« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG XOÀI TẠI HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG.
- Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, xoài, thị trường.
- Tịnh Biên là huyện có diện tích trồng xoài lớn thứ hai của tỉnh An Giang nhưng tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là nông dân.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi xem xét về tổng lợi nhuận của từng tác nhân thì tổng lợi nhuận của tác nhân thương lái/chủ vựa là cao nhất với 94,91 tỷ đồng/năm chiếm 97,05%, kế đến là người sản xuất 2,090 tỷ đồng/năm, chiếm 2,14%, cuối cùng là người bán lẻ đạt 0,797 tỷ đồng/năm, chiếm 0,81%.
- Qua phân tích 5 kênh phân phối xoài cho thấy kênh tiêu thụ từ người sản xuất=>thương lái=>thương lái khác=>xuất khẩu=>người tiêu dùng ngoài nước là kênh có quy mô thị trường lớn và có tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh cao, đạt 8.120 đồng/kg, trong đó người sản xuất hưởng được 5.700 đồng/kg, do đó kênh này được xem là kênh phân phối hiệu quả và cần tập trung phát triển.
- Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Sản xuất CAT có tiềm năng rất lớn về thị trường nhờ vào tính đặc trưng vùng miền.
- Mặc dù, chính quyền địa phương đã đưa ra nhiều biện pháp hỗ trợ khoa học kỹ thuật cho nhà vườn sản xuất, đầu tư cơ sở hạ tầng để nâng cao đầu ra sản phẩm nhưng nhiều nhà vườn vẫn còn gặp không ít khó khăn từ khâu sản xuất cho đến khâu tiêu thụ, quy mô canh tác còn nhỏ lẻ, có xu hướng giảm diện tích, thiếu tập trung nên khó ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất và phát triển du lịch theo đề án quy hoạch của tỉnh.
- Nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị xoài tại huyện Tịnh Biên được thực hiện nhằm góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho các nhà hoạch định chính sách về thực trạng sản xuất cũng như tiêu thụ xoài, phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi để góp phần phát triển, tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người trồng vườn tại địa bàn huyện Tịnh Biên..
- Đề tài chủ yếu tập trung vào phân tích giá trị gia tăng và gia tăng thuần cho nông dân để góp phần đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho nông dân trồng xoài, chủ thể của nghiên cứu gồm nông dân, thương lái/chủ vựa (thực hiện chức năng thu mua, phân loại, đóng gói và vận chuyển), người bán lẻ và người tiêu dùng xoài.
- Người sản xuất 56.
- Thương lái/chủ vựa 03.
- “Thị trường cho người nghèo – công cụ phân tích chuỗi giá trị - M4P (2007) và phân tích chuỗi giá trị sản phẩm - ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp của Võ Thị Thanh Lộc và Nguyễn Phú Son (2013 a&b)..
- Nghiên cứu sử dụng một số công cụ phân tích sau: thống kê mô tả nhằm phân tích hiện trạng sản xuất của nông hộ theo số liệu của bảng điều tra, mô tả hiện trạng sản xuất và các vấn đề cơ bản liên quan như diện tích trồng, số năm kinh nghiệm.
- phân tích kinh tế chuỗi dùng để tính giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần của từng tác nhân trong chuỗi và kênh thị trường chính trong chuỗi.
- Cụ thể giá trị gia tăng và gia tăng thuần được tính theo các công thức (1) và (2):.
- Giá trị gia tăng = Giá bán – Chi phí trung gian (1).
- Giá trị gia tăng thuần hay lợi nhuận (NVA - Net Value Added) được xác định như sau:.
- Giá trị gia tăng thuần = Giá trị gia tăng – Chi phí tăng thêm (2).
- Như vậy, tổng chi phí sản xuất được tính như sau:.
- 4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- 4.1.1 Tình hình sản xuất xoài.
- Kênh tiêu thụ chủ yếu của các hộ sản xuất là các thương lái/chủ vựa.
- Tổng chi phí trung bình để sản xuất ra một kg xoài khoảng 11.870 đồng/kg.
- Bên cạnh chi phí cơ hội, trong cơ cấu chi phí sản xuất thì chi phí.
- Bảng 2: Cơ cấu chi phí sản xuất xoài của nông dân.
- Tiêu chí Hạng mục Giá trị trung bình (đồng/kg) Tỷ lệ.
- Nguyên nhân là diện tích sản xuất của các hộ còn quá nhỏ và manh mún, đặc biệt trong 3 năm trở lại đây người dân cho biết do ảnh hưởng của thời tiết nên tỷ lệ ra hoa, đậu trái thấp dẫn đến năng suất xoài giảm đáng kể, sâu bệnh làm cho chất lượng xoài không đạt, trái nhỏ, diện tích trồng biến động nhiều nên bao tiêu sản phẩm là một vấn đề khó khăn..
- Bảng 3: Thị trường đầu ra xoài của người sản xuất.
- Dựa trên kết quả điều tra nông hộ trồng xoài (56 hộ), tổng sản lượng xoài được sản xuất khoảng 622.120 kg/năm, sau đó cung ứng cho 3 tác nhân gồm thương lái/chủ vựa là 616.780 kg/năm, chiếm 92,32% trong chuỗi.
- 4.2 Mô tả chuỗi giá trị ngành hàng xoài Chuỗi giá trị sản phẩm xoài huyện Tịnh Biên bao gồm các chức năng cơ bản như sau:.
- Chức năng sản xuất bao gồm các hoạt động trồng và thu hoạch xoài..
- Chức năng thu gom là chức năng trung gian vận chuyển xoài từ người sản xuất đến các tác nhân tiếp theo của chuỗi..
- Tương ứng với mỗi chức năng trong chuỗi có ít nhất một tác nhân tham gia chuỗi và các tác nhân này nối kết với nhau thành một hệ thống cung ứng lẫn nhau từ sản xuất đến tiêu thụ gọi là hệ thống chuỗi.
- Những tác nhân chính tham gia chuỗi giá trị sản phẩm xoài ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang gồm:.
- Người sản xuất xoài (trong tỉnh): Từ số liệu thu thập thực tế cho thấy diện tích đất trung bình cho sản xuất xoài là 1,50 ha/hộ.
- Do nghiên cứu tập trung vào chuỗi giá trị ngành hàng xoài huyện Tịnh Biên nên kết quả phân tích chỉ tập trung vào tổng giá trị gia tăng của mặt hàng xoài thu mua từ nông dân, các nguồn thu mua từ Campuchia và thương lái khác sẽ không được xem xét.
- Hình 3: Sơ đồ chuỗi giá trị xoài ở huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang (Nguồn: Kết quả khảo sát trực tiếp trên địa bàn nghiên cứu năm 2016.
- Chức năng các đơn vị/tổ chức hỗ trợ chuỗi Các đại lý phân, thuốc bảo vệ thực vật hỗ trợ chức năng đầu vào như cung cấp phân, thuốc nông dược cho nông dân sản xuất..
- Chính quyền địa phương hỗ trợ phát triển khung thể chế pháp lý phù hợp với quy hoạch phát triển vùng chuyên canh sản xuất xoài của tỉnh..
- Kênh thị trường trong chuỗi giá trị xoài huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Qua sơ đồ chuỗi giá trị xoài tại huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, nghiên cứu xác định được năm kênh thị trường như sau:.
- Kênh 1: Người sản xuất =>.
- Thương lái/chủ vựa.
- Kênh 2: Người sản xuất=>.
- Thương lái/chủ vựa=>.
- Kênh 3: Người sản xuất =>.
- Kênh 4: Người sản xuất =>.
- Kênh 5: Người sản xuất =>Người tiêu dùng nội địa 4.3 Phân tích kinh tế chuỗi.
- Người sản xuất.
- Thương lái/Chủ vựa.
- Thương lái/chủ vựa khác.
- bán lẻ Tổng Kênh 1: Người sản xuất=>TL/CV=>TL/CV khác=>Xuất khẩu=>Người tiêu dùng ngoài nước.
- Kênh 2: Người sản xuất=>Thương lái/chủ vựa=>Người tiêu dùng.
- Kênh 3 : Người sản xuất=>Thương lái/chủ vựa=>Người bán lẻ=>.
- Kênh 4: Người sản xuất=>Người bán lẻ=>Người tiêu dùng.
- Kênh 5: Người sản xuất=>Người tiêu dùng.
- Nguồn: Kết quả khảo sát trực tiếp trên địa bàn nghiên cứu năm 2016 Phân tích 5 kênh phân phối trong chuỗi giá trị.
- xoài cho thấy kênh 5 giá trị gia tăng thuần cho người nông dân trồng xoài là cao nhất, tuy nhiên hình thức tiêu thụ này với số lượng hạn chế (chỉ chiếm 3,57%.
- tổng sản lượng) nên khi quy mô sản xuất của nông dân tăng lên, vấn đề thị trường đầu ra của kênh này sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Đối với kênh 1, để giúp nông dân tiêu thụ xoài được ổn định và hiệu quả thì nhu cầu liên kết ngang và liên kết dọc cũng như quy hoạch vùng sản xuất tập trung cần được thực hiện..
- Bảng 5: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị xoài.
- Khoảng mục Người sản xuất Thương lái/ chủ vựa Người bán lẻ Tổng.
- hiện tổng sản lượng, giá bán trung bình và lợi nhuận trung bình của từng tác nhân trong chuỗi cho thấy, tổng thu nhập của tác nhân thương lái/chủ vựa là cao nhất với 91,87%, kế đến là người sản xuất với 7,54%.
- Bảng 5 cũng cho thấy, đối với phân tích lợi nhuận toàn chuỗi, lợi nhuận của tác nhân thương lái/chủ vựa là cao nhất với 94,910 tỷ đồng/năm chiếm 97,05%, kế đến là người sản xuất là 2,090 tỷ đồng/năm chiếm 2,14%, cuối cùng là người bán lẻ đạt 0,797 tỷ đồng/năm chiếm 0,81%..
- 4.4 Phân tích lợi thế cạnh tranh, SWOT và giải pháp phát triển chuỗi giá trị xoài.
- Giá cả thị trường biến động và thời tiết ngày càng biến động thất thường là những rủi ro tiềm ẩn mà người sản xuất khó dự đoán được.
- Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành Ngoài tỉnh An Giang thực hiện mô hình sản xuất xoài thì còn rất nhiều tỉnh cũng đang quan tâm đầu tư cho mô hình này như Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long.
- Năng lực thương lượng của người mua Khả năng thương lượng giá cả mua bán của người sản xuất xoài là tương đối thấp.
- Qua khảo sát cho thấy, chỉ một số ít người sản xuất được quyết định giá mà phần lớn do 2 bên thoả thuận giá nhưng theo người trồng xoài thì người thu mua thường dựa vào các tiêu chí để định giá nhằm ép giá người bán..
- Điều này làm giá cả trên thị trường bị bóp méo và người sản xuất xoài chịu nhiều thiệt thòi và qua phân tích kinh tế chuỗi đã chứng minh được điều đó..
- Năng lực thương lượng của nhà cung cấp Khâu đầu vào của người sản xuất chủ yếu là giống, vật tư nông nghiệp.
- Các đại lý vật tư nông nghiệp tại địa phương phong phú, người sản xuất có nhiều sự lựa chọn.
- Tuy nhiên, người sản xuất thường gặp khó khăn khi có biến cố rủi ro thời tiết và dịch bệnh, lúc này nhu cầu về vật tư nông nghiệp của người sản xuất rất lớn, cầu vượt cung nên các đại lý, cơ sở vật tư nông nghiệp đẩy giá lên rất cao.
- Được sự quan tâm của chính quyền các cấp trong việc chỉ đạo, định hướng phát triển quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất xoài..
- Thói quen sản xuất nhỏ lẻ, tự phát thiếu liên kết dẫn đến sản phẩm ít, khó tiêu thụ;.
- Nông hộ nhận thức được tầm quan trọng của khoa học kỹ thuật trong sản xuất xoài..
- Tập trung phát triển du lịch gắn với vườn xoài, chú trọng bảo tồn các giống xoài bản địa (thanh ca, đu đủ) để góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho nông hộ;.
- Đánh giá thích nghi đất đai để xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, sản xuất theo định hướng thị trường;.
- Xây dựng mối liên kết giữa các nông dân trồng xoài để thành lập các nhóm có cùng sở thích như câu lạc bộ, hợp tác xã,…để ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất và tăng sức cạnh tranh trên thị trường..
- Địa hình thuộc khu vực đồi núi thấp của tỉnh An Giang nên vào mùa khô thường thiếu nước cho hoạt động sản xuất;.
- Đa số nhà vườn sản xuất mang tính tự phát, sản xuất nhỏ lẻ, còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu;.
- Phát triển du lịch vườn để nâng cao giá trị gia tăng cho nông hộ trồng xoài;.
- Cải tạo vườn tạp kém hiệu quả theo hướng chuyên canh hoặc cho nông hộ sản xuất giỏi thuê đất để cải tạo và sản xuất..
- 4.4.3 Giải pháp phát triển chuỗi giá trị xoài a.
- Cần kết hợp chặt chẽ với các cán bộ ngành nông nghiệp để có thể tiếp cận với các kỹ thuật sản xuất mới mang lại hiệu quả cao;.
- Thường xuyên cập nhật thông tin thị trường để góp phần sản xuất và tiêu thụ xoài hiệu quả;.
- Thúc đẩy việc hình thành mối liên kết ngang giữa nông dân và nông dân để tạo thế mạnh cho việc sản xuất xoài và tránh tình trạng ép giá cũng như góp phần tái phân phối lại lợi nhuận giữa các tác nhân..
- Mặc dù, sản xuất và tiêu thụ xoài đang có hiệu quả nhưng vẫn tồn tại các vấn đề chính như quy hoạch sản xuất chưa theo yêu cầu thị trường, chưa ký kết được đầu ra ổn định, hậu cần yếu và thiếu trong khâu bảo quản, chế biến và tồn trữ.
- Hơn nữa, tập quán sản xuất nhỏ lẻ của nông dân sẽ là hạn chế liên kết tiêu thụ.
- Chuỗi giá trị xoài bao gồm 5 chức năng là đầu vào, sản xuất, thu gom, thương mại và tiêu dùng..
- Kênh thị trường tiêu thụ trong chuỗi giá trị xoài có 5 kênh, trong đó xoài được phân phối theo kênh 1 là nhiều nhất.
- Các nhà thúc đẩy chuỗi giá trị bao gồm cán bộ.
- Đối với phân tích doanh thu và lợi nhuận toàn chuỗi, khi xem xét về tổng lợi nhuận của từng tác nhân cho thấy tổng lợi nhuận của tác nhân thương lái/chủ vựa là cao nhất với 94,910 tỷ đồng/năm chiếm 97,05%, kế đến là người sản xuất là 2,090 tỷ đồng/năm chiếm 2,14%, cuối cùng là người bán lẻ đạt 0,797 tỷ đồng/năm chiếm 0,81%..
- Qua phân tích 5 kênh phân phối xoài cho thấy, kênh 1 là kênh có quy mô thị trường lớn và có tổng giá trị gia tăng thuần của toàn kênh cao nhất chuỗi là 8.120 đồng/kg, trong đó người sản xuất hưởng được 5.700 đồng/kg, do đó kênh 2 sẽ là kênh phân phối hiệu quả nhất chuỗi.
- Để chuỗi giá trị xoài phát triển bền vững trong tương lai cần có chiến lược nâng cấp chuỗi.
- Kết nối chuỗi giá trị -ValueLinks..
- Sổ tay về nghiên cứu chuỗi giá trị.
- Xây dựng chuỗi giá trị hiệu quả cho người nghèo – công cụ thực hành phân tích chuỗi giá trị..
- Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị gạo đặc sản ST5 tỉnh.
- Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm (ứng dụng trong lĩnh vực nông nghiệp).
- Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp.