« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG BÒ THỊT TẠI TỈNH SÓC TRĂNG Nguyễn Văn Nhiều Em * và Nguyễn Thanh Bình.
- Chuỗi giá trị, kênh thị trường, ngành hàng bò thịt, tác nhân Keywords:.
- Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận “Liên kết chuỗi giá trị - Valuelinks”.
- Có 4 kênh thị trường chính trong chuỗi giá trị bò thịt Sóc Trăng và đều là kênh tiêu thụ nội địa.
- Phân tích doanh thu và lợi nhuận toàn chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt cho thấy, lợi nhuận hộ nuôi bò là cao nhất 69,6%, kế đến là lò mổ gia súc 11,2%, thu mua bò 10,0%, hộ bán lẻ 6,4% và hộ bán sỉ 2,8%.
- Tuy nhiên, lợi nhuận theo tác nhân thì lò mổ gia súc chiếm tỷ lệ cao nhất 80%, người bán sỉ 11,6%, thu mua bò 4,3%, bán lẻ 3,5% và thấp nhất là hộ chăn nuôi bò.
- (ii) người chăn nuôi cần cập nhật thông tin thị trường.
- và (iii) phát triển lò mổ gia súc đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu khi tăng qui mô chăn nuôi..
- Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng.
- Mặc dù gặp nhiều bất lợi do diễn biến thời tiết bất thường, dịch bệnh xảy ra trên gia súc, gia cầm nhưng giá trị sản xuất nông nghiệp vẫn tăng 2,2% so với năm 2015, trong đó chăn nuôi tăng 7,6% so với năm 2015..
- Định hướng phát triển ngành chăn nuôi của tỉnh trong thời gian tới là ưu tiên phát triển đàn bò, phấn đấu đến năm 2020, đàn bò tăng 21,5% so với năm 2015 (Báo cáo tổng kết chăn nuôi tỉnh Sóc Trăng, 2016) và yêu cầu trong tái cơ cấu nông nghiệp tiếp cận thị trường theo chuỗi giá trị và giá trị gia tăng cho sản phẩm.
- Vì vậy, đề tài “Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng” được thực hiện nhằm phân tích thực trạng chăn nuôi, kinh doanh và kinh tế chuỗi, từ đó tìm ra các giải pháp giúp tăng thu nhập cho hộ chăn nuôi bò của tỉnh..
- Xây dựng được các giải pháp trong chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt giúp hộ nuôi bò tăng thu nhập tại tỉnh Sóc Trăng..
- (2) Phân tích được chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng.
- (3) Đề xuất các giải pháp trong chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt nhằm tăng thu nhập cho người chăn nuôi tại tỉnh Sóc Trăng..
- Nghiên cứu sử dụng lý thuyết chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2000), Recklies (2001), phương pháp tiếp cận chuỗi giá trị của Eschborn GTZ (2007), M4P (tiếp cận thị trường tốt hơn cho người nghèo) và phân tích ma trận SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) cho các hộ chăn nuôi trong chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tỉnh Sóc Trăng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập cho hộ chăn nuôi và phát triển ngành hàng bò thịt tỉnh Sóc Trăng..
- Nghiên cứu sử dụng quan sát mẫu theo phương pháp phi ngẫu nhiên đối với tác nhân hộ chăn nuôi..
- Những tác nhân tham gia trong chuỗi được chọn có tính chất liên kết chuỗi, xuất phát từ người chăn nuôi.
- Kế đến người chăn nuôi bán cho đối tượng.
- Đầu tiên, đối với tác nhân chăn nuôi (bao gồm hộ nuôi cá thể quy mô nhỏ lẻ và hộ/nhóm hộ theo quy mô lớn) với điều kiện đặt ra là đối tượng nghiên cứu hiện đang chăn nuôi bò và đã xuất bán có thu nhập..
- Đối với các tác nhân kinh doanh (như người thu mua bò, lò mổ gia súc, người bán sỉ, người bán lẻ) với điều kiện đã và đang kinh doanh, buôn bán trong ngành hàng thịt bò.
- Giá trị gia tăng của các tác nhân được tính trên cơ sở giá bán trừ chi phí đầu vào.
- giá trị gia tăng thuần được tính bằng giá trị gia tăng trừ chi phí tăng thêm (vận chuyển, chế biến, công lao động, các dịch vụ hỗ trợ,…)..
- Tác nhân trong chuỗi Quan sát mẫu Khu vực nghiên cứu.
- Lò mổ gia súc 5 Toàn tỉnh.
- 4.1 Phân tích chuỗi giá trị bò thịt tỉnh Sóc Trăng.
- Dựa vào Bảng 2, sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm bò thịt tỉnh Sóc Trăng được mô tả theo sản lượng thịt lột trong toàn chuỗi..
- Bảng 2: Sản lượng và giá bán thịt lột của các tác nhân trong năm 2016 Tác nhân Số lượng.
- Người thu mua bò .
- Lò mổ gia súc .
- Nguồn: Sản lượng, giá bán thịt lột của các tác nhân được khảo sát trong năm 2016 tại tỉnh Sóc Trăng.
- Hình 1: Sơ đồ chuỗi giá trị ngành hàng bò thịt tại tỉnh Sóc Trăng Nguồn: Kết quả khảo sát, 2016.
- Kênh 1: Người nuôi bò  Thu mua bò  Lò mổ gia súc  Bán sỉ  Bán lẻ  Tiêu dùng.
- Qua khảo sát cho thấy chuỗi giá trị đi từ người chăn nuôi bán bò thịt cho người thu mua bò là 58,1%, lò mổ gia súc mua lại của người thu mua là 39,7%, lò mổ gia súc xẻ thịt rồi đem phân phối thịt bò cho người bán sỉ là 53,6% và người bán lẻ là 22,8%.
- Trong kênh thị trường này, sản phẩm đi từ người sản xuất đến người tiêu dùng phải qua 4 tác nhân trung gian nên lợi nhuận của người sản xuất bị giảm xuống..
- Kênh 2: Người nuôi bò  Lò mổ gia súc  Bán sỉ  Bán lẻ  Tiêu dùng.
- Đối với kênh thị trường này, người nuôi bán trực tiếp 41,9% sản phẩm cho lò mổ gia súc.
- Kênh thị trường này được rút ngắn hơn kênh 1 nên lợi nhuận của người chăn nuôi bò được tăng lên..
- Đối với kênh thị trường này, người chăn nuôi bò thịt bán 58,1% cho người thu mua và tác nhân này thực hiện 2 chức năng: (1) thu mua bán cho lò mổ gia súc (39,7% kênh 1) và (2) giết mổ nhỏ lẻ bán cho người bán lẻ là 18,4%.
- Kênh 4: Người nuôi bò Lò mổ gia súc  Bán lẻ  Tiêu dùng.
- Trong kênh thị trường này lò mổ gia súc mua Sản.
- mổ gia súc.
- thu mua.
- Kênh thị trường này không có tác nhân thu gom tham gia, do đó lợi nhuận của người nuôi được tăng lên vì bán trực tiếp cho lò mổ gia súc được giá cao hơn..
- Trong các kênh thị trường trên, kênh 1 và kênh 2 là hai kênh thị trường chính của chuỗi giá trị, qua đó cho thấy sản lượng bò thịt được người chăn nuôi phân phối cho hai tác nhân chính là người thu mua và lò mổ gia súc.
- Những người chăn nuôi bán bò cho lò mổ gia súc cũng do nhiều yếu tố như thuận lợi về giao thông và có mối quan hệ quen biết.
- Do đó, người nông dân bán cho người thu mua sẽ có lợi nhuận thấp hơn so với bán trực tiếp cho lò mổ gia súc..
- 4.1.2 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị bò thịt Nghiên cứu chọn 4 kênh thị trường để phân tích kinh tế của chuỗi giá trị.
- Qua đó sẽ xác định được giá trị gia tăng (GTGT) của mỗi tác nhân tạo ra cho chuỗi và phần giá trị gia tăng thuần mà các tác nhân này nhận được cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi tác nhân trong chuỗi..
- Bảng 3: Phân phối giá trị gia tăng thuần của các tác nhân theo kênh.
- Lợi nhuận/chi phí.
- Kênh 4: Người nuôi bò  Mổ gia súc  Bán lẻ  Tiêu dùng.
- Giá trị gia tăng: Không có sự khác biệt trong tổng giá trị gia tăng của các kênh thị trường (168.104 đồng/kg thịt lột)..
- Người nuôi bò tạo ra giá trị gia tăng cao nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi giá trị, dao động từ 107.485 đồng/kg đến 118.172 đồng/kg, cao nhất ở kênh thứ 2 với giá trị gia tăng là 118.172 đồng/kg..
- Tác nhân thu mua tạo nên giá trị gia tăng cao thứ 2 tại kênh thị trường thứ 3, với giá trị gia tăng 30.721 đồng/kg.
- Tác nhân thu mua chỉ tham gia vào hai kênh trong chuỗi là kênh 1 và 3.
- Ở kênh 1, do tham gia đầy đủ 5 tác nhân trong chuỗi giá trị nên giá trị gia tăng ở kênh này chỉ đạt 18.079 đồng/kg, nhưng ở kênh 3 tác nhân thu mua bò từ hộ nuôi bò rồi tự gia công mổ gia súc và bán trực tiếp lại cho bán lẻ, chuỗi giá trị giảm đi 2 giai đoạn trung gian nên giá trị gia tăng trong kênh này cao nhất là 30.721 đồng/kg..
- Tác nhân bán lẻ với giá trị gia tăng cao thứ 3 là 29.898 đồng/kg ở kênh thị trường 3 do người bán lẻ mua bò từ thu mua về giết mổ rồi bán trực tiếp đến người tiêu dùng do bỏ qua tác nhân trung gian lò mổ gia súc nên giá trị gia tăng ở kênh này cao hơn so với các kênh thị trường 1.
- 2 và 4 do phải mua thịt từ lò mổ và bán lại cho người bán lẻ nên giá trị gia tăng thấp..
- Lò mổ gia súc là tác nhân tạo nên giá trị gia tăng thứ 4 của chuỗi giá trị với giá trị gia tăng cao nhất là 29.445 đồng/kg ở kênh thị trường thứ 4.
- Cuối cùng là người bán sỉ có giá trị gia tăng thấp nhất là 5.081 đồng/kg.
- Do cả hai kênh này có đầy đủ các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị nên giá trị gia tăng của người bán sỉ thấp..
- Giá trị gia tăng thuần: Qua 4 kênh thị trường thì tổng giá trị gia tăng thuần dao động từ 127.553 đồng/kg đến 130.599 đồng/kg.
- Tác nhân thu mua đạt tỷ suất lợi nhuận cũng khá cao dao động từ nếu sản phẩm được phân phối ở kênh 3 thì thu gom hiệu quả kinh doanh cao nhất..
- Lò mổ gia súc đạt tỷ suất lợi nhuận/chi phí từ 9,2.
- 16,8%, trong kênh thị trường 4 được rút ngắn thu gom thì lò mổ gia súc được lợi nhiều nhất..
- Tác nhân người bán sỉ đạt hiệu quả kinh doanh thấp nhất so với các tác nhân khác..
- Nhìn chung, kênh thị trường 2 và 4 có giá trị gia tăng thuần cao hơn các kênh thị trường khác và có khả năng mang lại lợi nhuận cho người chăn nuôi bò đạt ở mức cao (94.980 đồng/kg) và tỷ suất lợi nhuận/chi phí đạt 128,2%.
- Đối tượng lò mổ gia súc và thu mua chỉ đạt lợi nhuận cao khi kênh thị trường được rút ngắn.
- Cuối cùng là người bán sỉ có lợi nhuận thấp nhất so với các tác nhân khác trong chuỗi..
- Hình 2: Phân phối giá trị gia tăng thuần của các tác nhân theo kênh Theo số liệu thứ cấp thu thập được từ báo cáo.
- chăn nuôi tỉnh Sóc Trăng thì số lượng bò thịt của nông dân toàn tỉnh 6 tháng đầu năm 2016 là 21.522.
- Từ đó, sản lượng của các tác nhân khác tương ứng với tỷ lệ trong chuỗi giá trị..
- bò Lò mổ gia.
- Lợi nhuận (đ/kg .
- Tổng lợi nhuận/chủ thể.
- Tổng lợi nhuận .
- Tổng lợi nhuận/chủ.
- Số lượng hộ kinh doanh bán lẻ và bán sỉ được tính toán tương ứng với số lượng thịt bò kinh doanh ở mỗi tác nhân này.
- Bảng tổng hợp kinh tế toàn chuỗi thể hiện tổng sản lượng, giá bán trung bình và lợi nhuận trung bình của 1 kg thịt lột của từng tác nhân trong chuỗi cho thấy tổng thu nhập của tác nhân bán lẻ là cao nhất với 28,3%, tiếp theo là người nông dân nuôi bò với 21,9%, kế đến là lò mổ gia súc với 21,6%, thứ 3 là hộ bán sỉ với 14,5% và cuối cùng là người thu mua với 13,7%..
- Tiếp tục phân tích lợi nhuận toàn chuỗi cho thấy lợi nhuận của tác nhân nông dân là cao nhất chiếm 69,6% toàn chuỗi, kế đến là lò mổ gia súc chiếm 11,2%, thứ 3 là thu mua chiếm 10,0%, kế là bán lẻ chiếm 6,4% và cuối cùng là đối tượng bán sỉ 2,8%..
- nhuận/chủ thể cũng tương tự, cao nhất là tác nhân:.
- Kết quả cho thấy giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của người nuôi bò tạo ra là cao nhất trong toàn chuỗi nhưng sản lượng bò được quy ra thịt lột của một hộ nuôi trung bình chỉ khoảng 336,6 kg/hộ/năm và thu nhập tương ứng khoảng 53,1 triệu đồng/hộ/năm với lợi nhuận là 27,7 triệu đồng/hộ/năm.
- Sản lượng trung bình của người nuôi bò rất thấp so với tất cả các tác nhân khác.
- Vì vậy, lợi nhuận mà người nuôi bò nhận được chiếm một phần không đáng kể (1%) trong tổng lợi nhuận của các tác nhân trong kênh thị trường..
- S 4 : Có kinh nghiệm chăn nuôi và kinh doanh.
- W 3 O 1-2 : Phát triển hệ thống lò mổ gia súc và liên kết giữa nhà chăn nuôi và lò mổ gia súc.
- Xây dựng kết nối thị trường giữa nhà thu mua và các tổ chức nông dân chăn nuôi bò..
- 4.3.1 Mở rộng quy mô chăn nuôi.
- Đầu tư con giống có chất lượng tốt và mở rộng hướng kinh doanh đối với tác nhân thu mua..
- Nâng cao năng lực sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho các tác nhân trong chuỗi..
- 4.3.4 Phát triển hệ thống lò mổ và liên kết giữa người chăn nuôi với lò mổ gia súc.
- Xây dựng lò mổ gia súc tập trung và đầu tư công nghệ chế biến thịt bò đáp ứng nhu cầu xã hội về ATVSTP và đa dạng về chủng loại, nâng cao được giá trị gia tăng của sản phẩm đồng thời cũng kéo dài được thời gian bảo quản..
- Liên kết với nhà thu mua gần nhất nhằm giảm bớt khâu trung gian từ đó sẽ gia tăng lợi nhuận kinh tế chuỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi..
- xây dựng kết nối thị trường giữa nhà thu mua và các tổ chức nông dân chăn nuôi bò của tỉnh..
- (ii) năng lực hạch toán chi phí chăn nuôi còn hạn chế.
- Khi xem xét tỷ suất lợi nhuận/kg thịt lột cho từng tác nhân thì người nuôi bò có tỷ lệ cao nhất nhưng khi phân tích lợi nhuận/tác nhân thì hộ nuôi có mức lợi nhuận thấp nhất, chỉ 27 triệu đồng/năm và các tác nhân trung gian có lợi nhuận cao hơn, cao nhất là lò mổ gia súc, đạt 4 tỷ đồng/năm..
- Kênh thị trường càng có ít tác nhân trung gian tham gia thì phần trăm giá trị gia tăng thuần của người nuôi càng lớn.
- Để chuỗi giá trị bò thịt phát triển bền vững trong tương lai cần có chiến lược nâng cấp chuỗi: (1) chiến lược cắt giảm chi phí toàn chuỗi để tạo ra giá thành cạnh tranh, (2) chiến lược đầu tư phát triển ngành.
- Báo cáo tổng kết ngành chăn nuôi thú y.