 2: Nông dân ->.
- Kênh 1: Nông dân ->.
- Đối với kênh tiêu thu này, nông dân sẽ bán thông qua tác nhân thương lái (tuy nhiên, do số lượng khá nhỏ, thương lái sẽ bán lại cho công ty lương thực phục vụ nhu cầu trong nước), với giá bán trung bình 6.272 đồng/kg thu về lợi nhuận 1.795 đồng/kg sau khi đã trừ tất cả các khoản chi phí.
- Ở kênh này nông dân sẽ đạt GTGT thuần cao nhất, chiếm 45,9% tổng GTGT thuần của toàn kênh, tiếp đến là công ty lương thực với 31,3% trong tổng GTGT thuần của toàn kênh, đại lý bán lẻ chiếm 21,7% với lợi nhuận 850 đồng/kg sau khi trừ đi các chi đầu vào cũng như chi phí thuê mướn nhân công và thuê mặt bằng.
- Nông dân sẽ bán lúa cho công ty lương thực thông qua HTX đã liên kết, tại đây HTX sẽ được hưởng lợi nhuận trung bình 769 đồng/kg (13,7% tổng GTGT thuần toàn kênh)..
- Nông hộ khi bán lúa cho công ty lương thực thông qua HTX (7.168 đồng/kg ) sẽ có giá cao hơn bán lúa thông qua thương lái (6.272 đồng/kg), nông dân với tổng chi phí cho kênh 1 là 4.477 đồng/kg và kênh 2 là 4.289 đồng/kg (chi phí trung gian + chi.
- Chính vì vậy, kênh 2 cần đặc biệt quan tâm nâng cấp để phát triển các liên kết kinh doanh nhằm sản xuất - tiêu thụ ổn định và bền vững theo yêu cầu thị trường về lâu dài..
- Thương lái: Tác nhân này tham gia vào kênh giúp cho nông dân đẩy mạnh tiêu thụ lúa gạo hơn, không cần bỏ thêm chi phí sản xuất hay trang thiết bị, cứ mỗi kg lúa sẽ được hưởng 45 đồng/kg và có.
- Trong đó, tổng lợi nhuận toàn chuỗi là 29.678,65 triệu đồng phân bổ cho 5 tác nhân bao gồm: Nông dân chiếm tỉ trọng lợi nhuận cao nhất chuỗi với 59,7% tương ứng 17.721 triệu đồng, kế đến là công ty lương thực với 5.825 triệu đồng (chiếm 19,6.
- Tuy nhiên, khi xét về tổng thu nhập toàn kênh thì công ty lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất 34,2%, kế tiếp là nông dân 22,5% và thấp nhất vẫn là thương lái chiếm tỉ trọng 6,0%..
- Khoản mục Nông dân HTX Thương lái Công ty Đại lý Tổng.
- Cùng với sự phát triển của các HTX liên kết với các công ty lương thực lớn đã giúp cho người nông dân sản xuất trở nên dễ dàng hơn, giúp người dân ổn định được đầu ra.
- Điển hình như Tập đoàn Lộc Trời là doanh nghiệp tư nhân đầu tiên xây dựng chuỗi sản xuất lúa gạo từ nghiên cứu, ứng dụng đến chuyển giao và phối hợp với nông dân sản xuất.
- Tuy nhiên, nhiều nông dân chưa quen với phương thức sản xuất có liên kết thị trường.
- Các liên kết giữa nông dân với nông dân và giữa nông dân với doanh nghiệp còn ít về quy mô.
- Do đây là chuỗi có liên kết phụ thuộc lớn vào tính liên kết chặt chẽ giữa nông hộ và doanh nghiệp thông qua vai trò của HTX.
- Lý do là vì có một nhóm nông dân không tuân thủ hướng dẫn của HTX và công ty liên kết dẫn tới việc phải bán ra ngoài cho thương lái do chất lượng không đạt, cũng có một số ít vì cần tiền hoặc giá trong ngắn hạn cao hơn nên đã bán cho thương lái, việc này ảnh hưởng đến lợi ích lâu dài giữa các bên khi tham gia hợp đồng.
- Từ các liên kết trong chuỗi: Kết quả khảo sát các liên kết trong các phân phối của CGT lúa gạo chất lượng cao cho thấy rằng, nông dân sản xuất chưa.
- liên kết thực sự chặt chẽ với các công ty lương thực trong bao tiêu sản phẩm hay đầu ra của thị trường..
- Cụ thể, nông dân được hỗ trợ đầu vào về giống và vật tư nông nghiệp để sản xuất lúa nên không phải lo lắng về vốn, giá vật tư được cung cấp lại cao hơn thị trường dẫn tới thu nhập của nông dân bị giảm sút..
- Bên cạnh đó, việc sử dụng giống do công ty quy định đôi khi gây khó khăn cho nông dân do tập quán canh tác, đòi hỏi kỹ thuật đồng bộ.
- Trong một số trường hợp, người nông dân không nắm bắt được đầy đủ kỹ thuật sản xuất nên chất lượng lúa bị ảnh hưởng và không được thu mua, nên người dân luôn là người chịu rủi ro nhất từ liên kết..
- khẩu thì người nông dân có lợi nhuận cao hơn (tính trên kg lúa) so với các tác nhân tham gia trong chuỗi..
- Kết quả cho thấy rằng việc phân chia lợi nhuận của các tác nhân là không đều nhau, điều này ảnh hưởng đến sự liên kết trong sản xuất và chia sẻ quyền lợi của các tác nhân tham gia trong chuỗi..
- Phân tích SWOT lúa gạo chất lượng cao tại An Giang.
- O 3 : Liên kết kinh doanh với các công ty lương thực khác..
- S 3 : Có công ty đầu tư đầu vào sản xuất, cung cấp đầy đủ nguyên liệu đầu vào cho người sản xuất..
- S 4 : Có nhiều HTX cũng như cánh đồng lớn sẵn sàng liên kết..
- S 6 : Được hỗ trợ kỹ thuật từ các công ty liên kết..
- S 3,4 +O 3 : Phát triển liên kết kinh doanh cho sản phẩm đầu ra như Tập đoàn Lộc Trời, Công ty Angimex-Kitoku, Công ty TNHH lương thực Tấn Vương, Công ty Cổ phần Gentraco..
- Đồng thời, kết hợp kết quả thực hiện của các dự án để tăng khả năng thích ứng của nông dân với biến đổi khí hậu..
- S 3,4 +T 3,4,5 : Tăng cường liên kết đầu vào với các HTX có liên kết các công ty lương thực lớn..
- W 1,2,3 +O 1,3 : Ngoài liên kết giữa công ty với HTX, liên kết giữa HTX với các hộ nông dân thì cần phải có sự liên kết giữa các công ty khác nhau, tìm ra điểm mạnh của từng công ty nhằm phát triển tốt hơn, đồng đều trong yêu cầu về mặt chất lượng đầu ra để đánh mạnh vào thị trường nước ngoài..
- W 1,3 +T 6 : Liên kết giữa các tác nhân trong “Cánh đồng lớn”..
- Điều này rất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm lúa cũng như làm tăng chi phí sản xuất cho người nông dân..
- Vì vậy, việc tăng cường liên kết ngang và liên kết dọc là cần thiết để đảm bảo nguồn đầu ra cho nông dân, cũng như nguồn đầu vào ổn định về chất lượng và số lượng, giảm rủi ro thị trường và hạn chế biến động giá cả..
- Từ thực tế hiệu quả của các mô hình liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản của tỉnh An Giang.
- trong thời gian qua, trong giai đoạn hiện nay, chỉ có liên kết sản xuất theo quy mô lớn, HTX làm trung tâm kết nối với doanh nghiệp, doanh nghiệp xác định trước nhu cầu thị trường tiêu thụ để định hướng sản xuất mới đảm bảo được quan hệ cung - cầu hài hòa, nông dân mới tránh được tình trạng “được mùa mất giá.
- qua đó, từng bước nâng cao chất lượng, giá trị nông sản và thu nhập cho người nông dân..
- Vai trò của liên kết “5 nhà” (bao gồm cả nhà băng – ngân hàng) được đánh giá là cần thiết trong bối cảnh thị trường sản xuất lúa gạo còn nhỏ lẻ, manh mún.
- Tuy nhiên, một số chiến lược cần được nâng cấp thực hiện trong chuỗi liên kết HTX và doanh nghiệp như nông dân sản xuất theo yêu cầu của doanh nghiệp, nông dân được hỗ trợ đầu vào theo giá phù hợp sẽ tiết kiệm được chi phí lãi vay hằng năm.
- Tuy nhiên, tất cả các khâu đều phải thực hiên qua hợp đồng thật chặt chẽ, trong đó vai trò của HTX được nâng cấp là đại diện của nông dân (liên kết ngang), doanh nghiệp sẽ đặt hàng sản xuất theo hợp đồng họ ký kết với đơn vị tiêu thụ.
- Chuỗi liên kết hiệu quả của ngành hàng lúa gạo chất lượng cao Chuỗi liên kết hiệu quả khi người nông dân liên.
- kết với nhau có sự đại diện của HTX sản xuất lúa..
- Việc cung cấp đầu vào và hỗ trợ tiêu thụ đầu ra sẽ do doanh nghiệp liên kết thực hiện thông qua hợp đồng đã ký kết và được tiêu thụ cho các nhà bán lẻ (như siêu thị) thông qua hợp đồng.
- Khi tham gia chuỗi liên kết này, các chức năng và tác nhân trong chuỗi được rút ngắn.
- Qua nghiên cứu CGT lúa gạo chất lượng cao tại tỉnh An Giang, kết quả xác định được mô hình liên kết đã cho hiệu quả cao về năng suất và chất lượng, giảm giá thành sản xuất.
- Tuy nhiên, tỷ trọng diện tích có liên kết còn quá thấp.
- Các liên kết ngang như HTX chưa chủ động liên kết sản xuất và tìm kiếm đầu ra, còn trông chờ nhiều vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
- Đối với người nông dân, việc tham gia chuỗi liên kết giúp họ bán được lúa với giá tốt và không bị ép giá, được hỗ trợ về mặt kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm đầu ra, chiết khấu lợi nhuận, an toàn chất lượng đầu ra giúp người nông dân cải thiện tốt nguồn lợi nhuận và giảm chi tiêu trong sản xuất lúa gạo.
- Điểm nổi bật trong nghiên cứu là khi phân tích tổng hợp kinh tế toàn chuỗi, tổng thu nhập của thương lái là thấp nhất trong khi nông dân và công ty lương thực chiếm tỉ trọng cao nhất.
- Bên cạnh đó, tổng lợi nhuận toàn chuỗi cũng cho thấy phần trăm lợi nhuận của nông dân là cao nhất và thấp nhất là thương lái.
- Ngoài ra, điểm mạnh là nông dân có nhiều kinh nghiệm trong canh tác lúa, có liên kết sản xuất, có tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật mới làm tiền đề phát triển liên kết với doanh nghiệp và thực hiện theo các yêu cầu của thị trường.
- Điểm yếu là liên kết giữa nông dân và HTX còn lỏng lẻo, nông dân chưa áp dụng đúng kỹ thuật và quy trình do HTX đưa ra.
- hỗ trợ về tín dụng cho doanh nghiệp và nông dân;.
- An ninh lương thực quốc gia: nhìn từ khía cạnh nông dân trồng lúa và giải pháp liên kết vùng và tham gia "4 nhà"