« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp


Tóm tắt Xem thử

- PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Nông dân còn sản xuất nhỏ lẻ chưa đáp ứng nhu cầu thị trường về số lượng và chất lượng, chưa có sản phẩm ớt đạt tiêu chuẩn GAP (đang thực hiện mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP để đạt chuẩn chất lượng vào năm 2015), giá thấp vào vụ thuận, năng suất và sản lượng có xu hướng giảm do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, sâu bệnh nhiều, thiếu hậu cần sơ chế và chế biến để nâng cao giá trị gia tăng của ớt.
- Thảo luận nhóm: hai nhóm nông dân trồng ớt và thương lái ớt bằng bản hỏi bán cấu trúc..
- Bảng 1: Cơ cấu quan sát mẫu chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp.
- 1 Nông dân 62 Phương pháp phi ngẫu nhiên có điều kiện*.
- 3 Chủ vựa 9 Phương pháp theo liên kết chuỗi của GTZ (2007).
- 3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt tỉnh Đồng Tháp.
- 3.1.1 Tình hình sản xuất ớt.
- Dịch bệnh gây thiệt hại lớn về năng suất và chất lượng ớt, đến nay chưa có một quy trình quản lý dịch bệnh trên ớt hiệu quả, nông dân sử dụng thuốc hóa học là giải pháp phổ biến.
- Hơn nữa, do thâm canh liên tục nhiều vụ, đất đai bị bạc màu trong khi nông dân không có tập quán sử dụng phân hữu cơ.
- Theo số liệu khảo sát năm 2014, giá bán ớt của nông dân năm 2012 và năm 2013 khá cao (từ đồng/kg, tăng 17% so với các năm trước) và đầu năm 2014 giá ớt có xu hướng tăng cao (trung bình từ đ/kg) do lượng cung giảm và cầu thị trường có xu hướng tăng..
- Phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất của nông dân là xe honda (68%) hoặc xe đạp (6%) hoặc đại lý giao đến tận nơi cho nông dân (26.
- Trong kỹ thuật canh tác, 98% nông dân trồng ớt theo tập quán truyền thống và chỉ 2%.
- khâu làm đất có 75% nông dân thực hiện bằng cơ giới hóa (thuê máy xới) và 44% nông dân thực hiện bằng tay (thuê lao động làm)..
- Nông dân có kinh nghiệm trong trồng ớt (31% số hộ).
- được thương lái, chủ vựa cung cấp giống (15%)..
- Nông dân thiếu vốn sản xuất (7.
- đại lý BTTV bán thuốc không đúng chất lượng, cung cấp thuốc không chính hãng, hiệu quả phòng trừ sâu bệnh thấp làm giá thành sản xuất của nông dân cao (4%)..
- Nông dân:.
- Trong tiêu thụ, chỉ có 7% nông dân phân loại ớt trước khi bán để bán được giá cao hơn.
- nông dân phơi ớt để trữ lại khi giá ớt tươi trên thị.
- Trong khâu phơi, nông dân gặp khó khăn do không có sân phơi, phơi không đủ nắng sẽ không bảo quản ớt khô được lâu.
- nông dân bán ớt cho thương lái, 14,5% bán ớt cho chủ vựa.
- Giá bán chủ yếu được người mua quyết định (67% ý kiến), trường hợp nông dân và người bán thỏa thuận giá chiếm 33% ý kiến..
- Ngoài ra, trong tiêu thụ nông dân còn gặp rủi ro do yêu cầu chất lượng cao mà nông dân không đáp ứng được.
- tuy nhiên rủi ro này không đáng kể vì dù ớt có chất lượng như thế nào nông dân vẫn bán được nhưng với mức giá thấp hơn..
- Thương lái, chủ vựa ớt:.
- Ớt ĐT được thu mua bởi thương lái và chủ vựa trong và ngoài tỉnh ĐT như Tiền Giang.
- Chủ vựa mua ớt chủ yếu từ thương lái trong và ngoài tỉnh và một phần được thu mua trực tiếp từ nông dân.
- chủ vựa có phơi, sấy ớt để bán theo yêu cầu của thị trường.
- hoặc khi thị trường tiêu thụ kém, Trung Quốc không nhập hàng nên thương lái, chủ vựa.
- Thuận lợi và khó khăn trong khâu tiêu thụ của thương lái và chủ vựa.
- Định hướng được nông dân trồng theo những giống ớt thương lái, chủ vựa thu mua (15%)..
- Thương lái, chủ vựa gặp nhiều khó khăn do thị trường không ổn định về số lượng và giá cả (55%) do lệ thuộc thị trường Trung Quốc.
- Chất lượng ớt không đồng đều do nông dân chưa làm theo quy trình canh tác hiệu quả, nông dân tự trộn 2-3 loại giống lại để gieo trồng (25%);.
- Công ty xuất khẩu và chế biến ớt:.
- Yêu cầu của thị trường xuất khẩu.
- Một vài chủ vựa lớn ở ĐT có kho đông lạnh và cấp đông ớt cũng tham gia xuất khẩu trực tiếp..
- Ngoài ra, thị trường Malaysia, Singapore có đặt hàng chủ vựa cung cấp ớt theo tiêu chuẩn GAP, trái đồng đều với giá gấp 5-10 lần ớt thường nhưng chủ vựa chưa thể đáp ứng yêu cầu này do sản lượng đặt hàng ít, đòi hỏi nhiều nhân lực trong sản xuất, tính cam kết của nông dân chưa cao, nông dân chưa chung thủy khi cung cấp theo hợp đồng..
- 3.1.3 Hỗ trợ chuỗi giá trị ớt Đối với nông dân:.
- Qua phỏng vấn các nhà hỗ trợ, nông dân, thương lái và chủ vựa cho thấy các hỗ trợ của chính quyền địa phương các cấp và 76% nông dân nhận được các hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành và các tác nhân khác trong chuỗi như sau:.
- Ngoài ra, nông dân còn được hỗ trợ đào tạo nghề theo chương trình 1956, được Phòng nông nghiệp huyện hỗ trợ 200.000 đồng/1.000 m 2 đất sản xuất, được địa phương tạo điều kiện về mặt thủy lợi để sản xuất ớt.
- Nông dân còn nhận được sự hỗ trợ từ Viện, Trường về kỹ thuật sản xuất ớt theo tiêu chuẩn VietGap..
- Sở Khoa học và Công nghệ hỗ trợ tập huấn nâng cao nhận thức nông dân về sản xuất tốt góp phần bảo vệ nhãn hiệu cho cộng đồng các hộ sản xuất, kinh doanh ớt.
- hướng dẫn kỹ thuật canh tác, bón phân, xây dựng mô hình mẫu sử dụng phân bón và cho nông dân tham quan mô hình..
- Ngoài ra, đại lý cũng tổ chức hội thảo, cho nông dân tham quan mô hình trồng ớt hiệu quả..
- nông dân được hỗ trợ từ thương lái, chủ vựa..
- Thương lái, chủ vựa hỗ trợ cho nông dân bằng cách cung cấp giống đến cuối vụ thu mua rồi trừ tiền, cho nông dân mượn 1-3 triệu đồng vốn sản xuất.
- không tính lãi hoặc ứng trước 5 triệu đồng/1.000 m 2 trước khi thu mua cho nông dân..
- Tổ chức tín dụng: 33% nông dân được vay vốn từ Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoặc Ngân hàng chính sách xã hội hoặc Quỹ tín dụng với số tiền vay trung bình khoảng 43 triệu đồng/hộ, lãi suất trung bình 1,3%/tháng.
- vốn vay được nông dân sử dụng với mục đích mua vật tư đầu vào để sản xuất (giống, phân và thuốc BVTV), 8% để làm đất, khâu thu hoạch và phần còn lại sử dụng cho các mục đích chi tiêu trong gia đình..
- Đối với thương lái, chủ vựa:.
- Hỗ trợ từ ngân hàng: thương lái và chủ vựa được vay vốn kinh doanh..
- Xây dựng “Mô hình thí điểm doanh nghiệp – hộ kinh doanh – nông dân về tiêu thụ ớt và cung ứng vật tư nông nghiệp” nhằm giúp nông dân giảm giá thành sản xuất.
- liên kết trong sản xuất và tiêu thụ.
- nâng cao chất lượng và giá trị ớt, nâng cao thu nhập cho nông dân..
- Ớt khô được thương lái, chủ vựa xuất bán trung bình trong 29 ngày kể từ khi mua (dự trữ lâu nhất là 100 ngày)..
- Khó khăn trong bảo quản, dự trữ và giải pháp Phần lớn thương lái, chủ vựa chỉ trữ lại ớt khô..
- chủ vựa), khâu chế biến (công ty, cơ sở chế biến), khâu thương mại (công ty xuất khẩu, đại lý, người bán sỉ, người bản lẻ) và khâu tiêu dùng.
- Nông dân mua đầu vào sản xuất (giống, phân và thuốc BVTV) từ các công ty giống, đại lý bán thuốc bảo vệ thực vật hoặc được cung cấp từ thương lái và chủ vựa (thương lái/ chủ vựa đầu tư giống và vật tư nông nghiệp cho nông dân và thu mua sản phẩm)..
- Sau khi thu hoạch ớt, nông dân bán 84,8%.
- Chủ vựa xuất khẩu đến 87,4% sản lượng ớt, 3,2% được bán cho công ty chuyên xuất khẩu ớt tươi, một lượng nhỏ ớt được chủ vựa bán cho cơ sở chế biến (0,7%)..
- 3.2.2 Kênh thị trường chuỗi giá trị ớt.
- 3.2.3 Phân tích giá trị gia tăng chuỗi giá trị ớt Năm 2013, chi phí sản xuất ớt tươi của nông dân trung bình là 11.383 đồng/kg, trong đó chi phí đầu vào (giống, phân bón, thuốc hóa học) chiếm.
- Hình 3: Cơ cấu chi phí sản xuất ớt tươi của nông dân Công ty.
- Xuất khẩu.
- Nông dân - Hợp tác.
- Chủ vựa.
- Công ty xuất khẩu.
- Tiêu thụ.
- Bảng 2: Phân tích giá trị gia tăng thuần theo kênh xuất khẩu.
- Chỉ tiêu Nông dân Thương lái Chủ vựa Công ty.
- xuất khẩu Tổng Kênh 1: Nông dân  Thương lái  Chủ vựa  Công ty xuất khẩu  Xuất khẩu.
- Giá trị gia tăng thuần .
- Kênh 2: Nông dân  Thương lái  Chủ vựa  Xuất khẩu.
- Kênh 3: Nông dân  Thương lái  Xuất khẩu.
- Kênh 4: Nông dân  Chủ vựa  Công ty xuất khẩu  Xuất khẩu.
- Kênh 5: Nông dân  Chủ vựa  Xuất khẩu.
- Nông dân bán ớt qua thương lái ở kênh 1, 2, 3 và bán qua chủ vựa ở kênh 4, 5.
- Nông dân bán ớt cho chủ vựa phần lớn phải chở đến vựa nên chi phí tăng thêm khoảng 150 đồng/kg và giá bán cao hơn 500 đồng/kg so với bán cho thương lái, như vậy.
- nông dân tiết kiệm được 350 đồng/kg.
- Tuy nhiên, hiện tại lượng ớt nông dân bán trực tiếp cho chủ vựa không nhiều (15.
- Vì vậy, nông dân cần liên kết ngang, tăng số lượng và chất lượng để bán trực tiếp cho chủ vựa để tăng lợi nhuận..
- Bảng 3: Phân tích tổng hợp kinh tế chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp.
- Kết quả Bảng 3 cho thấy: Năm 2013, tổng doanh thu ớt của tỉnh ĐT khoảng 2.128,7 tỷ đồng (cao nhất là doanh thu của chủ vựa chiếm 37,5%, kế đến là nông dân 31,7.
- Sau khi trừ đi chi phí thì tổng lợi nhuận toàn chuỗi đạt 394 tỷ đồng, trong đó nông dân chiếm cao nhất 85,5%.
- Tương tự, lợi nhuận/thương lái/năm là 995 triệu đồng, trong khi nông dân đạt lợi nhuận là 73,1 triệu đồng/hộ/năm..
- 4 GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ ỚT TỈNH ĐỒNG THÁP.
- Quốc bằng cách các chủ vựa ĐT tự xuất khẩu hoặc liên kết đầu ra với các công ty ở TP.HCM, cơ sở đông lạnh và cấp đông ớt xuất khẩu tỉnh Tiền Giang.
- Chủ Vựa:.
- Gia tăng xuất khẩu trực tiếp ớt tươi đông lạnh và ớt tươi cấp đông cho Chủ Vựa lớn ở Tiền Giang hoặc công ty XK ở TP.HCM..
- Tuy nhiên, trong 5 năm qua năng suất và sản lượng ớt liên tục giảm do biến đổi khí hậu làm hư trái và sâu bệnh nhiều và do giảm độ màu mỡ của đất do nông dân không có thói quen sử dụng phân hữu cơ..
- Trong đó, lợi nhuận trong khâu sản xuất của toàn bộ nông dân trồng ớt là cao nhất (85,5% tổng lợi nhuận toàn chuỗi), tuy nhiên lợi nhuận trung bình/hộ/năm là thấp nhất sau người bán lẻ (chiếm 1,2%) do lượng bán trung bình/hộ/năm không nhiều (6,6 tấn/hộ/năm).
- Ngược lại, tổng lợi nhuận của chủ Vựa chỉ chiếm 7,8%.
- Trong phân tích kênh thị trường thì kênh xuất khẩu là kênh chủ lực để nâng cấp chuỗi giá trị ớt tỉnh ĐT.
- Để đạt được mục tiêu nâng cấp chuỗi giá trị ớt theo kênh thị trường tiềm năng (Hình 4).
- 6.1 Đề xuất đối với nông dân.
- Nông dân cũng như THT và HTX nên tập dần việc sản xuất và kinh doanh theo hợp đồng, cần nâng cao năng lực ký kết và thương lượng hợp.
- 6.2 Đề xuất đối với thương lái và chủ vựa Thương lái: Bảo đảm cung cấp sản phẩm sạch, chất lượng theo yêu cầu thị trường có giá trị gia tăng cao.
- Chủ vựa: Nâng cấp kho đông lạnh và cấp đông ớt tươi để trữ ớt cung cấp theo đặt hàng của chủ Vựa ngoài tỉnh, của công ty xuất khẩu ở TP.HCM hoặc xuất khẩu trực tiếp.